𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

258 bytes removed 、 𣈜14𣎃5𢆥2015
𣳔68: 𣳔68:
Phái đoàn [[Quốc gia Việt Nam]] (tham gia đàm phán) đã từ chối ký và không công nhận Hiệp định Genève, đồng thời ra Tuyên bố Hiệp định Genève chứa "''những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam''" và "''không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt''", bởi Bộ Tư lệnh Pháp đã "''nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ''" và "''tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam''"<ref name=quansu>Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202</ref>. Tuyên bố cũng cho biết Quốc gia Việt Nam sẽ "''tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở''".<ref>[http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=131612 Hiệp định Genève 20-7-1954, Trần Gia Phụng, Việt báo Online]</ref> Phái đoàn Hoa Kỳ cũng từ chối ký Hiệp định và tuyên bố không bị ràng buộc vào những quy định ấy, nhưng nói thêm nước này ''"sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế"''. Trong Tuyên bố của mình, đối với vấn đề tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, chính phủ Mỹ nêu rõ quan điểm "''tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thông qua những cuộc tuyển cử tự do được giám sát bởi Liên Hiệp Quốc để bảo đảm chúng diễn ra công bằng''".<ref>[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1955 (bản tiếng Anh)]</ref>
Phái đoàn [[Quốc gia Việt Nam]] (tham gia đàm phán) đã từ chối ký và không công nhận Hiệp định Genève, đồng thời ra Tuyên bố Hiệp định Genève chứa "''những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam''" và "''không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt''", bởi Bộ Tư lệnh Pháp đã "''nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ''" và "''tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam''"<ref name=quansu>Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202</ref>. Tuyên bố cũng cho biết Quốc gia Việt Nam sẽ "''tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở''".<ref>[http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=131612 Hiệp định Genève 20-7-1954, Trần Gia Phụng, Việt báo Online]</ref> Phái đoàn Hoa Kỳ cũng từ chối ký Hiệp định và tuyên bố không bị ràng buộc vào những quy định ấy, nhưng nói thêm nước này ''"sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế"''. Trong Tuyên bố của mình, đối với vấn đề tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, chính phủ Mỹ nêu rõ quan điểm "''tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thông qua những cuộc tuyển cử tự do được giám sát bởi Liên Hiệp Quốc để bảo đảm chúng diễn ra công bằng''".<ref>[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1955 (bản tiếng Anh)]</ref>


Kết quả Hiệp định: [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], lực lượng đã giành thắng lợi sau cuộc chiến, tập kết về miền Bắc. Lực lượng [[Quốc gia Việt Nam]] cùng với quân đội Pháp tập kết về miền Nam. Theo thống kê của Ủy ban Quốc tế Giám sát Đình chiến có 892.876 dân thường di cư từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam.<ref name="insurgency">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers - Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1955-1960"]</ref>, trong khi 140.000 người khác từ miền Nam tập kết ra Bắc. Quân đội Pháp dần dần rút khỏi miền Nam và trao quyền lực cho chính quyền Quốc gia Việt Nam.
結果協定:[[軍隊人民越南]]、力量㐌掙勝利𡢐局戰、褶結衛沔北。力量[[國家越南]]共唄軍隊法褶結衛沔南。遶統計𧵑委班國際監察庭戰𣎏892.876民常遺居自沔北𠓨沔南越南<ref name="insurgency">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers - Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1955-1960"]</ref>、𥪝欺140.000𠊛恪自沔南褶結𠚢北。軍隊法夤𥳄𪮊塊沔南吧掉權力朱政權國家越南。


Chính quyền [[Quốc gia Việt Nam]] (tiền thân của [[Việt Nam Cộng hòa]]) từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự do với lý do mà [[Thủ tướng]] [[Ngô Đình Diệm]] đưa ra là "''nghi ngờ về việc có thể đảm bảo những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''".<ref>Denis Warner, ''Certain victory - How Hanoi won the war'', Sheed Andrews and McMeel, Inc, 1978, tr. 110 (phỏng vấn của tác giả với Ngô Đình Diệm)</ref> Khi trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Ngô Đình Diệm còn ra nhiều tuyên bố công kích chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref name="insurgency1">The Reunification of Vietnam, PRESIDENT NGO DINH DIEM'S BROADCAST DECLARATION ON THE GENEVA AGREEMENTS AND FREE ELECTIONS (ngày 16 tháng 7 năm 1955), page 24, Vietnam bulletin - a weekly publication of the Embassy of Vietnam in United States, Special issue No.16, Available [http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/1653/16530101012.pdf online] Trích: "Our policy is a policy for peace. But nothing will lead us astray of our goal, the unity of our country, a unity in freedom and not in slavery. Serving the cause of our nation, more than ever we will struggle for the reunification of our homeland. We do not reject the principle of free elections as peaceful and democratic means to achieve that unity. However, if elections constitute one of the bases of true democracy, they will be meaningful only on the condition that they be absolutely free. Now, faced with a regime of oppression as practiced by the Viet Minh, we remain skeptical concerning the possibility of fulfilling the conditions of free elections in the North." dịch là "''Chính sách của chúng tôi là chính sách hoà bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử tạo thành một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức của Việt Minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''."</ref>
Chính quyền [[Quốc gia Việt Nam]] (tiền thân của [[Việt Nam Cộng hòa]]) từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự do với lý do mà [[Thủ tướng]] [[Ngô Đình Diệm]] đưa ra là "''nghi ngờ về việc có thể đảm bảo những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''".<ref>Denis Warner, ''Certain victory - How Hanoi won the war'', Sheed Andrews and McMeel, Inc, 1978, tr. 110 (phỏng vấn của tác giả với Ngô Đình Diệm)</ref> Khi trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Ngô Đình Diệm còn ra nhiều tuyên bố công kích chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref name="insurgency1">The Reunification of Vietnam, PRESIDENT NGO DINH DIEM'S BROADCAST DECLARATION ON THE GENEVA AGREEMENTS AND FREE ELECTIONS (ngày 16 tháng 7 năm 1955), page 24, Vietnam bulletin - a weekly publication of the Embassy of Vietnam in United States, Special issue No.16, Available [http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/1653/16530101012.pdf online] Trích: "Our policy is a policy for peace. But nothing will lead us astray of our goal, the unity of our country, a unity in freedom and not in slavery. Serving the cause of our nation, more than ever we will struggle for the reunification of our homeland. We do not reject the principle of free elections as peaceful and democratic means to achieve that unity. However, if elections constitute one of the bases of true democracy, they will be meaningful only on the condition that they be absolutely free. Now, faced with a regime of oppression as practiced by the Viet Minh, we remain skeptical concerning the possibility of fulfilling the conditions of free elections in the North." dịch là "''Chính sách của chúng tôi là chính sách hoà bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử tạo thành một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức của Việt Minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''."</ref>
Anonymous user