Anonymous user
恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→越南共和自嚉總選舉統一越南
(→越南被𢺺割) |
|||
𣳔80: | 𣳔80: | ||
=== 階段1954-1959 === | === 階段1954-1959 === | ||
==== 越南共和自嚉總選舉統一越南 ==== | ==== 越南共和自嚉總選舉統一越南 ==== | ||
美空公認結果[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]、雖然美吻宣佈 "擁護𪤍和平在越南由協定捈尔撝忙吏吧束待事統一𠄩沔南北越南憑各局保舉自由𠁑事監察𧵑聯協國<ref name="america">[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1954 (bản tiếng Anh)]</ref>。 | |||
Mỹ coi miền Nam Việt Nam là địa bàn quan trọng trong chiến lược chống chủ nghĩa cộng sản tại Đông Nam Á nên bắt đầu các hoạt động can thiệp tại Việt Nam. Đúng 20 ngày sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] về Đông Dương được ký kết, đô đốc Sabin đến Hà Nội, họp với phái đoàn quân sự Mỹ tại đây. Năm 1955, phái đoàn quân sự này của Mỹ do [[Edward Lansdale]] chỉ huy, người của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] và đã làm cố vấn cho [[Pháp]] tại Việt Nam từ 1953, đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền [[tâm lý chiến]] để kêu gọi dân chúng miền Bắc [[Cuộc di cư Việt Nam, 1954|di cư vào Nam]];<ref>Bernard B. Fall, ''The Two Vietnams'' (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4</ref> giúp huấn luyện sỹ quan người Việt và các lực lượng vũ trang của [[Quốc gia Việt Nam]] tại các căn cứ quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương; xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ quân sự tại [[Philippines]]; bí mật đưa một lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển các kế hoạch ''"bình định Việt Minh và các vùng chống đối"''.<ref>Trích tại ''The CIA: A Forgotten History''; ''All other actions: The Pentagon Papers'', Document No. 15: 'Lansdale Team's Report on Covert Saigon Mission in '54 and '55,' pp. 53-66.</ref> Trong 2 năm 1955-1956, Mỹ đã bỏ ra 414 triệu đôla giúp trang bị cho các lực lượng thường trực [[quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]], gồm 170.000 quân và lực lượng cảnh sát 75.000 quân, chiếm 80% ngân sách quân sự của chế độ Ngô Đình Diệm. Số viện trợ này giúp Việt Nam Cộng hòa đủ sức duy trì bộ máy hành chính và quân đội khi không còn viện trợ của Pháp. Quân đội Việt Nam Cộng hòa dần thay thế chiến thuật và vũ khí của Pháp bằng của Mỹ. | Mỹ coi miền Nam Việt Nam là địa bàn quan trọng trong chiến lược chống chủ nghĩa cộng sản tại Đông Nam Á nên bắt đầu các hoạt động can thiệp tại Việt Nam. Đúng 20 ngày sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] về Đông Dương được ký kết, đô đốc Sabin đến Hà Nội, họp với phái đoàn quân sự Mỹ tại đây. Năm 1955, phái đoàn quân sự này của Mỹ do [[Edward Lansdale]] chỉ huy, người của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] và đã làm cố vấn cho [[Pháp]] tại Việt Nam từ 1953, đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền [[tâm lý chiến]] để kêu gọi dân chúng miền Bắc [[Cuộc di cư Việt Nam, 1954|di cư vào Nam]];<ref>Bernard B. Fall, ''The Two Vietnams'' (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4</ref> giúp huấn luyện sỹ quan người Việt và các lực lượng vũ trang của [[Quốc gia Việt Nam]] tại các căn cứ quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương; xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ quân sự tại [[Philippines]]; bí mật đưa một lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển các kế hoạch ''"bình định Việt Minh và các vùng chống đối"''.<ref>Trích tại ''The CIA: A Forgotten History''; ''All other actions: The Pentagon Papers'', Document No. 15: 'Lansdale Team's Report on Covert Saigon Mission in '54 and '55,' pp. 53-66.</ref> Trong 2 năm 1955-1956, Mỹ đã bỏ ra 414 triệu đôla giúp trang bị cho các lực lượng thường trực [[quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]], gồm 170.000 quân và lực lượng cảnh sát 75.000 quân, chiếm 80% ngân sách quân sự của chế độ Ngô Đình Diệm. Số viện trợ này giúp Việt Nam Cộng hòa đủ sức duy trì bộ máy hành chính và quân đội khi không còn viện trợ của Pháp. Quân đội Việt Nam Cộng hòa dần thay thế chiến thuật và vũ khí của Pháp bằng của Mỹ. |