恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→階段 1954 - 1956
(→沔南) |
|||
𣳔153: | 𣳔153: | ||
===== 階段 1954 - 1956 ===== | ===== 階段 1954 - 1956 ===== | ||
遶協定捈尔撝、力量軍事𧵑每邊參加局戰東洋(1945-1955)𠱊𪮊塊領土𧵑𪰂邊箕。力量[[軍隊人民越南|軍隊人民]]於沔南沛遺轉𡗅𪰂北爲線17。仍遶約併𧵑美、吻群100.000<ref name="insurgency"/>幹部、黨員各梗吻得佈置於吏。<ref name="quankhu8">Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998, trang 276-332</ref>同時𠬠數幹部、戰士力量武裝𪠗演經驗得撰𡂎爫任務保衛領導黨、深入𠓨組織軍事吧民事𧵑對方或𪫶力量武裝教派底預防朱役沛戰鬥武裝𧿨吏。<ref name="quankhu8"/>越盟拱村丑𠬠數武器吧彈藥卒底使用欺勤。<ref>Chỉ riêng Quân khu 8 đã để lại số vũ khí đủ trang bị cho 3 tiểu đoàn. Trong chiến dịch chống cộng, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã phát hiện 707 hầm chứa vũ khí, thu giữ 119.954 vũ khí và 75 tấn tài liệu.</ref>邊竟𪦆中央黨㐌舉𡗉幹部𣎏經驗、諳曉戰場𡗅沔南領導封嘲或活動𥪝行五對方。<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 285, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref> | |||
Trong giai đoạn này, Việt Minh chủ trương dùng nhiều hình thức tuyên truyền chống chính quyền Ngô Đình Diệm và lợi dụng các tổ chức hợp pháp (hội đồng hương, công đoàn, vạn cấy...) tập hợp quần chúng đấu tranh chính trị đòi Tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ cán bộ - đảng viên. Hoạt động vũ trang bị hạn chế nên thời kỳ này chưa có những xung đột quân sự lớn và công khai giữa hai bên. Các vụ bạo lực chỉ giới hạn ở mức tổ chức các vụ ám sát dưới tên gọi ''diệt ác trừ gian'', hỗ trợ các giáo phái chống chính quyền Ngô Đình Diệm hoặc thành lập các đại đội dưới danh nghĩa giáo phái<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 303-304, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref>, hoặc dưới hình thức các tổ chức quần chúng (dân canh, chống cướp...) để đấu tranh chính trị. | Trong giai đoạn này, Việt Minh chủ trương dùng nhiều hình thức tuyên truyền chống chính quyền Ngô Đình Diệm và lợi dụng các tổ chức hợp pháp (hội đồng hương, công đoàn, vạn cấy...) tập hợp quần chúng đấu tranh chính trị đòi Tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ cán bộ - đảng viên. Hoạt động vũ trang bị hạn chế nên thời kỳ này chưa có những xung đột quân sự lớn và công khai giữa hai bên. Các vụ bạo lực chỉ giới hạn ở mức tổ chức các vụ ám sát dưới tên gọi ''diệt ác trừ gian'', hỗ trợ các giáo phái chống chính quyền Ngô Đình Diệm hoặc thành lập các đại đội dưới danh nghĩa giáo phái<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 303-304, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref>, hoặc dưới hình thức các tổ chức quần chúng (dân canh, chống cướp...) để đấu tranh chính trị. |