𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

414 bytes removed 、 𣈜13𣎃5𢆥2015
𣳔64: 𣳔64:
宣佈𡳳共𧵑會議𫂮𤑟:情狀𢺺割呢指羅'''暫時'''朱𦤾欺局總選舉自由統一越南𠱊得組織𠓨𣎃7/1956、𤲂事檢刷𧵑班監殺吧檢刷國際㐌内𥪝協定庭指戰事。同時宣佈𡳳共𧵑會議捈尔撝拱公認主權、統一、全院領土𧵑[[越南]]、[[高棉]]、[[老]]、吧𫂮認本宣佈𧵑政府法衛役産床𪮊軍隊法塊領土各渃呢遶要求吧綏順唄政權所在。宣佈呢群呐哴各政權在𠄩區域軍事在越南空得呂𫌵對唄仍𠊛㐌曾共作唄𪰂邊箕拱家庭戶<ref>[http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France] trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007</ref>。本宣佈空𣎏𡦂記𧵑不據派段芾參譽會議<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971)]. Trích: ''Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document.''.</ref> 雖然吻得各渃甘結執順正式。<ref name="Đại cương 125">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'''.NXB Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.</ref>
宣佈𡳳共𧵑會議𫂮𤑟:情狀𢺺割呢指羅'''暫時'''朱𦤾欺局總選舉自由統一越南𠱊得組織𠓨𣎃7/1956、𤲂事檢刷𧵑班監殺吧檢刷國際㐌内𥪝協定庭指戰事。同時宣佈𡳳共𧵑會議捈尔撝拱公認主權、統一、全院領土𧵑[[越南]]、[[高棉]]、[[老]]、吧𫂮認本宣佈𧵑政府法衛役産床𪮊軍隊法塊領土各渃呢遶要求吧綏順唄政權所在。宣佈呢群呐哴各政權在𠄩區域軍事在越南空得呂𫌵對唄仍𠊛㐌曾共作唄𪰂邊箕拱家庭戶<ref>[http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France] trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007</ref>。本宣佈空𣎏𡦂記𧵑不據派段芾參譽會議<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971)]. Trích: ''Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document.''.</ref> 雖然吻得各渃甘結執順正式。<ref name="Đại cương 125">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'''.NXB Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.</ref>


Trước khi Hiệp ước Genève được ký kết 6 tuần, Pháp đã ký riêng với Quốc gia Việt Nam [[Hiệp ước Matignon (1954)]] vào ngày 4/6/1954 giữa Thủ tướng [[Joseph Laniel]] và Thủ tướng [[Nguyễn Phúc Bửu Lộc]] công nhận Quốc gia Việt Nam hoàn toàn độc lập. Chính phủ này sẽ không còn bị ràng buộc bởi những hiệp ước do Pháp ký kết. Nhưng cũng có những lập luận cho rằng Quốc gia Việt Nam vẫn bị ràng buộc bởi Hiệp định Geneva, bởi vì chính phủ này chỉ sở hữu một vài thuộc tính của một chủ quyền đầy đủ, và đặc biệt là nó phụ thuộc vào Pháp về quốc phòng.<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971)] Trích: "''France, as the third party in Vietnam, then became pivotal to any political settlement, its executor for the West. But '''France had agreed to full independence for the GVN on ngày 4 tháng 6 năm 1954, nearly six weeks before the end of the Geneva Conference'''. By the terms of that June agreement, the GVN assumed responsibility for international contracts previously made on its behalf by France; but, there having been no reference to subsequent contracts, it was technically free of the Geneva Agreements. It has been argued to the contrary that the GVN was bound by Geneva because it possessed at the time few of the attributes of full sovereignty, and especially because it was dependent on France for defense.''".</ref> Đồng thời, trong thời gian sau đó, ý thức được chính phủ Hồ Chí Minh đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng, phía Pháp cũng có những bước đi nhằm đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''Convinced that Ho Chi Minh and the Communist Viet Minh were going to score an overwhelming electoral victory, the French began negotiating a diplomatic understanding with the government in Hanoi.''"</ref>
𠓀欺協約捈尔撝得寄結6巡、法㐌寄𫁅唄國家越南[[協約Matignon(1954)]]𠓨𣈜4/6/1954𡨌首相[[Joseph Laniel]]吧首相[[阮福寶祿]]公認國家越南完全獨立。政府呢𠱊空群被𢬥𢷏𤳸仍協約由法寄結。仍拱𣎏仍立論朱哴國家越南吻被𢬥𢷏𤳸協定捈尔撝、𤳸爲政府呢指础有𠬠𠄽屬併𧵑𠬠主權𪞅𨇜、吧特别羅伮輔屬𠓨法衛國防。<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971)] Trích: "''France, as the third party in Vietnam, then became pivotal to any political settlement, its executor for the West. But '''France had agreed to full independence for the GVN on ngày 4 tháng 6 năm 1954, nearly six weeks before the end of the Geneva Conference'''. By the terms of that June agreement, the GVN assumed responsibility for international contracts previously made on its behalf by France; but, there having been no reference to subsequent contracts, it was technically free of the Geneva Agreements. It has been argued to the contrary that the GVN was bound by Geneva because it possessed at the time few of the attributes of full sovereignty, and especially because it was dependent on France for defense.''".</ref> 同時、𥪝時間𡢐𪦆、意識得政府胡志明㐌認得事擁護𢌌待𧵑群眾、𪰂法拱𣎏仍𨀈𠫾𥆂達關係外交唄越南民主共和。<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''Convinced that Ho Chi Minh and the Communist Viet Minh were going to score an overwhelming electoral victory, the French began negotiating a diplomatic understanding with the government in Hanoi.''"</ref>


Phái đoàn [[Quốc gia Việt Nam]] (tham gia đàm phán) đã từ chối ký và không công nhận Hiệp định Genève, đồng thời ra Tuyên bố Hiệp định Genève chứa "''những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam''" và "''không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt''", bởi Bộ Tư lệnh Pháp đã "''nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ''" và "''tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam''"<ref name=quansu>Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202</ref>. Tuyên bố cũng cho biết Quốc gia Việt Nam sẽ "''tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở''".<ref>[http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=131612 Hiệp định Genève 20-7-1954, Trần Gia Phụng, Việt báo Online]</ref> Phái đoàn Hoa Kỳ cũng từ chối ký Hiệp định và tuyên bố không bị ràng buộc vào những quy định ấy, nhưng nói thêm nước này ''"sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế"''. Trong Tuyên bố của mình, đối với vấn đề tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, chính phủ Mỹ nêu rõ quan điểm "''tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thông qua những cuộc tuyển cử tự do được giám sát bởi Liên Hiệp Quốc để bảo đảm chúng diễn ra công bằng''".<ref>[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1955 (bản tiếng Anh)]</ref>
Phái đoàn [[Quốc gia Việt Nam]] (tham gia đàm phán) đã từ chối ký và không công nhận Hiệp định Genève, đồng thời ra Tuyên bố Hiệp định Genève chứa "''những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam''" và "''không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt''", bởi Bộ Tư lệnh Pháp đã "''nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ''" và "''tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam''"<ref name=quansu>Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202</ref>. Tuyên bố cũng cho biết Quốc gia Việt Nam sẽ "''tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở''".<ref>[http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=131612 Hiệp định Genève 20-7-1954, Trần Gia Phụng, Việt báo Online]</ref> Phái đoàn Hoa Kỳ cũng từ chối ký Hiệp định và tuyên bố không bị ràng buộc vào những quy định ấy, nhưng nói thêm nước này ''"sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế"''. Trong Tuyên bố của mình, đối với vấn đề tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, chính phủ Mỹ nêu rõ quan điểm "''tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thông qua những cuộc tuyển cử tự do được giám sát bởi Liên Hiệp Quốc để bảo đảm chúng diễn ra công bằng''".<ref>[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1955 (bản tiếng Anh)]</ref>