𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

457 bytes removed 、 𣈜28𣎃8𢆥2015
𣳔547: 𣳔547:
{{正|援助渃外𥪝戰爭越南|l1=援助渃外|戰爭越南(國際、1960-1965)}}
{{正|援助渃外𥪝戰爭越南|l1=援助渃外|戰爭越南(國際、1960-1965)}}


Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại. [[Hoa Kỳ]] đã viện trợ ồ ạt cho [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng như trực tiếp đem quân tham chiến, tiến hành đàm phán (tại Paris, ngoài vòng đàm phán công khai 4 bên chủ yếu mang tính nghi thức, tại các vòng đàm phán bí mật, chỉ có 2 đoàn thực sự điều khiển cuộc chiến là [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] [[Hoa Kỳ]] đàm phán với nhau về hiệp định<ref name="Apokalypse"/>), tham gia hoạch định và điều khiển các [[chiến lược]] chiến tranh (''[[Kế hoạch Staley-Taylor]]'', ''[[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh Cục bộ]]'', ''[[Việt Nam hóa chiến tranh]]'', [[Chiến dịch Sấm Rền|ném bom miền bắc]]...), với tổng chiến phí lên tới hơn 950 tỷ [[đô la|đôla]] (thời giá [[năm 2011]]). 5 nước đồng minh của Mỹ cũng gửi quân tới trực tiếp tham chiến tại Việt Nam gồm [[Hàn Quốc]], [[Úc]], [[New Zealand]], [[Thái Lan]], [[Philippines|Philipines]].
戰爭越南羅𠬠𥪝仍局戰爭損劍一𥪝歷史人類。[[花旗]]㐌援助㮧𣿌朱[[越南共和]]拱如直接𨑻軍參戰、進行談盼(在巴𠶋、外𠺯談盼公開4邊主要芒併儀式、在各𠺯談盼秘密、指𣎏2團實事條譴局戰羅[[越南民主共和]][[花旗]]談盼唄膮𡗅協定<ref name="Apokalypse"/>)、參加劃定吧條譴各[[戰略]]戰爭("[[計劃Staley-Taylor]]"、"[[戰爭跼步(越南)|戰爭跼步]]"、"[[越南化戰爭]]"、[[戰役𩆷𡃚|𢷁呠沔北]]。。。)、唄總戰費𨖲細欣950璽[[都羅]](時價[[𢆥2011]])。5渃同盟𧵑美拱𠳚軍細直接參戰在越南𪞍[[韓國]][[]][[新西蘭]][[泰蘭]][[菲律賓]]


Tuy không thể sánh về số lượng với Mỹ, song [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cũng nhận được sự giúp đỡ vật chất khá lớn (khoảng 7 tỷ đôla) từ [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], và khối các nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]. Nhưng khác với Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chấp nhận cho nước ngoài đem quân tới tham chiến trực tiếp (nhằm giữ vững tính tự quyết của mình). Lực lượng quân đội và chuyên gia quân sự khối Xã hội Chủ nghĩa chỉ được phép đóng từ [[Thanh Hóa]] trở ra và chỉ hỗ trợ trong các hoạt động gián tiếp như [[phòng không]], xây dựng, kỹ thuật và huấn luyện, và chịu sự điều động của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi cần. Các đường lối lãnh đạo và việc tham chiến chỉ do [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tự hoạch định và tiến hành, không chịu điều khiển từ bên ngoài. Thực tế dù cả Liên Xô và Trung Quốc gây sức ép cũng không thể làm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thay đổi các sách lược của mình.<ref>Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực để thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref>
Tuy không thể sánh về số lượng với Mỹ, song [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cũng nhận được sự giúp đỡ vật chất khá lớn (khoảng 7 tỷ đôla) từ [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], và khối các nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]. Nhưng khác với Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chấp nhận cho nước ngoài đem quân tới tham chiến trực tiếp (nhằm giữ vững tính tự quyết của mình). Lực lượng quân đội và chuyên gia quân sự khối Xã hội Chủ nghĩa chỉ được phép đóng từ [[Thanh Hóa]] trở ra và chỉ hỗ trợ trong các hoạt động gián tiếp như [[phòng không]], xây dựng, kỹ thuật và huấn luyện, và chịu sự điều động của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi cần. Các đường lối lãnh đạo và việc tham chiến chỉ do [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tự hoạch định và tiến hành, không chịu điều khiển từ bên ngoài. Thực tế dù cả Liên Xô và Trung Quốc gây sức ép cũng không thể làm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thay đổi các sách lược của mình.<ref>Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực để thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref>