𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

257 bytes removed 、 𣈜13𣎃9𢆥2015
𣳔614: 𣳔614:
{{䀡添|戰役反攻邊界西-南越南|戰爭邊界越-中、1979|質獨坡坩|學習改造|船人越南|經濟越南、1976-1986|主義理歷於越南}}
{{䀡添|戰役反攻邊界西-南越南|戰爭邊界越-中、1979|質獨坡坩|學習改造|船人越南|經濟越南、1976-1986|主義理歷於越南}}


Bước ra sau chiến tranh, cùng với niềm tự hào đã chiến thắng "siêu cường số một" thế giới, Việt Nam đã có được thống nhất và độc lập - mục tiêu mà vì nó nhiều thế hệ người Việt đã đấu tranh suốt từ thời [[Pháp thuộc]]. Chiến thắng của họ cũng góp phần đưa đến chiến thắng của những người cộng sản ở Lào và Campuchia, thành lập [[Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào]] [[Campuchia Dân chủ]], mở rộng phe xã hội chủ nghĩa do các đảng cộng sản lãnh đạo.
𨀈𠚢𡢐戰爭、共唄念自豪㐌戰勝"超強數𠬠"世界、越南㐌𣎏得統一吧獨立 - 目標𦓡爲伮𡗉世系𠊛越㐌鬥爭𢖀自時[[[法屬]]。戰勝𧵑𣱆拱合分迻𦤾戰勝𧵑仍𠊛共産於老吧高棉、成立[[共和民主人民老]][[高棉民主]]、𫘑𢌌批社會主義由各黨共産領導。


Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã phải chịu mối đe dọa mới từ quân Khmer Đỏ tại [[Campuchia]]. Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm [[1977]] và [[1978]], nhưng cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ. Ngày [[4 tháng 5]] năm [[1975]], một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo [[Phú Quốc]], sáu ngày sau quân Khmer Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo [[Thổ Chu (quần đảo)|Thổ Chu]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>. Bên cạnh nhiều cuộc đột kích nhỏ, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc tấn công quy mô lớn vào Việt Nam trong giai đoạn 1975-1978. Đến năm 1978, sau khi Khmer Đỏ huy động lực lượng lớn tấn công vào Tây Nam Bộ, Việt Nam quyết định phản công bằng một chiến dịch lớn, tấn công cả vào Campuchia để xử lý dứt điểm mối nguy từ Khmer Đỏ. Ngay lập tức, Trung Quốc (đồng minh của Khmer Đỏ) huy động hàng chục vạn quân tấn công vào miền Bắc Việt Nam, gây ra [[Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979]]. Hai cuộc chiến này kéo dài tới năm 1989 mới chấm dứt.
Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã phải chịu mối đe dọa mới từ quân Khmer Đỏ tại [[Campuchia]]. Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm [[1977]] và [[1978]], nhưng cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ. Ngày [[4 tháng 5]] năm [[1975]], một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo [[Phú Quốc]], sáu ngày sau quân Khmer Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo [[Thổ Chu (quần đảo)|Thổ Chu]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>. Bên cạnh nhiều cuộc đột kích nhỏ, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc tấn công quy mô lớn vào Việt Nam trong giai đoạn 1975-1978. Đến năm 1978, sau khi Khmer Đỏ huy động lực lượng lớn tấn công vào Tây Nam Bộ, Việt Nam quyết định phản công bằng một chiến dịch lớn, tấn công cả vào Campuchia để xử lý dứt điểm mối nguy từ Khmer Đỏ. Ngay lập tức, Trung Quốc (đồng minh của Khmer Đỏ) huy động hàng chục vạn quân tấn công vào miền Bắc Việt Nam, gây ra [[Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979]]. Hai cuộc chiến này kéo dài tới năm 1989 mới chấm dứt.