𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

765 bytes removed 、 𣈜21𣎃5𢆥2015
𣳔82: 𣳔82:
美空公認結果[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]、雖然美吻宣佈 "擁護𪤍和平在越南由協定捈尔撝忙吏吧束待事統一𠄩沔南北越南憑各局保舉自由𠁑事監察𧵑聯協國<ref name="america">[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1954 (bản tiếng Anh)]</ref>。
美空公認結果[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]、雖然美吻宣佈 "擁護𪤍和平在越南由協定捈尔撝忙吏吧束待事統一𠄩沔南北越南憑各局保舉自由𠁑事監察𧵑聯協國<ref name="america">[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1954 (bản tiếng Anh)]</ref>。


Mỹ coi miền Nam Việt Nam là địa bàn quan trọng trong chiến lược chống chủ nghĩa cộng sản tại Đông Nam Á nên bắt đầu các hoạt động can thiệp tại Việt Nam. Đúng 20 ngày sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] về Đông Dương được ký kết, đô đốc Sabin đến Hà Nội, họp với phái đoàn quân sự Mỹ tại đây. Năm 1955, phái đoàn quân sự này của Mỹ do [[Edward Lansdale]] chỉ huy, người của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] và đã làm cố vấn cho [[Pháp]] tại Việt Nam từ 1953, đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền [[tâm lý chiến]] để kêu gọi dân chúng miền Bắc [[Cuộc di cư Việt Nam, 1954|di cư vào Nam]];<ref>Bernard B. Fall, ''The Two Vietnams'' (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4</ref> giúp huấn luyện sỹ quan người Việt và các lực lượng vũ trang của [[Quốc gia Việt Nam]] tại các căn cứ quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương; xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ quân sự tại [[Philippines]]; bí mật đưa một lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển các kế hoạch ''"bình định Việt Minh và các vùng chống đối"''.<ref>Trích tại ''The CIA: A Forgotten History''; ''All other actions: The Pentagon Papers'', Document No. 15: 'Lansdale Team's Report on Covert Saigon Mission in '54 and '55,' pp. 53-66.</ref> Trong 2 năm 1955-1956, Mỹ đã bỏ ra 414 triệu đôla giúp trang bị cho các lực lượng thường trực [[quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]], gồm 170.000 quân và lực lượng cảnh sát 75.000 quân, chiếm 80% ngân sách quân sự của chế độ Ngô Đình Diệm. Số viện trợ này giúp Việt Nam Cộng hòa đủ sức duy trì bộ máy hành chính và quân đội khi không còn viện trợ của Pháp. Quân đội Việt Nam Cộng hòa dần thay thế chiến thuật và vũ khí của Pháp bằng của Mỹ.
美䁛沔南越南羅地搬關重𥪝戰略𢶢主義共産在東南亞𢧚扒頭各活動乾帖在越南。棟20𣈜𡢐欺[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]𡗅東洋得記結、都督Sabin𦤾河内、合唄派段軍事美在低。𢆥1955、派段軍事呢𧵑美由[[Edward Lansdale]]指揮、𠊛𧵑[[機關情報中央(花旗)|CIA]]吧㐌爫顧問朱[[]]在越南自1953、㐌實現各活動宣傳[[心理戰]]底叫噲民眾沔北[[局遺居越南、1954|遺居𠓨南]]<ref>Bernard B. Fall, ''The Two Vietnams'' (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4</ref> 𠢞訓練士官𠊛越吧各力量武裝𧵑[[國家越南]]在各根據軍事美於太平洋;𡏦𥩯各基楚下層服務軍事在[[菲律賓]];秘密迻𠬠量𡘯武器吧切備軍事𠓨越南;𠢞拖發展各計劃 ''"平定越盟吧各塳𢶢對"''<ref>Trích tại ''The CIA: A Forgotten History''; ''All other actions: The Pentagon Papers'', Document No. 15: 'Lansdale Team's Report on Covert Saigon Mission in '54 and '55,' pp. 53-66.</ref> 𥪝2𢆥1955-1956、美㐌𠬃𠚢414兆都羅𠢞裝被朱各力量常直[[軍隊越南共和]]、𪞍170.000軍吧力量警察75.000軍、佔80%銀冊軍事𧵑製度吳廷琰。數援助呢𠢞越南共和覩飭維持部𣛠行政吧軍隊欺空群援助𧵑法。軍隊越南共和夤𠊝勢戰 術吧武器𧵑法憑𧵑美。


Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tiếp tục chính sách của Quốc gia Việt Nam là từ chối hiệp thương tổng tuyển cử với lý do mà [[Ngô Đình Diệm]] phát biểu là "''nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''"<ref name="insurgency1"/>. Lý do này tương tự như trong cuộc bầu cử [[Quốc hội Việt Nam khóa I]] năm 1946, khi một số đảng phái đối lập với Việt Minh không ra ứng cử và cho rằng ''chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được''.<ref name="daidoanket" /> Có tài liệu cho rằng lá phiếu không bí mật, vì Sắc lệnh 51 cho phép những cử tri không biết chữ được nhờ người viết hộ<ref>Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) ''Elections in Asia: A data handbook, Volume II'', p. 324 ISBN 0-19-924959-8</ref><ref>[http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&catid=103:ctc20061&id=348:cttctn1946-mmslsctcdcvn&Itemid=109 CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN NĂM 1946 – MỘT MỐC SON LỊCH SỬ CỦA THỂ CHẾ DÂN CHỦ Việt Nam, TRƯƠNG ĐẮC LINH, TS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh]</ref>. Theo sử gia [[Trần Trọng Kim]] (đồng thời là Cựu Thủ tướng [[Đế quốc Việt Nam]] được Nhật Bản bảo hộ) thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh.<ref>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2423&rb=08 Một cơn gió bụi, Chương VI: Chính phủ Việt Nam và tình thế trong nước] Trích: "''Chính phủ lâm thời tổ chức cuộc tổng tuyển cử để triệu tập quốc hội. Cuộc tuyển cử được ấn định vào ngày 23 tháng chạp, sau hoãn đến ngày mồng 6 tháng giêng năm 1946. Khi ấy tôi đã về ở Hà Nội rồi, thấy cuộc tuyển cử rất kỳ cục. Mỗi chỗ để bỏ phiếu, có một người của Việt Minh trông coi, họ gọi hết cả đàn ông đàn bà đến bỏ phiếu, ai không biết chữ thì họ viết thay cho. Việt Minh đưa ra những bản kê tên những người họ đã định trước, rồi đọc những tên ấy lên và hỏi anh hay chị bầu cho ai? Người nào vô ý nói bầu cho một người nào khác thì họ quát lên: "Sao không bầu cho những người này? Có phải phản đối không?". Người kia sợ mất vía nói: "Anh bảo tôi bầu cho ai, tôi xin bầu người ấy". Cách cưỡng bách ra mặt như thế, lẽ dĩ nhiên những người Việt Minh đưa ra được đến tám chín mươi phần trăm số người đi bầu. Ðó là một phương pháp rất mới và rất rõ để cho mọi người được dùng quyền tự do của mình lựa chọn lấy người xứng đáng ra thay mình làm việc nước.''"</ref> Nhưng theo báo Đại đoàn kết (Cơ quan trung ương của [[Mặt trận tổ quốc Việt Nam]]) thì nhiều trí thức, đại biểu có uy tín của các giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc đã trúng cử tại Quốc hội khóa I, họ hầu hết chưa phải là đảng viên cộng sản.<ref name="daidoanket" /> Có đến 43% đại biểu trúng cử không tham gia đảng phái nào<ref>[http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/c1454/default.asp?Newid=4863#soby3AJhM98R QUỐC HỘI KHOÁ I (1946-1960), Website Quốc hội Việt Nam]</ref>, trong đó có [[Ngô Tử Hạ]], một nhân sĩ công giáo và là chủ của các xưởng in lớn.<ref name="daidoanket">[http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1427&Chitiet=30238&Style=1 Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011), Thái Duy, Báo Đại Đoàn Kết]</ref>
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tiếp tục chính sách của Quốc gia Việt Nam là từ chối hiệp thương tổng tuyển cử với lý do mà [[Ngô Đình Diệm]] phát biểu là "''nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''"<ref name="insurgency1"/>. Lý do này tương tự như trong cuộc bầu cử [[Quốc hội Việt Nam khóa I]] năm 1946, khi một số đảng phái đối lập với Việt Minh không ra ứng cử và cho rằng ''chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được''.<ref name="daidoanket" /> Có tài liệu cho rằng lá phiếu không bí mật, vì Sắc lệnh 51 cho phép những cử tri không biết chữ được nhờ người viết hộ<ref>Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) ''Elections in Asia: A data handbook, Volume II'', p. 324 ISBN 0-19-924959-8</ref><ref>[http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&catid=103:ctc20061&id=348:cttctn1946-mmslsctcdcvn&Itemid=109 CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN NĂM 1946 – MỘT MỐC SON LỊCH SỬ CỦA THỂ CHẾ DÂN CHỦ Việt Nam, TRƯƠNG ĐẮC LINH, TS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh]</ref>. Theo sử gia [[Trần Trọng Kim]] (đồng thời là Cựu Thủ tướng [[Đế quốc Việt Nam]] được Nhật Bản bảo hộ) thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh.<ref>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2423&rb=08 Một cơn gió bụi, Chương VI: Chính phủ Việt Nam và tình thế trong nước] Trích: "''Chính phủ lâm thời tổ chức cuộc tổng tuyển cử để triệu tập quốc hội. Cuộc tuyển cử được ấn định vào ngày 23 tháng chạp, sau hoãn đến ngày mồng 6 tháng giêng năm 1946. Khi ấy tôi đã về ở Hà Nội rồi, thấy cuộc tuyển cử rất kỳ cục. Mỗi chỗ để bỏ phiếu, có một người của Việt Minh trông coi, họ gọi hết cả đàn ông đàn bà đến bỏ phiếu, ai không biết chữ thì họ viết thay cho. Việt Minh đưa ra những bản kê tên những người họ đã định trước, rồi đọc những tên ấy lên và hỏi anh hay chị bầu cho ai? Người nào vô ý nói bầu cho một người nào khác thì họ quát lên: "Sao không bầu cho những người này? Có phải phản đối không?". Người kia sợ mất vía nói: "Anh bảo tôi bầu cho ai, tôi xin bầu người ấy". Cách cưỡng bách ra mặt như thế, lẽ dĩ nhiên những người Việt Minh đưa ra được đến tám chín mươi phần trăm số người đi bầu. Ðó là một phương pháp rất mới và rất rõ để cho mọi người được dùng quyền tự do của mình lựa chọn lấy người xứng đáng ra thay mình làm việc nước.''"</ref> Nhưng theo báo Đại đoàn kết (Cơ quan trung ương của [[Mặt trận tổ quốc Việt Nam]]) thì nhiều trí thức, đại biểu có uy tín của các giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc đã trúng cử tại Quốc hội khóa I, họ hầu hết chưa phải là đảng viên cộng sản.<ref name="daidoanket" /> Có đến 43% đại biểu trúng cử không tham gia đảng phái nào<ref>[http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/c1454/default.asp?Newid=4863#soby3AJhM98R QUỐC HỘI KHOÁ I (1946-1960), Website Quốc hội Việt Nam]</ref>, trong đó có [[Ngô Tử Hạ]], một nhân sĩ công giáo và là chủ của các xưởng in lớn.<ref name="daidoanket">[http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1427&Chitiet=30238&Style=1 Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011), Thái Duy, Báo Đại Đoàn Kết]</ref>
Anonymous user