Anonymous user
恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→美干預𠓨戰爭東洋
𣳔47: | 𣳔47: | ||
[[Tập tin:Dien bien phu castor or siege deinterlaced.png|nhỏ|trái|220px|𣛠𩙻C-119𧵑美當且領袖法在[[陣奠邊府]]𢆥1954。]] | [[Tập tin:Dien bien phu castor or siege deinterlaced.png|nhỏ|trái|220px|𣛠𩙻C-119𧵑美當且領袖法在[[陣奠邊府]]𢆥1954。]] | ||
遶材料樓𠄼角、政府美"''擁護願望獨立民族在東南亞"''𥪝𪦆𣎏越南、仍唄條件領導𧵑仍茹渃㵋空擁護主義共産、戶特别擁護役成立各"''[[茹渃非共産]]"''穩定𥪝區域接夾中國。遶[[説Domino]]、美互助各同盟在東南亞底𢶢吏各封嘲𦓡戶朱羅"''力量共産㦖統治洲亞𤲂𢢅𣞻民族。"''<ref name="pent5">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955", MEMORANDUM FOR THE PRESIDENT - Harry S. Truman President], trích "Recognition by the United States of the three legally constituted governments of Vietnam, Laos' and Cambodia appears desirable and in accordance with United States foreign policy for several reasons. ''Among them are: encouragement to national aspirations under non-Communist leadership for peoples of colonial areas in Southeast Asia; the establishment of stable non-Communist governments in areas adjacent to Communist China''; ''support to a friendly country which is also a signatory to the North Atlantic Treaty; and as a demonstration of displeasure with Communist tactics which are obviously aimed at eventual domination of Asia, working under the guise of indigenous nationalism''."</ref>美束逐法讓部主義民族在越南、仍𩈘恪戶空體割援助朱法爲𠱊𠅍𠫾同盟𠓀仍媒𢗼𡘯欣在洲歐。縿吏、正冊𧵑美𪞍2𩈘空相釋:𠬠𩈘互助𠊛法戰勝𥪝局戰𢶢[[越盟]] - 卒一羅𤲂事指導𧵑美、𩈘恪美預見𡢐欺戰勝、𠊛法𠱊 - 𠬠革高哿 - 𪮊塊東洋。<ref>[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955"], Trích "''The U.S.-French ties in Europe (NATO, Marshall Plan, Mutual Defense Assistance Program) only marginally strengthened U.S. urgings that France make concessions to Vietnamese nationalism.'' Any leverage from these sources was severely limited by the broader considerations of U.S. policy for the containment of communism in Europe and Asia... To threaten France with economic and military sanctions in Europe in order to have it alter its policy in Indochina was, therefore, not plausible. Similarly, to reduce the level of military assistance to the French effort in Indochina would have been counter-productive, since it would have led to a further deterioration in the French military position there. ''In other words, there was a basic incompatibility in the two strands of U.S. policy: (1) Washington wanted France to fight the anti-communist war and win, preferably with U.S. guidance and advice; and (2) Washington expected the French, when battlefield victory was assured, to magnanimously withdraw from Indochina.''"</ref> | 遶材料樓𠄼角、政府美"''擁護願望獨立民族在東南亞"''𥪝𪦆𣎏越南、仍唄條件領導𧵑仍茹渃㵋空擁護主義共産、戶特别擁護役成立各"''[[茹渃非共産]]"''穩定𥪝區域接夾中國。遶[[説Domino]]、美互助各同盟在東南亞底𢶢吏各封嘲𦓡戶朱羅"''力量共産㦖統治洲亞𤲂𢢅𣞻民族。"''<ref name="pent5">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955", MEMORANDUM FOR THE PRESIDENT - Harry S. Truman President], trích "Recognition by the United States of the three legally constituted governments of Vietnam, Laos' and Cambodia appears desirable and in accordance with United States foreign policy for several reasons. ''Among them are: encouragement to national aspirations under non-Communist leadership for peoples of colonial areas in Southeast Asia; the establishment of stable non-Communist governments in areas adjacent to Communist China''; ''support to a friendly country which is also a signatory to the North Atlantic Treaty; and as a demonstration of displeasure with Communist tactics which are obviously aimed at eventual domination of Asia, working under the guise of indigenous nationalism''."</ref>美束逐法讓部主義民族在越南、仍𩈘恪戶空體割援助朱法爲𠱊𠅍𠫾同盟𠓀仍媒𢗼𡘯欣在洲歐。縿吏、正冊𧵑美𪞍2𩈘空相釋:𠬠𩈘互助𠊛法戰勝𥪝局戰𢶢[[越盟]] - 卒一羅𤲂事指導𧵑美、𩈘恪美預見𡢐欺戰勝、𠊛法𠱊 - 𠬠革高哿 - 𪮊塊東洋。<ref>[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955"], Trích "''The U.S.-French ties in Europe (NATO, Marshall Plan, Mutual Defense Assistance Program) only marginally strengthened U.S. urgings that France make concessions to Vietnamese nationalism.'' Any leverage from these sources was severely limited by the broader considerations of U.S. policy for the containment of communism in Europe and Asia... To threaten France with economic and military sanctions in Europe in order to have it alter its policy in Indochina was, therefore, not plausible. Similarly, to reduce the level of military assistance to the French effort in Indochina would have been counter-productive, since it would have led to a further deterioration in the French military position there. ''In other words, there was a basic incompatibility in the two strands of U.S. policy: (1) Washington wanted France to fight the anti-communist war and win, preferably with U.S. guidance and advice; and (2) Washington expected the French, when battlefield victory was assured, to magnanimously withdraw from Indochina.''"</ref> | ||
Theo [[Félix Green]], mục tiêu của Mỹ không phải chỉ có Việt Nam và Đông Dương, mà là toàn bộ vùng [[Đông Nam Á]], vì đây là ''"một trong những khu vực giàu có nhất thế giới, đã mở ra cho kẻ nào thắng trận ở Đông Dương. Đó là lý do giải thích vì sao Mỹ ngày càng quan tâm đến vấn đề Việt Nam... Đối với Mỹ đó là một khu vực phải nắm lấy bằng bất kỳ giá nào"''<ref>Kẻ thù, Félix Green</ref>. Một số người khác cho rằng mục tiêu cơ bản và lâu dài của Mỹ là muốn bảo vệ sự tồn tại của các chính phủ thân Mỹ tại [[Đông Nam Á]], không chỉ nhằm làm "tiền đồn chống Chủ nghĩa Cộng sản", mà qua đó còn duy trì ảnh hưởng lâu dài của "[[Chủ nghĩa thực dân mới|Quyền lực tư bản]]" Mỹ lên thị trường vùng [[Đông Nam Á]]<ref>These states of capitalist countries were a thread not so much because they called themselves "socialist", but because they were competing capitalist powers and their market were largely closed to American business." - Sử gia Jonathan Neale.</ref><ref>Phỏng vấn Daniel Ellsberg trên CNN: [http://www.youtube.com/watch?v=5LctoUV-tag Chi tiết bài phỏng vấn trên Youtube]</ref> (xem thêm ''[[Chủ nghĩa thực dân mới]]''). | |||
Bản thân người Pháp cũng cố gắng hết sức để chí ít cũng có một "''lối thoát danh dự''". Sau thất bại của chiến lược ''"đánh nhanh thắng nhanh"'', để giảm bớt áp lực chính trị-quân sự, Pháp đàm phán với [[Bảo Đại]] và những chính trị gia Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1954"] (Boston: Beacon Press, 1971), page 53,59, trích: "''The French did, however, recognize the requirement for an alternative focus for Vietnamese nationalist aspirations, and from 1947 forward, advanced the "Bao Dai solution... Within a month, an emissary journeyed into the jungle to deliver to Ho Chi Minh's government demands tantamount to unconditional surrender. About the same time, French representatives approached Bao Dai, the former Emperor of Annam, with proposals that he undertake to form a Vietnamese government as an alternate to Ho Chi Minh's. Being unable to force a military resolution, and having foreclosed meaningful negotiations with Ho, the French turned to Bao Dai as their sole prospect for extrication from the growing dilemma in Vietnam.''""</ref> có lập trường chống [[Chính phủ Liên hiệp Quốc dân|Chính phủ kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] để thành lập [[Quốc gia Việt Nam]] thuộc [[Liên hiệp Pháp|Liên Hiệp Pháp]].<ref>Xem tại [[Hiệp ước Elysée]] 1949</ref> Tới cuối chiến tranh, [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] đã phát triển lên tới 230.000 quân, chiếm 60% lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương,<ref>Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử, tr.35</ref> được đặt dưới quyền chỉ huy của tướng [[Nguyễn Văn Hinh]].<ref>Dommen, Athur J. ''The Indochinese Exprience of the French and the Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam''. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press. Trang 196.</ref> Quân đội này sẽ trở thành nòng cốt của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]] sau này.<ref>[http://www.danchimviet.com/archives/9788 "Các lực lượng trong nước trong chiến tranh 1960-1975"]</ref> | |||
Người Pháp tỏ ra ít có nhiệt tình với chính phủ mới này còn người Mỹ chế giễu Pháp là ''"thực dân tuyệt vọng"''. Đáp lại, phía Pháp nhận định là Mỹ quá ngây thơ, và một người Pháp đã nói thẳng là ''"những người Mỹ ưa lo chuyện người khác, ngây thơ vô phương cứu chữa, tin tưởng rằng khi quân đội Pháp rút lui, mọi người sẽ thấy nền độc lập của người Việt xuất hiện."'' Rõ ràng đây là một câu nói chế giễu nhưng nó lại chính xác vì những người Mỹ khá ngây thơ và ấu trĩ khi họ mới đến Việt Nam.<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''The French had little enthusiasm for this emerging nation and its premier, and so the French had to go. Pressured by American military aid cutbacks and prodded by the Diem regime, the French stepped up their troop withdrawals. By April 1956 the once mighty French Expeditionary Corps had been reduced to less than 5,000 men, and American officers had taken over their jobs as advisers to the Vietnamese army. The Americans criticized the french as hopelessly "colonialist" in their attitudes, and French officials retorted that the Americans were naive During this difficult transition period one French official denounced "the meddling Americans who, in their incorrigible guilelessness, believed that once the French Army leaves, Vietnamese independence will burst forth for all to see." Although this French official was doubtlessly biased, he was also correct. There was a certain naiveness, a certain innocent freshness, surrounding many of the American officials who poured into Saigon in the mid 1950s."''"</ref> | |||
Năm 1953, mỗi tháng, Mỹ viện trợ cho Pháp 20.000 tấn vũ khí và quân nhu mỗi tháng, sau đó Mỹ đồng ý tăng lên 100.000 tấn/tháng, đổi lại chính phủ Mỹ yêu cầu Pháp phải có kết quả cụ thể.<ref>Cecil B. Currey, Chiến thắng bằng mọi giá, trang 267 - 268, Nxb Thế giới, 2013</ref> Khi chiến tranh chấm dứt vào năm 1954, Mỹ đã trả 78% chiến phí cho Pháp,<ref>The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955"</ref> thậm chí phi công Mỹ cũng tham gia chiến đấu cùng Pháp trong [[chiến dịch Điện Biên Phủ|trận Điện Biên Phủ]]. Thời gian này ở tất cả các cấp bộ trong quân đội viễn chinh Pháp đều có cố vấn Mỹ. Người Mỹ có thể đến bất cứ đâu kiểm tra tình hình không cần sự chấp thuận của tổng chỉ huy Pháp. Việc Mỹ trực tiếp tham chiến tại [[chiến tranh Đông Dương]] chỉ còn là vấn đề thời gian 1-2 năm. Thậm chí khi Điện Biên Phủ nguy cấp, Mỹ đã tính tới chuyện dùng [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] để cứu nguy cho Pháp.<ref>[http://vov.vn/The-gioi/Ho-so/My-dinh-dung-bom-hat-nhan-giai-cuu-Dien-Bien-Phu/260811.vov Mỹ định dùng bom hạt nhân giải cứu Điện Biên Phủ ]</ref> | |||
Tuy nhiên công thức ''"Viện trợ Mỹ, viễn chinh Pháp, quân bản xứ"'' vẫn không cứu vãn được thất bại. Sau khi thất bại tại [[Điện Biên Phủ]], [[Pháp]] đã mất hẳn ý chí tiếp tục chiến đấu tại Đông Dương.<ref>Harry G. Summers, Jr., ''Historical Atlas of the Vietnam War''. New York: Houghton Mifflin, 1995. ISBN 0-395-72223-3</ref> | |||
==參考== | ==參考== |