𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

5.101 bytes added 、 𣈜28𣎃8𢆥2015
𣳔543: 𣳔543:
[[Tom Polgar]]、人員高級座大使美於越南、𠬠𥪝仍𠊛美𡳳共移散、㐌𪟕吏認𥌀𧵑𨉟𣈜𣋚𧘇:
[[Tom Polgar]]、人員高級座大使美於越南、𠬠𥪝仍𠊛美𡳳共移散、㐌𪟕吏認𥌀𧵑𨉟𣈜𣋚𧘇:
{{cquote|''"𪦆羅𠬠局戰爭(戰爭越南)𥹰𨱽吧𧁷巾𦓡眾些㐌𪿐。失敗獨一𧵑[[歷史花旗]]質𠱊空報𠓀飭孟把主全求𧵑渃美㐌枕𢴑。仍。。。埃空學得咦於歷史、扒𢷏𠱊沛㕸吏𡗂𪾭𥪝歷史"''<ref>Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945-1975). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. Trần Hải Phụng chủ biên. Chương 8 Mục II: Vào trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn. Trang 485</ref><ref>[http://www.cmm.edu.vn/uploads/B%E1%BB%99%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20v%E1%BB%81%20%C4%90%E1%BA%A1i%20th%E1%BA%AFng%20m%C3%B9a%20xu%C3%A2n%201975.doc TÌM HIỂU VỀ ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975]</ref>}}
{{cquote|''"𪦆羅𠬠局戰爭(戰爭越南)𥹰𨱽吧𧁷巾𦓡眾些㐌𪿐。失敗獨一𧵑[[歷史花旗]]質𠱊空報𠓀飭孟把主全求𧵑渃美㐌枕𢴑。仍。。。埃空學得咦於歷史、扒𢷏𠱊沛㕸吏𡗂𪾭𥪝歷史"''<ref>Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945-1975). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. Trần Hải Phụng chủ biên. Chương 8 Mục II: Vào trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn. Trang 485</ref><ref>[http://www.cmm.edu.vn/uploads/B%E1%BB%99%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20v%E1%BB%81%20%C4%90%E1%BA%A1i%20th%E1%BA%AFng%20m%C3%B9a%20xu%C3%A2n%201975.doc TÌM HIỂU VỀ ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975]</ref>}}
== 援助渃外 ==
{{正|援助渃外𥪝戰爭越南|l1=援助渃外|戰爭越南(國際、1960-1965)}}
Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại. [[Hoa Kỳ]] đã viện trợ ồ ạt cho [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng như trực tiếp đem quân tham chiến, tiến hành đàm phán (tại Paris, ngoài vòng đàm phán công khai 4 bên chủ yếu mang tính nghi thức, tại các vòng đàm phán bí mật, chỉ có 2 đoàn thực sự điều khiển cuộc chiến là [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Hoa Kỳ]] đàm phán với nhau về hiệp định<ref name="Apokalypse"/>), tham gia hoạch định và điều khiển các [[chiến lược]] chiến tranh (''[[Kế hoạch Staley-Taylor]]'', ''[[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh Cục bộ]]'', ''[[Việt Nam hóa chiến tranh]]'', [[Chiến dịch Sấm Rền|ném bom miền bắc]]...), với tổng chiến phí lên tới hơn 950 tỷ [[đô la|đôla]] (thời giá [[năm 2011]]). 5 nước đồng minh của Mỹ cũng gửi quân tới trực tiếp tham chiến tại Việt Nam gồm [[Hàn Quốc]], [[Úc]], [[New Zealand]], [[Thái Lan]], [[Philippines|Philipines]].
Tuy không thể sánh về số lượng với Mỹ, song [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cũng nhận được sự giúp đỡ vật chất khá lớn (khoảng 7 tỷ đôla) từ [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], và khối các nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]. Nhưng khác với Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chấp nhận cho nước ngoài đem quân tới tham chiến trực tiếp (nhằm giữ vững tính tự quyết của mình). Lực lượng quân đội và chuyên gia quân sự khối Xã hội Chủ nghĩa chỉ được phép đóng từ [[Thanh Hóa]] trở ra và chỉ hỗ trợ trong các hoạt động gián tiếp như [[phòng không]], xây dựng, kỹ thuật và huấn luyện, và chịu sự điều động của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi cần. Các đường lối lãnh đạo và việc tham chiến chỉ do [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tự hoạch định và tiến hành, không chịu điều khiển từ bên ngoài. Thực tế dù cả Liên Xô và Trung Quốc gây sức ép cũng không thể làm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thay đổi các sách lược của mình.<ref>Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực để thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref>
Có thể nói viện trợ nước ngoài có vai trò và tác động to lớn đến quy mô, cường độ và hình thái chiến tranh Việt Nam.
{| class="wikitable"
|-
! Chủng loại   
|| [[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px|border]] [[Việt Nam Cộng hòa]] (số lượng còn lại vào năm 1975, không tính số bị phá hủy trước đó)<ref>Nguồn từ [[Bảo tàng Chứng tích chiến tranh|Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh]]- 28 Võ Văn Tần Q.3 [[Thành phố Hồ Chí Minh]]</ref><br />từ [[Hoa Kỳ]]|| [[Tập tin:Flag of North Vietnam.svg|22px|border]][[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (tính tổng cả giai đoạn 1960-1975)<ref>http://www.vnn.vn/dulieu/2005/04/409835/</ref><br />từ [[Trung Quốc]], [[Liên Xô]] và các nước xã hội chủ nghĩa
|-
| [[Súng]] bộ binh || 1.900.000|| 3.608.863
|-
| [[Máy bay|Phi cơ]] || 1.200|| 458 (năm 1975 còn khoảng 150 chiếc)
|-
| [[Máy bay trực thăng|Trực thăng]] || 600|| Không có số liệu, chừng vài chục
|-
| [[Xe tăng]]-[[phương tiện chiến đấu bọc thép|xe thiết giáp]] || 2.074 || 2.210 (năm 1975 còn 570 chiếc)
|-
| Tên lửa [[S-75 Dvina|SA-2]] || Không có trang bị || 23
|-
| [[Súng cối]] || 14.900 || Chừng vài ngàn
|-
| [[Súng phóng lựu M79|Súng phóng lựu chống bộ binh]] || 47.000 || Không có trang bị
|-
| [[Pháo]] các loại || 1.532 (chỉ tính cỡ 105mm trở lên)|| 8.438 (khoảng 1/4 cỡ từ 105mm trở lên, năm 1975 huy động 1.076 khẩu các loại)
|-
| [[Xe cơ giới]] các loại || 56.000 || 16.116
|-
| Máy thông tin || 50.000 (vô tuyến)<br /> 70.000 (hữu tuyến) || Không có trang bị
|-
| Bệ phóng [[rốc két]] || Không có trang bị || 1.357
|}


==參考==
==參考==