𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

19.169 bytes added 、 𣈜7𣎃5𢆥2015
𣳔57: 𣳔57:


雖然公式 ''"援助美、遠征法、軍本處"'' 吻空究挽得失敗。𡢐欺失敗在[[奠邊府]]、[[法]]㐌𠅍𪳨意志接俗戰鬥在東洋。<ref>Harry G. Summers, Jr., ''Historical Atlas of the Vietnam War''. New York: Houghton Mifflin, 1995. ISBN 0-395-72223-3</ref>
雖然公式 ''"援助美、遠征法、軍本處"'' 吻空究挽得失敗。𡢐欺失敗在[[奠邊府]]、[[法]]㐌𠅍𪳨意志接俗戰鬥在東洋。<ref>Harry G. Summers, Jr., ''Historical Atlas of the Vietnam War''. New York: Houghton Mifflin, 1995. ISBN 0-395-72223-3</ref>
==== 越南被𢺺割 ====
{{䀡添|𢺺割越南|協定Genève, 1954}}
[[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] quy định các bên tham gia [[chiến tranh Đông Dương]] phải ngừng bắn, giải giáp vũ khí. Theo sự dàn xếp của các cường quốc, Việt Nam chia ra thành hai khu vực tập kết tạm thời cho hai bên đối địch. Miền Bắc dành cho các lực lượng của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], miền Nam dành cho tất cả các lực lượng thuộc [[Liên hiệp Pháp]]. Vĩ tuyến 17 (nay đi qua tỉnh [[Quảng Trị]]) được xem là ranh giới, và một [[khu phi quân sự]] tạm thời được lập dọc theo hai bờ [[sông Bến Hải]] thuộc tỉnh [[Quảng Trị]]. Quân đội hai bên phải rút về khu vực được quy định trong vòng 300 ngày. Trong thời gian chuyển tiếp đó, người dân hai miền được quyền lựa chọn nơi sinh sống là khu vực mà mình muốn và sẽ được hỗ trợ trong việc di chuyển.
Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị ghi rõ: tình trạng chia cắt này chỉ là '''tạm thời''' cho đến khi cuộc tổng tuyển cử tự do thống nhất Việt Nam sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956, dưới sự kiểm soát của Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế đã nói trong Hiệp định đình chỉ chiến sự. Đồng thời Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève cũng công nhận chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của [[Việt Nam]], [[Campuchia]], [[Lào]], và ghi nhận bản Tuyên bố của chính phủ Pháp về việc sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi lãnh thổ các nước này theo yêu cầu và thỏa thuận với chính quyền sở tại. Tuyên bố này còn nói rằng các chính quyền tại hai khu vực quân sự tại Việt Nam không được trả thù đối với những người đã từng cộng tác với phía bên kia cùng gia đình họ<ref>[http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France] trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007</ref>. Bản Tuyên bố không có chữ ký của bất cứ phái đoàn nào tham dự Hội nghị<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971)]. Trích: ''Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document.''.</ref> tuy nhiên vẫn được các nước cam kết chấp thuận chính thức.<ref name="Đại cương 125">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'''.NXB Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.</ref>
Trước khi Hiệp ước Genève được ký kết 6 tuần, Pháp đã ký riêng với Quốc gia Việt Nam [[Hiệp ước Matignon (1954)]] vào ngày 4/6/1954 giữa Thủ tướng [[Joseph Laniel]] và Thủ tướng [[Nguyễn Phúc Bửu Lộc]] công nhận Quốc gia Việt Nam hoàn toàn độc lập. Chính phủ này sẽ không còn bị ràng buộc bởi những hiệp ước do Pháp ký kết. Nhưng cũng có những lập luận cho rằng Quốc gia Việt Nam vẫn bị ràng buộc bởi Hiệp định Geneva, bởi vì chính phủ này chỉ sở hữu một vài thuộc tính của một chủ quyền đầy đủ, và đặc biệt là nó phụ thuộc vào Pháp về quốc phòng.<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971)] Trích: "''France, as the third party in Vietnam, then became pivotal to any political settlement, its executor for the West. But '''France had agreed to full independence for the GVN on ngày 4 tháng 6 năm 1954, nearly six weeks before the end of the Geneva Conference'''. By the terms of that June agreement, the GVN assumed responsibility for international contracts previously made on its behalf by France; but, there having been no reference to subsequent contracts, it was technically free of the Geneva Agreements. It has been argued to the contrary that the GVN was bound by Geneva because it possessed at the time few of the attributes of full sovereignty, and especially because it was dependent on France for defense.''".</ref> Đồng thời, trong thời gian sau đó, ý thức được chính phủ Hồ Chí Minh đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng, phía Pháp cũng có những bước đi nhằm đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''Convinced that Ho Chi Minh and the Communist Viet Minh were going to score an overwhelming electoral victory, the French began negotiating a diplomatic understanding with the government in Hanoi.''"</ref>
Phái đoàn [[Quốc gia Việt Nam]] (tham gia đàm phán) đã từ chối ký và không công nhận Hiệp định Genève, đồng thời ra Tuyên bố Hiệp định Genève chứa "''những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam''" và "''không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt''", bởi Bộ Tư lệnh Pháp đã "''nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ''" và "''tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam''"<ref name=quansu>Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202</ref>. Tuyên bố cũng cho biết Quốc gia Việt Nam sẽ "''tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở''".<ref>[http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=131612 Hiệp định Genève 20-7-1954, Trần Gia Phụng, Việt báo Online]</ref> Phái đoàn Hoa Kỳ cũng từ chối ký Hiệp định và tuyên bố không bị ràng buộc vào những quy định ấy, nhưng nói thêm nước này ''"sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế"''. Trong Tuyên bố của mình, đối với vấn đề tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, chính phủ Mỹ nêu rõ quan điểm "''tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thông qua những cuộc tuyển cử tự do được giám sát bởi Liên Hiệp Quốc để bảo đảm chúng diễn ra công bằng''".<ref>[http://vietnam.vassar.edu/overview/doc3.html Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1955 (bản tiếng Anh)]</ref>
Kết quả Hiệp định: [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], lực lượng đã giành thắng lợi sau cuộc chiến, tập kết về miền Bắc. Lực lượng [[Quốc gia Việt Nam]] cùng với quân đội Pháp tập kết về miền Nam. Theo thống kê của Ủy ban Quốc tế Giám sát Đình chiến có 892.876 dân thường di cư từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam.<ref name="insurgency">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers - Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1955-1960"]</ref>, trong khi 140.000 người khác từ miền Nam tập kết ra Bắc. Quân đội Pháp dần dần rút khỏi miền Nam và trao quyền lực cho chính quyền Quốc gia Việt Nam.
Chính quyền [[Quốc gia Việt Nam]] (tiền thân của [[Việt Nam Cộng hòa]]) từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự do với lý do mà [[Thủ tướng]] [[Ngô Đình Diệm]] đưa ra là "''nghi ngờ về việc có thể đảm bảo những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''".<ref>Denis Warner, ''Certain victory - How Hanoi won the war'', Sheed Andrews and McMeel, Inc, 1978, tr. 110 (phỏng vấn của tác giả với Ngô Đình Diệm)</ref> Khi trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Ngô Đình Diệm còn ra nhiều tuyên bố công kích chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref name="insurgency1">The Reunification of Vietnam, PRESIDENT NGO DINH DIEM'S BROADCAST DECLARATION ON THE GENEVA AGREEMENTS AND FREE ELECTIONS (ngày 16 tháng 7 năm 1955), page 24, Vietnam bulletin - a weekly publication of the Embassy of Vietnam in United States, Special issue No.16, Available [http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/1653/16530101012.pdf online] Trích: "Our policy is a policy for peace. But nothing will lead us astray of our goal, the unity of our country, a unity in freedom and not in slavery. Serving the cause of our nation, more than ever we will struggle for the reunification of our homeland. We do not reject the principle of free elections as peaceful and democratic means to achieve that unity. However, if elections constitute one of the bases of true democracy, they will be meaningful only on the condition that they be absolutely free. Now, faced with a regime of oppression as practiced by the Viet Minh, we remain skeptical concerning the possibility of fulfilling the conditions of free elections in the North." dịch là "''Chính sách của chúng tôi là chính sách hoà bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử tạo thành một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức của Việt Minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc''."</ref>
Bên cạnh đó, những nguồn tin khác nhau chỉ ra cho Tổng thống Mỹ [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] thấy khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho [[Hồ Chí Minh]] thay vì bầu cho [[Bảo Đại]] nếu cuộc tổng tuyển cử được thi hành<ref name="mtholyoke.edu">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/vietnam/ddeho.htm Nguồn: Dwight D. Eisenhower, ''Mandate for Change'', 1953-56 (Garden City, NY: Doubleday & Compnay, Inc., 1963), tr. 372], trích: "''I have never talked or corresponded with a person knowledgeable in Indochinese affairs who did not agree that had elections been held as of the time of the fighting, possibly 80 per cent of the population would have voted for the Communist Ho Chi Minh as their leader rather than Chief of State Bao Dai.''"</ref>. Nhà sử học Mortimer T. Cohen cho rằng: Thực tâm Ngô Đình Diệm không muốn Tổng Tuyển cử, vì biết rằng mình sẽ thua. Không ai có thể thắng cử trước Hồ Chí Minh, vì ông là một [[George Washington]] của Việt Nam<ref>From Prologue To Epilogue In Vietnam, Mortimer T. Cohen, 1979, p.227 and 251. Trích: ''But Eisenhower knew then that 80 percent of the people in a free election would vote for Ho Chi Minh over Bao Dai. Would Diem do any better than Bao Dai? Why should he? No one in Vietnam could beat Ho Chi Minh in an open election. He was the George Washington of the nation... The reason Diem did not hold unification elections was that he thought he’d lose them.''</ref>. Cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam đã không bao giờ được tổ chức. Hoa Kỳ hậu thuẫn cho [[Ngô Đình Diệm]] thành lập một chính thể riêng biệt ở phía Nam [[vĩ tuyến]] [[vĩ tuyến 17|17]] và không thực hiện tuyển cử thống nhất Việt Nam<ref>[http://www.jfklibrary.org/JFK/JFK-in-History/Vietnam.aspx During the early 1960s, the U.S. military presence in Vietnam escalated as corruption and internal divisions threatened the government of South Vietnamese President Ngo Dinh Diem.] tại John F. Kennedy Presidential Library and Museum</ref>. [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] coi đây là hành động phá hoại [[Hiệp định Genève]]<ref>[http://www.na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN1/54-60/1.htm QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH ĐỂ THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, HIỆP THƯƠNG TỔNG TUYỂN CỬ, HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT PHỤC HỒI KINH TẾ (1954-1957)]</ref><ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1956/1956_3.html LỜI TUYÊN BỐ CỦA CỤ TÔN ĐỨC THẮNG, TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG TUYỂN CỬ RIÊNG RẼ Ở MIỀN NAM TRONG HỘI NGHỊ BÁO CHÍ NGÀY 10-2-1956 Ở HÀ NỘI]</ref>. Ngày 18 tháng 6 năm 1954, hơn 4.000 người Huế biểu tình chống Pháp - Mỹ.<ref> Nhân dân 27 Tháng Sáu 1954</ref>. Ngày 1 tháng 8 năm 1954, Ủy ban Liên Việt Sài Gòn - Chợ Lớn thông báo cho biết chính quyền Ngô Đình Diệm bắn vào đoàn 5.000 người biểu tình ở Sài Gòn - Chợ Lớn cầm cờ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và cờ Pháp hoan nghênh Hiệp định Giơnevơ và đòi Pháp thi hành Hiệp định<ref>Nhân dân 21 Tháng Tám 1954</ref>   
Như vậy, xét về quá trình tham gia của các bên tham chiến, chiến tranh Việt Nam là bước tiếp nối để giải quyết những mục tiêu mà cả hai bên chưa làm được trong [[chiến tranh Đông Dương]]. [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] muốn giành độc lập, thống nhất cho Việt Nam. Mục tiêu của Việt Nam Cộng hoà - theo tuyên bố trước đó của [[Thủ tướng]] [[Quốc gia Việt Nam]] [[Ngô Đình Diệm]] - là "''thống nhất đất nước trong tự do chứ không phải trong nô lệ''"; họ từ chối đàm phán hoặc tổng tuyển cử với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]<ref name="insurgency1"/>. Còn Hoa Kỳ thì muốn tiếp tục thi hành [[Thuyết domino|chính sách chống Cộng]] ở [[Đông Nam Á]], bất kể sự thất bại của nước Pháp.
Nhiều nhà sử học coi 2 cuộc chiến thực chất chỉ là 1 và gọi đó là ''"Cuộc chiến mười ngàn ngày"'', giai đoạn hòa bình 1955-1959 thực chất chỉ là chặng nghỉ tạm thời. Theo [[Daniel Ellsberg]], ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: Ban đầu là [[thực dân Pháp|Pháp]] và Mỹ, sau đó Mỹ nắm hoàn toàn. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam - dù không phải là tất cả [[người Việt]] - nhưng cũng đủ để duy trì cuộc chiến đấu chống lại vũ khí, cố vấn cho tới quân viễn chinh của Mỹ<ref>Daniel Ellsberg trong cuốn Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002, p.255: ''Không làm gì có chiến tranh Đông Dương thứ nhất và thứ nhì, chỉ có một cuộc xung đột nối tiếp trong một phần tư thế kỷ. Dùng ngôn từ thực tế, đứng về một phía (Mỹ), ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: mới đầu là Pháp-Mỹ, sau đến toàn là Mỹ. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam – không phải là tất cả người Việt Nam nhưng cũng đủ để duy trì cuộc đấu tranh – chống chính sách của Mỹ và những kinh viện, ủy nhiệm, kỹ thuật gia, hỏa lực, và cuối cùng, quân đội và phi công, của Mỹ.''</ref>. Theo Alfred McCoy, nhìn lại những chính sách của Mỹ sau khi Hiệp định Geneva được ký kết, những tài liệu Ngũ Giác Đài đã kết luận rằng "''Nam Việt Nam về cơ bản là một sáng tạo của Hoa Kỳ''": "''Không có Mỹ hỗ trợ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956. Không có Mỹ đe dọa can thiệp, Nam Việt Nam không thể từ chối thậm chí cả việc thảo luận về cuộc Tổng tuyển cử năm 1956 theo Hiệp định Geneva mà không bị lực lượng vũ trang của Việt Minh lật đổ. Không có viện trợ Mỹ trong những năm tiếp theo thì chế độ Diệm và nền độc lập của Nam Việt Nam hầu như cũng không thể nào tồn tại được.''"<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''Looking back on America's postGeneva policies from the vantage point of the mid 1960s, the Pentagon Papers concluded that South Vietnam "was essentially the creation of the United States": "Without U.S. support Diem almost certainly could not have consolidated his hold on the South during 1955 and 1956. Without the threat of U.S. intervention, South Vietnam could not have refused to even discuss the elections called for in 1956 under the Geneva settlement without being immediately overrun by Viet Minh armies. Without U.S. aid in the years following, the Diem regime certainly, and independent South Vietnam almost as certainly, could not have survived."''"</ref> Thượng nghị sĩ (sau là Tổng thống Mỹ) [[John F. Kennedy]] thì tuyên bố: ''"Nó (Việt Nam Cộng Hòa) là con đẻ của chúng ta. Chúng ta không thể từ bỏ nó"''.<ref>Robert S.Mc.Namara: Nhìn lại quá khứ. Tấn thảm kịch và những bài học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.43-44.</ref>


==參考==
==參考==