恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「黨共產越南」
→歷史
(→歷史) |
|||
𣳔70: | 𣳔70: | ||
Khi [[Thế chiến thứ hai]] bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. [[Tháng 3]] năm [[1939]], Đảng ra bản ''Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc''. [[Tháng 11]] năm [[1939]] Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, [[Sài Gòn]] do [[Nguyễn Văn Cừ]] chủ trì đã thành lập [[Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương]] và Hội nghị Trung ương [[tháng 5]] năm [[1941]] do [[Nguyễn Ái Quốc]] chủ trì họp tại [[Cao Bằng]] lập ra Mặt trận [[Việt Minh]]. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi [[Cách mạng tháng Tám]]. | Khi [[Thế chiến thứ hai]] bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. [[Tháng 3]] năm [[1939]], Đảng ra bản ''Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc''. [[Tháng 11]] năm [[1939]] Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, [[Sài Gòn]] do [[Nguyễn Văn Cừ]] chủ trì đã thành lập [[Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương]] và Hội nghị Trung ương [[tháng 5]] năm [[1941]] do [[Nguyễn Ái Quốc]] chủ trì họp tại [[Cao Bằng]] lập ra Mặt trận [[Việt Minh]]. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi [[Cách mạng tháng Tám]]. | ||
=== | === 自解散=== | ||
Ngày [[11 tháng 11]] năm [[1945]] Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán,<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30063&cn_id=97203 Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán, ngày 11-11-1945], Văn kiện Đảng toàn tập - Tập 8 (1945-1947)</ref> chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa '''Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương''', mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến kiến quốc]]<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT19121236285 CÙNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954)], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>. Khi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử Quốc hội khóa I và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham gia [[Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam]], cùng với [[Đảng Dân chủ Việt Nam]] và [[Đảng Xã hội Việt Nam]]... | Ngày [[11 tháng 11]] năm [[1945]] Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán,<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30063&cn_id=97203 Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán, ngày 11-11-1945], Văn kiện Đảng toàn tập - Tập 8 (1945-1947)</ref> chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa '''Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương''', mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến kiến quốc]]<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT19121236285 CÙNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954)], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>. Khi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử Quốc hội khóa I và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham gia [[Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam]], cùng với [[Đảng Dân chủ Việt Nam]] và [[Đảng Xã hội Việt Nam]]... | ||
Sau này, Đại hội Đảng lần thứ III (tháng 9 năm 1960) quyết định lấy ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng. | Sau này, Đại hội Đảng lần thứ III (tháng 9 năm 1960) quyết định lấy ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng. | ||
=== | === 黨擒權在沔北=== | ||
Đảng được "lập lại", công khai (tại Việt Nam) với tên gọi '''Đảng Lao Động Việt Nam''' vào tháng 2 năm [[1951]], tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ở [[Tuyên Quang]]. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn ra [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Đông Dương lần thứ I]]. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương) thành các bộ phận riêng. | Đảng được "lập lại", công khai (tại Việt Nam) với tên gọi '''Đảng Lao Động Việt Nam''' vào tháng 2 năm [[1951]], tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ở [[Tuyên Quang]]. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn ra [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Đông Dương lần thứ I]]. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương) thành các bộ phận riêng. | ||
𣳔84: | 𣳔84: | ||
Tại miền Nam, đảng bộ Miền Nam năm 1962 công khai lấy tên Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam, là thành viên và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam <ref>Pierre Brocheux et Daniel Héméry, Une colonisation ambigue (Paris: Découverte, 1995)</ref>, tuyên truyền chủ nghĩa Mac - Lenin (thành phần Mặt trận còn có Đảng Dân chủ, và Đảng Xã hội cấp tiến và các tổ chức,... do những người cộng sản chủ trương thành lập). | Tại miền Nam, đảng bộ Miền Nam năm 1962 công khai lấy tên Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam, là thành viên và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam <ref>Pierre Brocheux et Daniel Héméry, Une colonisation ambigue (Paris: Découverte, 1995)</ref>, tuyên truyền chủ nghĩa Mac - Lenin (thành phần Mặt trận còn có Đảng Dân chủ, và Đảng Xã hội cấp tiến và các tổ chức,... do những người cộng sản chủ trương thành lập). | ||
=== | === 黨領導唯一在沔北=== | ||
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, được tổ chức vào năm [[1976]] sau khi chấm dứt [[Chiến tranh Việt Nam]], tên Đảng được đổi lại thành '''Đảng Cộng sản Việt Nam'''. | Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, được tổ chức vào năm [[1976]] sau khi chấm dứt [[Chiến tranh Việt Nam]], tên Đảng được đổi lại thành '''Đảng Cộng sản Việt Nam'''. | ||