恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→後果戰爭
(→後果戰爭) |
(→後果戰爭) |
||
𣳔609: | 𣳔609: | ||
對唄花旗、戰爭越南㐌成𠬠章𢞂𥪝歷史𧵑𣱆。5𠁀[[總統花旗|總統美]]唄4[[戰略]]戰爭在越南吝𦃾破産。軍隊美減𪳨活動在渃外𥪝𢖀15𢆥、朱細欺[[戰爭𣳔泳]]弩𠚢。58.220𠔦美㐌𣩂吧305.000傷疾(153.303被殘廢𥘀、𥪝𪦆23.114被殘廢完全)。外數傷辟𡗅體殼、曠700.000𠔦美𥪝數2、7兆𠔦曾參戰在越南被𫄓各證[[𦆹亂心神]]、通常得噲羅 "''[[會證越南]]''"、添𠓨𪦆羅曠10%數𠔦美欺𧿨衛渃㐌𫄓𢞆[[麻醉]]𥪝仍𣈜於越南。<ref>American War and Military Operations Casualties: Lists and Statistics, Congressional Research Service, ngày 26 tháng 2 năm 2010 [http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL32492.pdf Available online]</ref>曠70.000細300.000舊兵美㐌自殺𡢐欺𧿨衛自越南。<ref>{{chú thích web | url = http://thevietnamwar.info/how-much-vietnam-war-cost/ | tiêu đề = How Much Did The Vietnam War Cost? - The Vietnam War | author = | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = The Vietnam War | ngôn ngữ = }}</ref>事𫐝蹬𧵑各舊兵歲青年呢合分造𢧚[[Hippie]]、𠬠潮流𠫆浽亂、府認社會工業方西、𢮿𧿨衛唄天然、𢶢戰爭、鼓舞自由情慾吧仍價値如平等、和平吧情𢞅。。。𥪝青年美𥪝𢖀20𢆥。𡗉𢆥𡢐戰爭、行逐萬軍人吧顧問美㐌被[[癰疽]]或生𡥵被異疾由㐌接促唄[[質獨坡坩]]。 | 對唄花旗、戰爭越南㐌成𠬠章𢞂𥪝歷史𧵑𣱆。5𠁀[[總統花旗|總統美]]唄4[[戰略]]戰爭在越南吝𦃾破産。軍隊美減𪳨活動在渃外𥪝𢖀15𢆥、朱細欺[[戰爭𣳔泳]]弩𠚢。58.220𠔦美㐌𣩂吧305.000傷疾(153.303被殘廢𥘀、𥪝𪦆23.114被殘廢完全)。外數傷辟𡗅體殼、曠700.000𠔦美𥪝數2、7兆𠔦曾參戰在越南被𫄓各證[[𦆹亂心神]]、通常得噲羅 "''[[會證越南]]''"、添𠓨𪦆羅曠10%數𠔦美欺𧿨衛渃㐌𫄓𢞆[[麻醉]]𥪝仍𣈜於越南。<ref>American War and Military Operations Casualties: Lists and Statistics, Congressional Research Service, ngày 26 tháng 2 năm 2010 [http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL32492.pdf Available online]</ref>曠70.000細300.000舊兵美㐌自殺𡢐欺𧿨衛自越南。<ref>{{chú thích web | url = http://thevietnamwar.info/how-much-vietnam-war-cost/ | tiêu đề = How Much Did The Vietnam War Cost? - The Vietnam War | author = | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = The Vietnam War | ngôn ngữ = }}</ref>事𫐝蹬𧵑各舊兵歲青年呢合分造𢧚[[Hippie]]、𠬠潮流𠫆浽亂、府認社會工業方西、𢮿𧿨衛唄天然、𢶢戰爭、鼓舞自由情慾吧仍價値如平等、和平吧情𢞅。。。𥪝青年美𥪝𢖀20𢆥。𡗉𢆥𡢐戰爭、行逐萬軍人吧顧問美㐌被[[癰疽]]或生𡥵被異疾由㐌接促唄[[質獨坡坩]]。 | ||
==越南吧花旗𡢐局戰== | |||
===越南=== | |||
{{䀡添|戰役反攻邊界西-南越南|戰爭邊界越-中、1979|質獨坡坩|學習改造|船人越南|經濟越南、1976-1986|主義理歷於越南}} | |||
Bước ra sau chiến tranh, cùng với niềm tự hào đã chiến thắng "siêu cường số một" thế giới, Việt Nam đã có được thống nhất và độc lập - mục tiêu mà vì nó nhiều thế hệ người Việt đã đấu tranh suốt từ thời [[Pháp thuộc]]. Chiến thắng của họ cũng góp phần đưa đến chiến thắng của những người cộng sản ở Lào và Campuchia, thành lập [[Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào]] và [[Campuchia Dân chủ]], mở rộng phe xã hội chủ nghĩa do các đảng cộng sản lãnh đạo. | |||
Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã phải chịu mối đe dọa mới từ quân Khmer Đỏ tại [[Campuchia]]. Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm [[1977]] và [[1978]], nhưng cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ. Ngày [[4 tháng 5]] năm [[1975]], một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo [[Phú Quốc]], sáu ngày sau quân Khmer Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo [[Thổ Chu (quần đảo)|Thổ Chu]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>. Bên cạnh nhiều cuộc đột kích nhỏ, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc tấn công quy mô lớn vào Việt Nam trong giai đoạn 1975-1978. Đến năm 1978, sau khi Khmer Đỏ huy động lực lượng lớn tấn công vào Tây Nam Bộ, Việt Nam quyết định phản công bằng một chiến dịch lớn, tấn công cả vào Campuchia để xử lý dứt điểm mối nguy từ Khmer Đỏ. Ngay lập tức, Trung Quốc (đồng minh của Khmer Đỏ) huy động hàng chục vạn quân tấn công vào miền Bắc Việt Nam, gây ra [[Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979]]. Hai cuộc chiến này kéo dài tới năm 1989 mới chấm dứt. | |||
Ngoài ra, các tài liệu của Mỹ được tiết lộ cho hay, trước năm 1975, họ đã hỗ trợ phong trào ly khai của các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên thành lập 5 trại huấn luyện, chiêu mộ 3.000 thanh niên người dân tộc tổ chức thành Mặt trận [[FULRO]] với mục tiêu đòi độc lập cho vùng này. Năm 1965, cuộc nổi dậy của FULRO thất bại và bị quân đội Việt Nam Cộng Hòa đàn áp, 4 lãnh đạo bị tòa án xử tội chết và bị hành hình công khai, 15 người khác bị án tù, nhưng phong trào vẫn chưa bị triệt hạ hẳn. Tháng 4/1975, một nhóm ủng hộ [[FULRO]] điều đình và thỏa thuận với các quan chức Mỹ sẽ tiếp tục chiến đấu chống lại chính phủ Việt Nam. Kể từ đó, sau năm 1975, những thành viên FULRO chạy trốn sang Campuchia đã liên kết với [[Khmer Đỏ]] để tiến hành chiến tranh du kích chống chính phủ Việt Nam.<ref>http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30246&cn_id=115876</ref> Hai cuộc chiến tranh liên tiếp và các vụ đột kích của FULRO đã buộc Việt Nam phải tiếp tục duy trì một đội quân thường trực đông đảo để đối phó với những mối nguy hiểm vẫn tiếp tục hiện hữu, cùng với đó là một lượng lớn ngân sách phải dành cho quốc phòng thay vì đầu tư cho kinh tế, khiến nền kinh tế Việt Nam chịu hao tổn nặng nề. | |||
Về kinh tế, sau chiến tranh, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn. Sự rập khuôn cứng nhắc mô hình kinh tế - chính trị Liên Xô và Trung Quốc chậm thay đổi; thiên tai, lệnh cấm vận của Mỹ; và sự tàn phá của chiến tranh; 2 cuộc [[chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|chiến tranh biên giới]] nổ ra; tất cả đều góp phần vào các vấn đề thời hậu chiến của đất nước.<ref>Lockard, 240</ref> Những điểm yếu về kinh tế, xã hội do rập khuôn theo mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô đã nhanh chóng phát tác trầm trọng (những điểm mà trong thời chiến dân chúng còn tạm chấp nhận). | |||
Ngày 04/9/1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam lần I. Ngày 15/7/1976, Bộ Chính trị [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Nghị quyết 254/NQ/TW về những công tác trước mắt ở miền Nam, hoàn thành việc xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. Tháng 12 năm 1976, chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản lần II. Tiếp theo, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 3 năm 1977 quyết định hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam trong 2 năm 1977-1978. Nhà nước đã quốc hữu hoá và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh đối với các xí nghiệp công quản và xí nghiệp "[[tư sản mại bản]]", tư sản bỏ chạy ra nước ngoài.<ref name="moit"/> Có 1.354 cơ sở với 130.000 công nhân được quốc hữu hoá, bằng 34% số cơ sở và 55% số công nhân. Thành lập xí nghiệp hợp tác xã, gia công, đặt hàng: 1.600 cơ sở với trên 70.000 công nhân, chiếm 45% số cơ sở và khoảng 30% số công nhân trên toàn miền Nam. Số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh còn lại chiếm khoảng 6% về cơ sở và 5% về công nhân, trong tổng số xí nghiệp công nghiệp tư doanh. Trong năm 1976, "tư sản mại bản" và tư sản lớn trong công nghiệp miền Nam bị xoá bỏ. Năm 1978, nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam, xoá bỏ việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Trong những năm 1977-1978, việc cải tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp miền Nam được thực hiện.<ref name="moit"/> Tiểu thủ công nghiệp được tổ chức lại và đưa vào hợp tác xã. Tới cuối năm 1985, số cơ sở tiểu thủ công nghiệp miền Nam đã có 2.937 hợp tác xã chuyên nghiệp, 10.124 tổ sản xuất chuyên nghiệp, 3.162 hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 529 hợp tác xã và 920 hộ tư nhân cá thể.<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref> | |||
Sau khi thống nhất, chính quyền Việt Nam từng có những đợt thanh lọc, tiêu hủy các sách báo được xếp loại "văn hóa đồi trụy" tại miền Nam.<ref>Bosmajian. Tr 32</ref> Từ tháng 9 năm 1975, nhà chức trách đã ấn định danh mục sách bị cấm. Có nơi sách báo xuất bản dưới chế độ cũ bị đem đốt ngoài đường.<ref>Bosmajian. Tr 179</ref> Theo tường trình của ''[[Tạp chí Cộng sản]]'', tháng 6 năm 1981, trong cuộc càn quét khác, chính quyền tịch thu ba triệu ấn phẩm, trong đó có hơn 300.000 đầu sách và tạp chí. Riêng ở Sài Gòn thu được 60 [[tấn]] sách vở các loại.<ref>[http://www.nybooks.com/articles/archives/1982/may/13/help-save-que-me/ Help Save Quê Mẹ]</ref> Bên cạnh đó, chính quyền tổ chức các lớp học miễn phí nhằm xóa mù chữ cho người dân, lập các trạm y tế, đồng thời thành lập các hội phụ nữ, hội công nhân, công đoàn...<ref name="123t"/> | |||
Ngày 18/4/1975, Ban Bí thư [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Chỉ thị 218/CT-TW: "''Đối với sỹ quan, tất cả đều phải tập trung giam giữ quản lý, giáo dục và lao động; sau này tùy sự tiến bộ sẽ phân loại và sẽ có chính sách giải quyết cụ thể. Những người có chuyên môn kỹ thuật [kể cả lính và sỹ quan] mà ta cần thì có thể dùng vào từng việc trong một thời gian nhất định, nhưng phải cảnh giác và phải quản lý chặt chẽ, sau này tuỳ theo yêu cầu của ta và tuỳ theo sự tiến bộ của từng người mà có thể tuyển dụng vào làm ở các ngành ngoài quân đội. Đối với những phần tử ác ôn, tình báo an ninh quân đội, sỹ quan tâm lý, bình định chiêu hồi, đầu sỏ đảng phái phản động trong quân đội, thì bất kể là lính, hạ sỹ quan hay sỹ quan đều phải tập trung cải tạo dài hạn, giam giữ riêng ở nơi an toàn và quản lý chặt chẽ''". Sau ngày 30/4/1975, chính quyền mới yêu cầu sĩ quan quân đội và viên chức Việt Nam Cộng hòa phải ra trình diện. Tuy nhiên, số tàn quân của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tan rã tại chỗ khá đông, một số vẫn tiếp tục lẩn trốn và tìm cách chống lại chính quyền mới (ném lựu đạn, ném đá vào rạp hát, cắm cờ Việt Nam Cộng hòa, dán khẩu hiệu ở thị xã, thị trấn, đặt chướng ngại vật gây tai nạn trên đường, lập các nhóm gây rối trật tự trị an...)<ref name=123t>http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT30111158138</ref>. Một số còn thu thập nhân lực, chôn giấu vũ khí, xây dựng kế hoạch hoạt động vũ trang để lập vùng ly khai<ref>[http://antg.cand.com.vn/77421.cand Chân tướng "thủ lĩnh" tổ chức phản động ở Phú Yên và những trò lừa dân, phản quốc], Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 23/02/2012</ref><ref>[http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/tulieulichsu/dantaphaibietsuta/dap+tan+am+muu+cua+phan+dong Đập tan âm mưu của bọn phản động, giữ vững an ninh trật tự những ngày sau giải phóng], tỉnh Đoàn An Giang, 03/05/2012</ref>. Tháng 6/1975, Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra thông cáo bắt buộc sĩ quan quân đội và viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa đi [[học tập cải tạo]] với thời hạn từ vài ngày đến vài năm (thời hạn thường tăng theo cấp bậc, sĩ quan bậc thấp như thiếu úy thường là vài ngày, trong khi các viên chức cấp cao nhất có người bị giam giữ hơn 10 năm). Để phân định và có chính sách đối xử thỏa đáng, Chính phủ cũng phân biệt rõ ''"những công chức làm việc cho địch vì hoàn cảnh, vì đồng lương thì không coi là ngụy quyền"''<ref name=123t />. Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo [[Phạm Văn Đồng]], con số người phải trải qua giam giữ là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.<ref>^ Le Livre Noir du Communisme: Crimes, Terreur, Répression do Robert Laffont, S.A, Paris xuất bản lần đầu năm 1997-Phần IV về Á Châu</ref> Tính đến năm [[1980]] thì chính phủ Việt Nam công nhận còn 26.000 người còn giam trong trại. Tuy nhiên một số quan sát viên ngoại quốc ước tính khoảng 100.000 đến 300.000 vẫn bị giam.<ref name="Re-education">[http://www.ocf.berkeley.edu/~sdenney/Vietnam-Reeducation-Camps-1982 Vietnam Re-education camps]</ref> Ước tính của Hoa Kỳ cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.<ref name="camp Z30-D">[http://dartcenter.org/content/camp-z30-d-survivors Camp Z30-D: The Survivors]</ref> Họ và người thân bị phân biệt đối xử trong giáo dục một thời gian sau chiến tranh, cũng như trong tuyển dụng và bổ nhiệm tại bộ máy nhà nước cho đến nay<ref>[https://web.archive.org/web/20080719105628/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=220909 Bài 5: GS-TS, Anh hùng lao động Võ Tòng Xuân - "Duy lý lịch sẽ mất nhiều người tài!", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online]</ref>. Đến nay, một số tài liệu của Chính phủ Việt Nam vẫn gọi Việt Nam Cộng hòa là ''ngụy quyền'', Quân lực Việt Nam Cộng hòa là ''ngụy quân''.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước], CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ, trích "''Thấy rõ nguy cơ sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền và sự thất bại hoàn toàn của"chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã đưa lực lượng chiến đấu của Mỹ trực tiếp tiến hành"chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, đồng thời mở cuộc chiến tranh phá hoại, chủ yếu bằng không quân đối với miền Bắc hòng cứu vãn tình thế.''"</ref> Ngược lại, một số quan chức Việt Nam Cộng hòa đã cộng tác với chính phủ Cách mạng lâm thời được giữ chức vụ trong chính phủ mới như [[Nguyễn Hữu Hạnh]]... Khi [[chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|chiến tranh biên giới Tây Nam]] nổ ra, một số cựu binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đã được Quân đội Nhân dân Việt Nam gọi tái ngũ để giúp vận hành các loại vũ khí thu được của Mỹ.<ref>[http://nld.com.vn/tu-lieu-binh-luan/tu-hai-chiec-may-bay-bi-cuop-187532.htm Từ hai chiếc máy bay bị cướp], Lê Thành Chơn, 27/04/2007, Báo Người Lao Động Điện tử</ref> | |||
Mặt khác, căng thẳng ngoại giao với Trung Quốc và các sự kiện liên quan (như vụ việc treo ảnh [[Mao Trạch Đông]] và cờ Trung Quốc tại [[Chợ Lớn]]) khiến chính phủ Việt Nam tập trung vào một đối tượng khác là người gốc Hoa. Chính phủ đưa ra thời hạn để người gốc Hoa đăng ký nhập tịch Việt Nam, những người gốc Hoa không chịu đăng kí quốc tịch Việt Nam bị mất việc và giảm tiêu chuẩn lương thực, tất cả các tờ báo [[tiếng Trung Quốc]], trường học dành riêng cho người Hoa bị đóng cửa. Các vấn đề về tù binh và Hoa kiều đã được chính phủ Việt Nam xem là một thử thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn giản.<ref>Evans và Rowley, tr. 51</ref> | |||
Những biến cố cả khách quan lẫn chủ quan về chính trị và kinh tế đã tạo nên làn sóng [[Thuyền nhân|những người vượt biên]]. Theo số liệu của [[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn]], trong khoảng thời gian 1975-1995 đã có 849.228 người vượt biên bằng đường biển và đường bộ.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/programmes/story/2005/04/pulaugalang2005.shtml Trở lại Pulau Galang 25 Tháng 4 2005 - Cập nhật 14h29 GMT]</ref> Những người vượt biên phải đối mặt với đói khát, bệnh tật, cướp biển và bão tố. Nhiều người trong số họ đã chết dọc đường, không bao giờ đến được đích. Trong số thuyền nhân có tỷ lệ lớn là [[người Hoa]], họ rời Việt Nam do quan hệ ngày càng xấu đi giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong những năm 1978-1989, 2/3 trong số những người vượt biên bằng đường biển từ Việt Nam là [[Người Việt gốc Hoa|người gốc Hoa]]<ref name="Asia Sentinel 2013-07-07">{{chú thích báo | first = David | last = Brown | title = Saigon's Chinese--going, going, gone | date = 2013-07-07 | url = http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=5548&Itemid=164 | work = Asia Sentinel | accessdate = 2013-07-09}}</ref>, thêm vào đó là khoảng 250.000 người Hoa vượt biên sang Trung Quốc qua biên giới phía Bắc từ tháng 4 năm 1978 đến mùa hè năm 1979.<ref>Evans và Rowley, tr. 54</ref> | |||
Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam còn chịu hao tổn nặng nề do [[chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|cuộc xung đột kéo dài tại biên giới với Trung Quốc]], do các cuộc tấn công vào [[Tây Nam Bộ]] của quân [[Khmer Đỏ]] và do việc đóng quân quá lâu (hơn 10 năm) ở Campuchia sau [[chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|chiến tranh biên giới Tây Nam]]. Sau 10 năm thống nhất, tiến hành [[đổi mới]] cho Việt Nam là tất yếu và sống còn. | |||
===花旗=== | |||
{{䀡添|Hippie|會證越南|系統Bretton Woods}} | |||
Nền chính trị và mối liên kết giữa chính phủ Mỹ và người dân bị chia rẽ nghiêm trọng. Hoa Kỳ đã tốn 676 tỷ [[đô la Mỹ|đô la]] cho cuộc chiến (tính theo giá trị đô la của năm [[2004]] chưa tính các khoản chi tiêu gián tiếp khác, chỉ đứng sau chi phí của Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1.200 tỷ đô la, tính theo thời giá năm 2007<ref>Goldsmith data in Harrison (1988) p. 172: 106,3 tỷ đôla theo thời giá 1944</ref>). Một tính toán khác cho thấy Chính phủ Mỹ đã phải tiêu tốn 950 tỷ USD (thời giá 2011) chiến phí, nếu tính cả chi phí cho cựu chiến binh thì nước Mỹ đã tốn kém tới 1.200-1.800 tỷ USD cho cuộc chiến tại Việt Nam<ref>ttp://thevietnamwar.info/how-much-vietnam-war-cost/</ref>. Nếu đem so sánh giá của chiến tranh Việt Nam với các chương trình có tính chất tiêu biểu mà chính phủ nước Mỹ đã thực hiện, thì Việt Nam vẫn nổi lên một lần nữa là một trong những công cuộc đắt tiền nhất trong lịch sử nước Mỹ. Toàn bộ hệ thống đường sá giữa các bang chỉ tiêu tốn 53 tỷ USD (năm 1972), [[chương trình Apollo|chương trình vũ trụ đưa người lên Mặt Trăng]] của Mỹ cũng chỉ tốn 25 tỷ USD. | |||
Việc Hoa Kỳ phải liên tục in tiền để làm chiến phí cho Chiến tranh Việt Nam đã góp phần khiến đôla mất giá và tăng lạm phát, kéo theo sự sụp đổ của [[Hệ thống Bretton Woods]] (hệ thống tỷ giá cố định mà Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ ấn định cho đôla Mỹ). Trong cuộc chiến tranh, nhằm đáp ứng yêu cầu của các nỗ lực chiến tranh, các nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng được chuyển đổi để sản xuất thiết bị quân sự, gây ra sự sụt giảm hàng hóa, do đó làm tổn thương nền kinh tế. Sự hao tổn chiến phí đã làm [[thâm hụt ngân sách]] tăng cao, góp phần đẩy nền kinh tế Mỹ vào một thập niên 1970 suy thoái kinh tế đầy u ám. | |||
==參考== | ==參考== |