河內
河內(Hà Nội)羅首都𧵑越南現𠉞、羅城舖等頭越南𧗱面積𢭲3328,9km²、同時共羅地方等次二𧗱民數𢭲6,699,600𠊛。現𠉞、首都河內吧城舖胡志明羅都市類特別𧵑越南。河內𦣰𡧲同憑滝紅稠富、坭低㐌𣌋𧿨城𠬠中心政治吧尊教𣦍自仍𣉳頭𧵑歷史越南。𢆥1010、李公蘊、爲𪼀頭先𧵑家李、決定𡏦𥩯京都𡤓於塳𡐙尼𢭲個𠸜昇龍。𥪝啐時期𧵑各朝代李、陳、黎、莫、京城昇龍羅坭𧶭𧸝、中心文化、教育𧵑哿沔北。欺西山耒家阮𨖲揇權治位、京都得轉𧗱化吧昇龍扒頭忙𠸜河內自𠄼1831、𠁑時𪼀明命。𢆥1902、河內𧿨城首都𧵑聯邦東洋吧得𠊚法𡏦𥩯、規劃吏。𣦰過𠄩局戰爭、河內羅首都𧵑沔北耒渃越南統一吧𡨹𦢳路呢朱細𣈜𠉞。
𢖕突𫘑𢌌地界行政𠓨𣎃8𢆥2008、河內現𠉞𠁟10郡、1市社吧18縣外城。現𠉞、河內吧城舖胡志明羅𠄩中心經濟-社會特別關重𧵑越南。𢆥2009、𢖕欺𫘑𢌌、GDP𧵑城舖增壙6.67%、總收銀冊壙70,054秭銅。河內共羅𠬠中心文化、教育𢭲各家喝、寶藏、各廊藝傳統、仍機關傳通級國家吧各場大學𡘯。
地理
- 䀡添:地理河內
位置地形
𢆥隻𧗱𪰂西北𧵑中心塳垌平洲土滝紅、河內𣎏位置自 20°53' 𦤾 21°23' 緯度北吧 105°44' 𦤾 106°02' 經度東、接夾𠇍各省太原、永福於𪰂北、河南、和平𪰂南、北江、北寧吧興安𪰂東、和平共富壽𪰂西。河內格城舖港海防 120 km.[1][2] 𡢐突𫘑𢌌地界行政𠓨𣎃8 𢆥 2008、城舖𣎏面辟3.324,92km²、𦣰於哿𠄩邊坡滝紅、仍集中主要邊友岸。[2]
地形河內𥰊寅遶嚮自北𨑜南吧西𨖅東𠇍度高中平自5𦤾20𠼽搊𠇍墨渃㴜。[3] 侞符蹉掊搭、𠀧分四面辟自然𧵑河内羅垌平、𦣰於友岸滝沱、𠄩邊滝紅吧支流各昆滝恪。分面辟穨𡶀分𡘯屬各縣朔山、𠀧𡸏、國威、美德、唄各頂𡶀高𠀧𡸏(1.281m)、加𫅕(707m)、蹎𫚳(462m)、清令(427m)、天詛(378m)…區域内城𣎏𠬠數塸𡾫濕、茹塸棟栘、𡶀儂。[2]
首都河內𣎏𦊚點極羅:
水文
- 䀡添:各湖在河内
滝紅羅昆滝正𧵑城舖、扒頭沚𠓨河内於縣𠀧𡸏吧𠚢塊城舖於區域縣富川接夾興安。斷滝紅沚過河内𨱽163km, 佔壙𠬠分𠀧朝𨱽𧵑昆滝呢𨕭坦越南。河内群𣎏滝沱羅棂界𡨌河内唄富壽、合流唄𣳔滝紅於𪰂北城舖在縣𠀧𡸏。 外𠚢、𨕭地分河内群𡗉滝恪茹滝帶、滝Đuống、滝梂、滝其露、…各滝𡮈沚𥪝區域内成茹滝蘇歷、滝金牛、…羅仍塘悄脱渃貸𧵑河内。[2]
河内拱羅𠬠城舖特别𡗉潭湖、鬥曰群吏𧵑各𣳔滝古。𥪝區域内城、湖西𣎏面辟𡘯一、 壙500ha、㨂𦠘𡀔關重𥪝空景都市、𣈜𠉞得包縈𤳄𡗉客僝、别署 (䀡影)。 湖鎌𦣰於中心歷史𧵑城舖、區域岑熨一、㫻𡨹𠬠位置特别對唄河内。𥪝區域内於𣎏體計細仍湖浽㗂恪茹竹帛、 禪光、守麗…外𠚢、群𡗉潭湖𡘯𦣰𨕭地分河内茹金蓮、蓮潭、戤山 - 同摹、 𤂬𪱜、猫鴝、春卿、檇萊、觀山、…[2]
由過程都市和命𠸍自𢆥1990𦤾𠉞、分𡘯各滝湖河内調來𠓨情狀於冉嚴重。滝蘇歷、躅消脱渃貸正𧵑城舖、行𣈜沛接認壙150.000 m³。將自、滝金牛認壙125.000 m³ 渃貸生活每𣈜。滝盧吧滝冽中平每𣈜拱覩𠓨滝金牛壙110.000 m³。量渃貸生活吧工業呢調𣎏咸量和質毒害高。各滝𤃞内吧外城、外𦠘𡀔標脱渃群沛認添𠬠分落貸𧵑𠊛民吧質貸工業。仍廊藝首工拱合分𠓨𢲧𢧚情狀於冉呢。[4]
氣候
氣候河內標表朱塳北部𢭲特點𧵑氣候近熱帶𣼩、𬁒夏燶、𩅹𡗊吧𬁒冬冷、𠃣𩅹𧗱頭𬁒吧𣎏𩅹噴𧗱姅𡳳𬁒。𦣰𧗱𪰂北𧵑𤗖𧜵熱帶、城舖𨒺南接認量輻射𩈘𡗶𫇐𣼭𤁓吧𣎏熱度高。吧由作動𧵑㴜、河內𣎏度𣼩吧量𩅹可𡘯、中平114𣈜𩅹𠬠𢆥。𠬠特點𠓑涅𧵑氣候河內羅事𠊝𢷮吧恪別𧵑𠄩𬁒燶、冷。𬁒燶捁𨱽自𣎃5𬧐𣎃9、搛遶𩅹𡗊、熱度中平28、1°c。自𣎃11𬧐𣎃3𢆥𢖖羅𬁒冬𢭲熱度中平18、6°c。𥪝曠時間呢數𣈜曩𧵑城舖𨑜𫇐溼、保𡗶常川被𨑤覆𤳸𩄲吧霜、𣎃2中平每𣈜𥿗𣎏1、8𣇞𩈘𡗶照𤏬。共𢭲𠄩時期轉接𠓨𣎃4(𬁒春)吧𣎃10(𬁒秋)、城舖𣎏踷𦊚𬁒春、夏、秋吧冬。[5] 𠓨𣎃5𢆥1926、熱度在城舖得記吏於𣞪紀錄42,8 °c。𣎃1𢆥1955、熱度𨑜𣞪溼一、2,7 °c。[1]
氣候河内拱記認仍變𢷮不常。頭𣎃11𢆥2008、𠬠陣𩅹紀錄堵𨑜各省沔北吧沔中遣18居民河内𧵳命吧㧡𧵳害朱城舖曠3.000秭銅。[6][7]
民居
源㭲民居生𤯨
𠓨十年1940、欺河内羅首府𧵑聯邦東洋、民數城舖得統計羅132.145𠊛。[8] 仍𦤾𢆥1954、民數河內減𨑜只群53𠦳民𨕭𠬠面積152km²。𣎏體認𧡊𠬠分𫇐𡘯𥪝數仍居民當𤯨於河內現𠉞空生𠚢在城舖呢。歷史𧵑河內拱㐌記認民居𧵑城舖𣎏仍𠊝𢷮、𢫚遁連續過時間。於仍廊外城、邊都𫇰、坭𠊛民𤯩主要侞農業、常空𣎏事台𢷮𡘯。𡗉家庭坭底吻𡨹得加頗自仍世紀15、16。仍𥪝内於、區域𧵑各坊商業吧首工、民据造論慄𡗉。群吏慄險仍𣳔戶㐌定据連俗在昇龍自世紀XV茹𣳔𣱆阮於坊東作(中祀 - 河内)。[9] 由併質𧵑公役、𡗉商人吧署首工𠃣欺柱𡗉𠁀在𠬠點。及𧁷巾𥪝經營、仍時點蹉卒、戶尋細塳坦格。拱𣎏仍場合、𠬠家庭𣎏𠊛𢾖達得補冉爫關省恪吧𨑻遶加睠、對欺哿戶行。[10]
自慄髏、昇龍㐌𧿨誠點𦤾𧵑仍𠊛民肆處。𠓨世紀15、民各𤂪衛昇龍過東譴𤤰黎聖宗𣎏意定纀畢哿沛衛原館。仍欺認𧡊戶政羅力量勞動吧源税關重、朝庭㐌朱𪫚戶於吏。尋𦤾經都昇龍群𣎏哿仍据民外國、分𡘯羅𠊛華。𥪝欣𠬠𠦳𢆥北屬、慄𡗉仍𠊛華㐌於吏生𤯩城舖呢。𣦰過各朝代李、陳、黎、吻𣎏仍𠊛華細吀法据寓吏昇龍。遶輿地誌𧵑阮廌、𥪝數36 坊合誠經都昇龍𣎏𪳨𠬠坊𠊛華、羅坊唐人。仍台𢷮衛民据吻演𠚢連俗吧𢫃𨱽朱細𣈜𠉞。[10]
民數
各統計𥪝歷史朱𧡊民數河內增𨘱𥪝姅世紀近底。𠓨時點𢆥1954、欺軍隊越盟接管河內、城舖𣎏53𠦳民、𨕭𠬠面積152km²。𦤾𢆥1961、城舖得𢲫𢌌、面積𨖲細584 km²、民數91.000𠊛。𢆥1978、國會決定𢲫𢌌首都吝次𠄩𠇍面積𡐙自然2.136 km²、民數2,5兆𠊛。[11] 細𢆥1991、地界河内接俗台𢷮、指群924 km²、仍民數吻於墨欣2兆𠊛。𥪝啐十年1990、共役各區域外於寅得都市化、民數河内曾調憚、達𡥵數2.672.122𠊛𠓨𢆥1999。[12][13][14]𡢐突𫘑𢌌地界𧵆底一𠓨𣎃8 𢆥2008、城舖河内𣎏6,233兆民吧𦣰𥪝17首都𣎏面辟𡘯一世界。[15] 遶結果局調查民數𣈜1𣎃4𢆥2009、民數河内羅6.451.909𠊛、[16] 民數中平𢆥2010羅6.561.900𠊛 。[17]
密度民數中平𧵑河內羅1.979𠊛/km²。密度民數高一羅於郡棟多𨖲細35.341𠊛/km²、𥪝欺𪦆、於仍縣外城如朔山、𠀧𡸏、美德、密度𠁑1.000𠊛/km²。
衛機構民數、遶數料1𣎃4𢆥1999、居民河内吧河西主要羅𠊛京、佔姉儷99,1%。各民族恪茹瑤、𤞽、齊佔0,9%。𢆥2009、𠊛京佔98,73% 民數、𠊛𤞽0,76%吧𠊛齊佔0,23 %。[2] 𢆥2009、𠊛京佔98,73% 民數、𠊛𤞽0,76%吧𠊛齊佔0,23 %[16].
𢆥2009、民數城市羅2.632.087佔41,1%、吧3.816.750居民農村佔58,1%。[17]
歷史
時期前昇龍
仍易指考古在古螺朱𧡊𡥵𠊛㐌出現於區域河内自格低2萬𢆥、階段𧵑𡋂文化山圍。仍𦤾時期冰散、𤅶進漊𠓨坦連、各居民𧵑時代圖𥒥㵋被𢱜𨇒𨕭塳𡶀。沛細壙4或5𠦳𢆥𠓀公元、𡥵𠊛㵋𢮿吏生𤯩於坭底。各現物考古階段接遶、自頭時代途桐𦤾頭時代途鐵、明證朱事現面𧵑河内於哿本時代文化:馮元、同讀、孤椚吧東山。[18] 仍居民河内時期妬生𤯩侞種揬、 搷挼吧𦄴䋥。階段前史呢將應唄時期𧵑各𤤰雄𥪝傳説。世紀3𠓀公元、𥪝局戰唄君秦自方北、蜀泮決定㨂都於古螺、𠉞羅縣東英、格中心河内壙15 km。事出現𧵑城古螺記鬥河内吝頭先𧿨成𠬠都市中心衛政治吧社會。[18]
失敗𧵑蜀泮頭世紀2𠓀公元㐌結束階段獨立𧵑歐雒 (或甌駱)、扒頭階段𠬠𠦳𢆥由各朝代封見中華統治。時期家漢、歐駱𫇰得𢺺成𠀧郡交趾 (或交阯)、九真吧日南、河内欺𪦆屬郡交趾。永䏾𥪝史冊啐𠄼世紀頭、𦤾曠𢆥454–456時劉宋、河内㵋得記吏羅中心𧵑縣宋平。[19] 𢆥544、李賁浽𧿆𢶢吏家梁、自稱皇帝、達國號羅萬春。𠊛𡥙𧵑李賁羅後李佛子細㨂都於古螺、仍𪤍獨立呢指𢫃𨱽細𢆥602。時期家唐、安南得𢺺成12州唄50縣、宋平羅中心𧵑安南都護府。𢆥866、員將家唐高駢𡏦𥩯𠬠城池㵋、宋平得𢷮𠸜成大羅 – 首府𧵑淨海軍。遶傳説、欺搭成、高駢𧡊𠬠位神現𨖲自稱羅神龍肚。爲丕、史冊群噲昇龍羅坦龍肚。[20] 世紀10、𡢐戰勝𧵑吳權𠓀軍南漢、古螺𠬠吝姅𧿨成京都𧵑渃越。[18]
昇龍、東都、東關、東京
𢖖欺𨕭𡾵𢆥1009在華閭、𢆥1010、李太祖決定𨄼都𧗱大羅。遶𠬠傳說普遍、欺大羅、李太祖𥆾𧡊𠬠𡥵𧏵𩙻𨕭、爲撻𠸛京城𡤔羅「昇龍」。京城昇龍欺𥯉界限𤳸𠀧𡥵滝:滝紅於𪰂東、滝蘇𪰂北吧滝金牛𪰂南。區皇城得𡏦𥩯近湖西𢭲宮殿皇家共各工程政治。分群吏𧵑都市羅仍區民居、包𪞍各坊哿農業、工業吧倉業。𣦍𥪝世紀10、𡗉工程尊教𪬭𢶢得𡏦𥩯、延祐𪰂西徨成𡏦𢆥1049、報天𡏦𢆥1057、文廟𡏦𢆥1070、國子監𥩯𢆥1076…指𢖖𠬠世紀、昇龍𧿨成中心文化、政治吧經濟𧵑哿國家。[21]
家陳𫄌𨀈家李該治大越、京城昇龍接俗得𡏦𥩯。皇城得拱顧吧出現添仍空殿㵋。𢆥1230、昇龍得𢺺成61坊、京城東𡓞欣𠶢地界空台𢷮。階斷呢拱𫂮認事出現𧵑仍居民外國、如𠊛華、𠊛Java吧𠊛印度。𪤍經濟工創業拱産生層泣市民吧昇龍群羅坭規袖𧵑𡗉學者、知識如韓詮、黎文休、朱文安…𥪝局戰爭唄家元、京城昇龍𠀧吝被佔𡨹仍調結束𥪝戰勝𧵑大越。[22]𡳳世紀14、時期家陳蚩韋、𠬠貴族外適羅胡季犛𪯊𫃰權力、𢹥𤤰陳轉京都衛清化。欺胡季犛正式𨖲嵬、立𢧚渃大虞𢆥1400、京都㵋忙𠸜「西都」、昇龍得𢷮成東都。仍王朝𧵑家胡指存在𥪝時間𥐉𥐋。𢆥1406、家明迻軍侵略大虞、昇龍被佔㨂吧𢷮𠸜成東關。時期北屬次四扒頭自𢆥1407吧𢫃𨱽細𢆥1428。[23]
𢖖戰勝𧵑起義藍山、黎利成立家黎吧東都拱𥙩吏位勢京城。𢆥1430、城舖得𢷮𠸜成東京、𦤾1466得噲羅府中都。皇城昇龍𤲂時家黎接俗得𫘑𢌌。邊竟、區域民居得𢺺成2縣永昌吧廣德、每縣18坊。時期呢、等頭部𣛠行政羅職府尹。城舖接俗𠬠時期𧵑仍坊會奔半、雖被限製𤳸四奬億商𧵑家黎。[24]𥪝階段爭掙權力𡨌家黎、家莫吧主鄭、昇龍吻維持位置京都。事復雜𧵑政治時期呢拱𨑻吏朱城舖𠬠點特别:邊竟徨成𧵑𤤰黎、府主鄭得𡏦𥩯吧羅中心權力實事。侞𪤍經濟降化吧事發展𧵑外商、都市昇龍𨀈𠓨時期繁榮、收吸添𡗉居民細生𤯩。句歌次一經奇、次二浦獻呐𨕭事磣鬱𢀭𣎏𧵑城舖、階段呢群𣎏𠸜噲恪羅計助。家傳教𠊛法 Alexandre de Rhodes 約併民數昇龍欺𪦆壙1兆𠊛。William Dampier、家漂流𠊛英、迻𠚢𡥵數常得䀡合理欣、壙2萬𡳽家。[25]
務夏𢆥1786、郡西山荐𠚢沔北勒覩政權主鄭、枕𠞹𠄩世紀𢺺割塘中-塘外。𢖖欺阮惠拱軍西山𢮿衛沔南、𢆥1788、家清迻軍侵略大越。在富春、阮惠𨖲嵬𣈜22𣎃12𢆥1788耒迻軍𠚢北。𢖖戰勝於陣玉洄-棟多、家西山治爲大越唄京都㵋於化、昇龍𧿨成首府-𧵑北成、息北部𣈜𠉞。[26]
時家阮吧法屬
朝代西山拉覩𡢐𠬠時間𥐉𥐋、嘉隆𨕭嵬𢆥1802𥙩京都於富春、扒頭家阮。𢆥1805、嘉隆朱破座城𫇰𧵑昇龍、𡏦𥩯城㵋𦓡𢰳𤵖群吏細𣈜𠉞、包纀𤳸各𡥵堂潘廷逢、雄王、陳賦吧馮興。𢆥1831、𥪝局改革行政𧵑明命、全國得𢺺成29省、昇龍屬省河内。[27] 唄含義"𦣰𥪝滝"、省河内欺𪦆𪞍4府、15 縣、𦣰𡨌滝紅吧滝帶。[28][29] 省河内𪞍成昇龍、府懷德𧵑鎮山西、吧𠀧府應和、常信、里仁𧵑鎮山南。府懷德𪞍3縣:壽昌、永順、慈廉。府常信𪞍3縣:上福、清池、富川。府應和𪞍4縣:山明(𠉞羅應和)、懷安 (𠉞羅𪰂南應和吧𠬠分美德)、張德 (𠉞羅張美 - 清威)。府里仁𪞍5縣: 南唱 (𠉞羅里仁)、金榜、維仙、清廉、平綠。河内𣎏𠸜噲扒頭自低。
𪤍經濟河内姅頭世紀19拱恪别搊唄昇龍𠓀𪦆。各坊、村𪰂西吧南轉衛農業、群𪰂東、仍區民居生𤯩侞商賣、首工爫𢧚部𩈘𧵑都市河内。邊竟𠬠數𨷶於得𡏦𥩯吏、河内時期呢群出現添仍工程信仰、尊教茹𡑴玉山、 報恩。。。[27]
𢆥1858、法扒頭弩銃侵佔東洋。𡢐欺佔𠀧省東南圻、軍隊法𤲂事指導𧵑Francis Garnier進𦤾河内頭𣎃11𢆥1873。默𠶢朝庭家阮主和、仍民眾河内吻接俗𢶢吏𠊛法𤲂事指揮𧵑阮知方吧黄耀。𢆥1884、嗣德寄和約公認事保护𧵑法𨕭全部領土越南、河内拱𨀈𠓨時期屬地。[30]
𣈜19𣎃7𢆥1888、總統法Sadi Carnot寄色令成立城庯河内。城舖河内𣅶呢𣎏面辟𡮈包𪞍2縣壽昌吧縣永順屬府懷德。範圍城舖抪狹𦣰𥪝區域舖化、大瞿越、欽天、講武、堂瑞圭、湖西𦤾梂龍邊。3府懷德、常信、應和屬衛省河東。府李仁𫀥𠚢造成省河南。
𦤾𢆥1902、河内𧿨成首都𧵑全聯邦東洋。[11] 侞事規劃𧵑𠊛法、城舖寅𣎏得部𩈘㵋。摞成時阮寅被徹下、𦤾𢆥1897候茹被破毀完全、[31] 指群吏榾旗、𨷶北唄𧿭彈𢆥1873、端門吧欄杆龍𥒥於𥪝徨成𫇰。𢆥1901、各工程府統使、家彪電、𧁷鉑、家篤理、家咭𡘯、梂龍邊、Ga河内、仍廣場、病院。。。得𡏦𥩯。河内拱𣎏添場𨅮馭、各家祠基督教、場大學醫科、大學東洋、大學美術、各場高等法理、農林共仍家𣛠産出𨢇碑、鹽、絎𦄅、電、渃。。。欺仍家四版𠊛法細河内𣈜𠬠𡗉欣、各𢺎照柉、家咭、客磾。。。寅出現、仍𡥵舖拱台𢷮底符合唄層立民居㵋。[30] 𠓨𢆥1921、全城舖𣎏壙4.000民洲歐吧100.000民本地。[11]
事出現𧵑層泣私産越南譴文化河内拱台𢷮。𪤍文化坊西遶蹎𠊛法猷入𠓨越南𢫃遶仍造論𥪝社會。空群羅𠬠京城時封建、河内𠃣𡗉𤛘樣唈𧵑𠬠都市洲歐。城舖吻接俗𡨹𦠘𠻀中心知識、藝術𧵑哿國家、坭褶中各家詩㵋、仍樂士檳樂共仍知識、學者浽㗂。
𥪝𠄩局戰争
𡨌世紀20、河内𠺥仍變顧複雜𧵑歷史。事件日本進攻東洋𢆥1940譴越南沛𦣰𤲂事該値𧵑哿帝國法吧日。𣈜9𣎃3𢆥1945、在河内、軍隊日捯政法。仍指𠄼𣎃𡢐、國家呢沛投降軍同盟、結束局世戰次𠄩。𠓨時點順利𪦆、力量越盟組織局革命𣎃𠔭成功、爭𥙩權力於越南。𣈜2𣎃9𢆥1945、胡志明讀宣言獨立在廣場𠀧亭、開生渃越南民主共和唄首都河内。
𡳳𢆥1945、軍隊法𢮿吏東洋。𡢐仍商量空成、戰爭東洋𤑫弩𠓨𣎃12𢆥1946吧城舖河内𦣰𥪝塳撿刷𧵑𠊛法。𢆥1954、戰勝奠邊府𠢞仍𠊛越盟𥙩吏沔北越南、河内接俗𡨹位置首都𧵑越南民主共和。𠓨時點得接管、城舖𪞍4郡内城唄34區舖、37.000民吧4郡外城唄45 社、16.000民。𡳳十年1950吧頭十年1960、河内𡗉吝台𢷮衛行政吧地界。𢆥1958、𦊚郡内城被岔 𠬃吧台凭12區舖。𢆥1959、區域内城得𢺺吏成8區舖、河内拱𣎏添4縣外城。𣎃4 𢆥1961、國會決定𫘑𢌌地界河内、插入添𠬠數社𧵑河東、北寧、永福吧興安。[32][33] 全城舖𣎏面辟584 km²、民數91.000 𠊛。𣈜31𣎃5𢆥1961、𦊚區舖内城還劍、𠄩婆徵、𠀧亭、棟栘吧4縣外城東英、嘉林、清池、慈廉得成立。[11]
欺局戰爭越南撩紳、河内沛興𠺥仍局進攻直接自花旗。𫁅𥪝戰役Linebacker II𢆥1972、𥪝壙2.200𠊛民被舌命於沔北、[34][35] 數難人於河内得統計羅1.318𠊛。[36] 𡗉機關、場學沛梳散細各省吝近。
河內當代
Sau chiến tranh, Hà Nội tiếp tục giữ vai trò thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất. Ngày 21 tháng 12 năm 1978, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức và thị xã Sơn Tây của tỉnh Hà Sơn Bình cùng hai huyện của tỉnh Vĩnh Phú là Mê Linh, Sóc Sơn. Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người.[37] Bên cạnh lượng dân cư các tỉnh tới định cư ở thành phố, trong khoảng thời gian từ 1977 tới 1984, Hà Nội cũng đưa 12.861 hộ, 21.587 nhân khẩu tới Lâm Đồng theo chính sách xây dựng kinh tế mới.[38] Ngày 12 tháng 8 năm 1991, ranh giới Hà Nội lại được điều chỉnh, chuyển lại 5 huyện và 1 thị xã đã lấy của Hà Sơn Bình năm 1978 cho Hà Tây và Mê Linh được nhập vào tỉnh Vĩnh Phú.[39] Hà Nội còn lại 4 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km². Ngày 28 tháng 10 năm 1995, Chính phủ ra Nghị định 69/CP thành lập quận Tây Hồ trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 3 phường: Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ thuộc quận Ba Đình và 5 xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng thuộc huyện Từ Liêm[40]. Ngày 26 tháng 11 năm 1996, Chính phủ ra Nghị định 74/CP thành lập quận Thanh Xuân trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 5 phường: Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Thượng Đình, Kim Giang, Phương Liệt, 78,1ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì; cũng trong Nghị định này quyết định thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm[41]. Ngày 6 tháng 11 năm 2003, Chính phủ ra Nghị định 132/2003/NĐ-CP thành lập quận Long Biên trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối và 3 thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia Lâm, cũng trong Nghị định này quyết định thành lập quận Hoàng Mai trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã: Định Công, Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở và 55ha diện tích tự nhiên của xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 5 phường: Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ thuộc quận Hai Bà Trưng[42].
𡢐時期包級、自𡳳十年1990、事發展衛經濟引𦤾各區域外於河内𪬭𢶢得都市化。仍高屋𠚐𨖲於區域内於吧各中心工業拱得𡏦𥩯於仍縣外城。事發展拱𢫃遶仍係累。由空得規劃卒、交通城舖常川揾則欺數量車𣛠熷高。𡗉區舖沛𠺥情狀𠲺𡄐每欺𩅹𡘯。密度民數過高譴仍民居内於沛𤯩𥪝情狀秩chội吧少羡儀。𠓨𢆥2003、30%民數河内𤯩𤲂𣞪3 m²𠬠𠊛。[43]
Song việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc đang dần biến mất, thay vào đó là những ngôi nhà ống nằm lộn xộn trên các con phố. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với giữa các khu vực như giữa các quận nội thành và huyện ngoại thành, nhiều nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu.[44] Ngoài ra, hiện Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm nhất khu vực châu Á và là thành phố ô nhiễm nhất khu vực Đông Nam Á, hàm lượng bụi ở đây cao gấp nhiều lần mức cho phép[45] Ngày 29 tháng 5 năm 2008, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội Việt Nam đã thông qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1 tháng 8 cùng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được sáp nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000 km² và dân số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92 km² và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.[15] Ngày 8 tháng 5 năm 2009, quận Hà Đông được thành lập từ thành phố Hà Đông trước đây và thành phố Sơn Tây được chuyển thành thị xã Sơn Tây. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức thành công Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội để lại dấu ấn trong lòng người dân và bạn bè quốc tế. Hoàng thành Thăng Long, văn bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Lễ hội Thánh Gióng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nhiều công trình quan trọng như cầu Vĩnh Tuy, bảo tàng Hà Nội, công viên Hòa Bình... đã được khánh thành. Năm 2010 Hà Nội cũng đạt được những kết quả khả quan trọng trong phát triển kinh tế. GDP tăng 11%, thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ đạt 2.000 Đô la Mỹ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn vượt 100.000 tỷ đồng. Hà Nội đã tổ chức thành công đại hội Đảng bộ lần thứ 15 với mục tiêu tới năm 2015 phát triển thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại, trung tâm hành chính chính trị quốc gia, trung tâm lớn về kinh tế và giao lưu quốc tế, trung tâm văn hóa giáo dục y tế của cả Việt Nam. Thành phố phấn đấu GDP bình quân đầu người đạt 4.300 Đô la Mỹ vào năm 2015. Tính tới ngày 30 tháng 10 năm 2010, dân số toàn thành phố là 6,913 triệu người (tổng kiểm tra hộ khẩu trên địa bàn)[46]. Ngày 27 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ra Nghị quyết 132/NQ-CP chia huyện Từ Liêm thành 2 quận là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm[47].
河内㐌得UNESCO搔名號" 城舖爲和平" 𠓨𣈜17𣎃6𢆥1999[48]。𢆥2000、主席渃陳德良㐌贈賞城舖河内名號 "首都英雄" 𠓨𣈜4𣎃10。[49]
建築吧規劃都市
歷史𥹰𠁀共𡋂文化豐富㐌𠢞河內𣎏得建築多樣吧忙𨁪印𥢅。仍𢖖𠬠時間發展少規劃、城舖現𠉞滇𣵵仍𡾵家甕𨕭各𡥵舖搮𠮩、仍工程宗敎𦣰漊𥪝各區民居、仍高屋邊各區舖𡳰、仍榾電庄謹𠫆…仍少咏空間公共。𢆥2010、河内立「圖案規劃終𡏦𥩯首都河内𦤾𢆥2030吧尋𥆾𦤾𢆥2050」朱𠬠城舖9,1兆民𠓨𢆥2030吧𨕭10兆𠊛𠓨𢆥2050。[50]𧗱𩈘建築,𣎏勢𢺹河內𣈜𠉞城𦊚區域:區舖古,區城古, 區舖法吧各區𡤓規劃。
區舖古
區舖古河内、中心歷史𧵑城舖、現𠉞吻羅區域東𡓞一。地界空間區舖古𣎏彩𥋳羅𠬠形三角斤唄頂羅舖行灘、竟𪰂東羅低滝紅、竟𪰂西羅行咭、行釣、行䏧、群帶羅躅行葻–行荄–梂楛。過𡗉𢆥、仍居民生𤯩侞各藝手工、奔半小商㐌形成仍𡥵舖藝特徵仍個𠸜如行博、行蒲、行唐、行樁。。。
Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu phố cổ đều theo kiểu nhà ống, mang nét đặc trưng: bề ngang hẹp, chiều dài sâu, đôi khi thông sang phố khác. Bên trong các ngôi nhà này cũng có cách bố trí gần như nhau: gian ngoài là nơi bán hoặc làm hàng, tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lấy ánh sáng, trên sân có bể cạn trang trí, quanh sân là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là nơi ăn ở và nối tiếp là khu phụ.[51] Những năm gần đây, mật độ dân số cao khiến phố cổ Hà Nội xuống cấp khá nghiêm trọng. Một phần cư dân ở đây phải sống trong điều kiện thiếu tiện nghi, thậm chí bất tiện, nguy hiểm. Một vài trường hợp đặc biệt được ghi nhận như ba người sống trong một diện tích 1,5 m² hay bốn người sống trong một căn phòng 10 m² nhưng trên nóc một nhà vệ sinh chung.[52] Trong khu 36 phố phường thuộc dự án bảo tồn, hiện chỉ còn một vài nhà cổ có giá trị, còn lại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện.[53]
區城古
Khu thành cổ, tức hoàng thành Thăng Long, nằm ở khoảng giữa hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm, xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng đá và gạch rất kiên cố. Cột cờ Hà Nội xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài.[54] Phía Nam thành cổ còn lưu lại được một quần thể di tích đa dạng là Văn Miếu-Quốc Tử Giám, được xây từ đầu thế kỷ 11. Gồm hai di tích chính, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Chu Văn An – và Quốc Tử Giám – trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam – công trình không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa.
Ngày 31 tháng 7 năm 2010, tại kỳ họp lần thứ 34 tại Brasilia, thủ đô của Brasil, Ủy ban di sản thế giới của UNESCO đã công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới dựa trên 3 tiêu chí: Chiều dài lịch sử văn hóa, Tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và Các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú.[55] Sáng 1 tháng 10 năm 2010, trong buổi khai mạc Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Tổng Giám đốc UNESCO Irina Bokova đã trao bằng Di sản văn hóa thế giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long cho lãnh đạo Thành phố Hà Nội.[56]
區舖法
Năm 1883, người Pháp bắt đầu lên kế hoạch xây dựng lại thành phố. Dựa trên các khu phố Hà Nội vốn có, những kiến trúc sư người Pháp vạch thêm các con đường mới, xây dựng các công trình theo hướng thích nghi với môi trường sở tại, tạo nên một phong cách ngày nay được gọi là kiến trúc thuộc địa.[53] Khu vực đô thị do người Pháp quy hoạch và xây dựng gồm ba khu: nhượng địa, thành cũ và nam hồ Hoàn Kiếm, ngày nay mang tên chung là khu phố cũ, hay khu phố Pháp.
Khu nhượng địa mang hình chữ nhật được giới hạn bởi các con phố Bạch Đằng, Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông và Nguyễn Huy Tự hiện nay. Vốn là đồn thủy quân của Hà Nội cổ, đến năm 1875, khu vực này được nhượng lại cho quân đội Pháp xây doanh trại, dinh thự và bệnh viện. Những công trình kiến trúc ở đây có mái lợp ngói đá đen, hành lang xung quanh, nhà cuốn hình cung. Dinh thự Tổng tham mưu trưởng quân Pháp, ngày nay là Nhà khách Bộ Quốc phòng xây dựng trong khoảng thời gian 1874 đến 1877. Bệnh viện Lanessan, hiện là Quân y viện 108 và Bệnh viện Hữu Nghị, khánh thành năm 1893.[57] Khu thành cũ gồm các phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Hoàng Diệu, Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú. Những con đường ở đây rộng, dài và được trồng nhiều cây xanh. Các biệt thự mang kiến trúc miền Bắc nước Pháp với trang trí cầu kỳ, tỷ mỉ. Một công trình kiến trúc tiêu biểu và quan trọng của khu thành cũ là Phủ Toàn quyền, ngày nay là Phủ Chủ tịch, được xây dựng trong khoảng 1900 đến 1902. Khu nam hồ Hoàn Kiếm cũng là một hình chữ nhật với hai cạnh dài là phố Tràng Thi – Tràng Tiền và phố Trần Hưng Đạo, hai cạnh ngang là phố Phan Bội Châu và phố Phan Chu Trinh. Khu vực này được xây dựng đồng thời với khu thành cũ song quy trình quy hoạch có chậm hơn do phải giải tỏa nhiều làng xóm. Một công trình quan trọng của thành phố là Nhà hát Lớn nằm ở đầu phố Tràng Tiền, được xây từ 1902 tới 1911, theo mẫu Opéra Garnier của Paris.[58]
Kiến trúc Pháp thường được xem như một di sản của Hà Nội, nhưng ngày nay đã phải chịu nhiều biến đổi. Những công trình cao tầng và các ngôi nhà giả phong cách Pháp làm khu phố cũ trở nên khó nhận diện. Bên cạnh đó, nhiều thửa đất được sát nhập để xây dựng các cao ốc khiến cảnh quan bị phá vỡ. Những hàng rào thấp dọc các con phố, những màu sác tiêu biểu – tường vàng và cửa gỗ màu xanh – cũng bị thay đổi và che lấp bởi các biểu hiệu quảng cáo. Hiện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội với sự giúp đỡ của vùng Île-de-France đang triển khai dự án bảo tồn và phát triển khu phố này.[59]
建築現代
Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố Kim Liên, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc... Do sử dụng các cấu kiện bê tông cốt thép sản xuất theo quy trình thủ công, những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng.[53] Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là chuồng cọp – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể lắp ghép đang dần được thay thể bởi các chung cư mới.
Cuối thập niên 1990 và thập niên 2000, nhiều con đường giao thông chính của Hà Nội, như Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, Láng Hạ, Ngọc Khánh, Thái Hà... được mở rộng. Các khách sạn, cao ốc văn phòng mọc lên, những khu đô thị mới như Khu đô thị mới Nam Thăng Long, bắc Thăng Long, Du lịch Hồ Tây, Định Công, Bắc Linh Đàm... cũng dần xuất hiện.[60] Khoảng thời gian gần đây, khu vực Mỹ Đình được đô thị hóa nhanh chóng với hàng loạt những ngôi nhà cao tầng mọc lên. Tuy vậy, các khu đô thị mới này cũng gặp nhiều vấn đề, như công năng không hợp lý, thiếu quy hoạch đồng bộ, không đủ không gian công cộng.[53] Trong trận mưa kỷ lục cuối năm 2008, Mỹ Đình là một trong những khu vực chịu thiệt hại nặng nề vì nước ngập.
Cùng với dự phát triển, đo thị hóa các khu vực Hà Nội mở rộng, nhiều đường phố mới đã được đặt tên: Năm 2010 là 43[61] và năm 2012 là 34 đường, phố mới.[62] Khoảng thời gian 2010 - 2012 chứng kiến sự bùng nổ các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, tòa cao ốc, chung cư bình dân và cao cấp, trung tâm thương mại với giá bán cao hơn giá thành tương đối nhiều.[63]
各工程𤃠弼
Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào thế kỷ 5 với triều đại nhà Tiền Lý – Hà Nội đã là một trung tâm của Phật giáo với các thiền phái danh tiếng.[64] Theo văn bia, từ giữa thế kỷ 6, chùa Trấn Quốc được xây dựng trên bãi Yên Hoa ngoài sông Hồng, tới 1615 do bãi sông bị lở, chùa mới dời về địa điểm hiện nay.[65] Đến thế kỷ 11, với sự xuất hiện của kinh đô Thăng Long, khi Phật giáo trở thành quốc giáo, các chùa chiền, thiền viện, sư tăng mới phát triển thực sự mạnh mẽ. Trong nhiều thế kỷ, Hà Nội tiếp tục xây dựng các ngôi chùa, trong đó một số vẫn tồn tại tới ngày nay. Có thể kể tới các ngôi chùa nổi tiếng như chùa Một Cột xây lần đầu năm 1049, chùa Láng từ thế kỷ 12, chùa Quán Sứ, chùa Kim Liên xuất hiện vào thế kỷ 17. Tuy vậy, hầu hết các ngôi chùa trong nội ô ngày nay đều được xây dựng lại vào thế kỷ 19.[66] Những triều đại Lý, Trần, Lê để lại rất ít dấu tích.
Vùng ngoại thành Hà Nội cũng có nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, một quần thể văn hóa–tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp... thường được gọi chung là Chùa Hương. Từ lâu, di tích này đã trở thành một địa điểm du lịch quan trọng, đặc biệt với lễ hội Chùa Hương được tổ chức vào mỗi mùa xuân. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam, Chùa Thầy nằm trên địa phận của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Ngôi chùa, thường gắn liền với tên tuổi vị thiền sư Từ Đạo Hạnh, là một di sản kiến trúc, văn hóa, lịch sử giá trị. Giống như Chùa Hương, lễ hội Chùa Thầy cũng được tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng 3 hàng năm.[67]
Cùng với các ngôi chùa, Hà Nội còn có không ít đền thờ Đạo Lão, Đạo Khổng hay các thần bảo hộ như Thăng Long tứ trấn, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn.. Trong khu phố cổ còn nhiều ngôi đình vẫn được những người dân thường xuyên tới lui tới bày tỏ lòng thành kính. Kitô giáo theo chân những người châu Âu vào Việt Nam, giúp Hà Nội có được Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Hàm Long... Ngoài ra có thánh đường Hồi Giáo Jamia Al Noor (thánh đường Ánh Sáng) tại 12 Hàng Lược,[68] Thánh thất Cao Đài thủ đô. Các công trình tôn giáo ngày nay là một phần quan trọng của kiến trúc thành phố, nhưng không ít hiện phải nằm trong những khu dân cư đông đúc, thiếu không gian.[69]
Thời kỳ thuộc địa đã để lại Hà Nội rất nhiều các công trình kiến trúc lớn, hiện vẫn đóng vai trò quan trọng về công năng, như Nhà hát Lớn, Phủ Chủ tịch, Bắc Bộ phủ, trụ sở Bộ Ngoại giao, Bảo tàng Lịch sử, Khách sạn Sofitel Metropole... Một số công trình bị phá bỏ để xây mới – như Tòa thị chính được thay thế bằng trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố – hoặc tu sửa nhưng không giữ được kiến trúc cũ – như ga Hàng Cỏ. Thời kỳ tiếp theo, Hà Nội cũng có thêm các công trình mới. Lăng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội trường Ba Đình, ghi đậm dấu ấn của giai đoạn này.
Hai thập niên gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, rất nhiều cao ốc và khách sạn như Daewoo, Sofitel Plaza, Melia, tòa nhà Tháp Hà Nội... mọc lên mang lại cho thành phố dáng vẻ hiện đại. Hà Nội cũng chứng kiến sự ra đời của những công trình quan trọng như Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình... Để kỷ niệm lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, hiện nay rất nhiều công trình được xây dựng, có thể kể đến Keangnam Hanoi Landmark Tower, Hà Nội City Complex, Bảo tàng Hà Nội và Tòa nhà Quốc hội.
行政
- 䀡添:組織行政在河內
河內羅𠬠𥪝𠄼城舖直屬中央𧵑越南,共𠇍城舖胡志明,海防,沱㶞吧芹𡮲。𥢅河內吧城舖胡志明得插𠓨都市類特別,妥滿各標準如比例勞動非農業𥪝總數勞動𨕭90%,規模民數𨕭5兆,密度民數平均自15.000𠊛/km²𨔾𨖲,基礎下層完整……[70]
拱如各省吧城舖恪𧵑越南,會同人民城舖河內由𠊛民城舖直接抔𨖲,羅機關權利家渃於城舖。會同人民河內現𠉞,任期2011–2016,𠁟95代表,主席羅婆吳氏允清。[71]委班人民城舖羅機關執行𧵑会同人民吧羅機關行政家渃於城舖,𠺥責任執行憲法,法律,各文本𧵑政府吧各議決𧵑會同人民城舖。外各所,班如仍省恪,屬委班人民城舖河內群𣎏添報《河內𡤓》,報《經濟吧都市》, 臺發聲-傳形河內,班指導1000𢆥昇龍,班管理區舖古……吧𠬠數總公司𨕭地盤城舖。會同人民吧委班人民河內𣎏住所𦣰於數12舖黎來,邊𧣲 湖還劍。[72]
𢖖仍𠊝𢷮𧗱地界吧行政𢆥2008、河內現𣎏29單位行政級縣——𠁝12郡、17縣、1市社——吧584單位行政級社——𠁝401社、154坊吧22市鎮。𣈜27/12/2013、政府頒行議決132/議決政府調整地界行政縣慈廉抵成立2郡吧23坊。
名冊各單位行政河內 | ||||
---|---|---|---|---|
碼行政 | 𠸛市社/郡/縣 | 單位直屬 | 面積 (km²) | 民數 (調查民數 𣈜1/4/2009) |
12郡 | ||||
1 | 郡𠀧亭 | 14坊 | 9,22 | 225.910 |
2 | 郡還劍 | 18坊 | 5,29 | 147.334 |
3 | 郡西湖 | 8坊 | 24 | 130.639 |
4 | 郡龍編 | 14坊 | 60,38 | 226.913 |
5 | 郡梂絏 | 8坊 | 12,04 | 225.643 |
6 | 郡埬栘 | 21坊 | 9,96 | 370.117 |
7 | 郡𠄩婆徵 | 20坊 | 9,6 | 295.726 |
8 | 郡黃梅 | 14坊 | 41,04 | 335.509 |
9 | 郡青春 | 11坊 | 9,11 | 223.694 |
10 | 郡河東 | 17坊 | 47,91 | 233.136 |
11 | 郡北慈廉 | 13坊 | 43,3534 | 320.414 |
12 | 郡南慈廉 | 10坊 | 32,2736 | 232.894 |
共各郡 | 168坊 | 233,55 | 2.414.721 | |
1市社 | ||||
269 | 市社山西 | 9坊吧6社 | 113,47 | 125.749 |
17 縣 | ||||
271 | 縣𠀧𡸏 | 30社吧1市鎮 | 428 | 246.120 |
277 | 縣彰美 | 30社吧2市鎮 | 232,9 | 286.359 |
273 | 縣丹鳳 | 15社吧1市鎮 | 76,8 | 142.480 |
17 | 縣東英 | 23社吧1市鎮 | 182,3 | 333.337 |
18 | 縣嘉林 | 20社吧2市鎮 | 114 | 229.735 |
274 | 縣懷德 | 19社吧1市鎮 | 95.3 | 191.106 |
250 | 縣麋泠 | 16社吧2市鎮 | 141.26 | 191.490 |
282 | 縣美德 | 21社吧1市鎮 | 230 | 169.999 |
280 | 縣富川 | 26社吧2市鎮 | 171.1 | 181.388 |
272 | 縣福夀 | 25社吧1市鎮 | 113,2 | 159.484 |
275 | 縣國威 | 20社吧1市鎮 | 147 | 160.190 |
16 | 縣朔山 | 25社吧1市鎮 | 306,74 | 282.536 |
276 | 縣石室 | 22社吧1市鎮 | 202,5 | 177.545 |
278 | 縣清威 | 20社吧1市鎮 | 129,6 | 167.250 |
50 | 縣清池 | 15社吧1市鎮 | 68.22 | 198.706 |
279 | 縣常信 | 28社吧1市鎮 | 127.7 | 219.248 |
281 | 縣應和 | 28社吧1市鎮 | 183,72 | 182.008 |
共各縣 | 398社吧 22市鎮 |
2.997,68 | 3.911.439 | |
全城舖 | 177坊, 386社吧 21市鎮 |
3.344,7 | 6.451.909 |
數料𧗱引數𨕭底得𥙩自website𧵑總局統計[46]。
經濟
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam. Năm 2010, Hà Nội được xếp thành phố toàn cầu loại gamma+.
Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 so với trung bình của Việt Nam. Theo số liệu năm 2010, GDP của Hà Nội chiếm 12,73% của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vùng Đồng bằng sông Hồng.[73] Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Hà Nội xếp ở vị trí thứ 36/63 tỉnh thành.[74]. Năm 2012, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hà Nội xếp thứ 51/63 tỉnh thành.[75]
Giai đoạn phát triển của thập niên 1990 cũng cho thấy Hà Nội đã có những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lên 38% thì nông–lâm nghiệp và thủy sản từ 9% giảm xuống còn 3,8%. Tỷ trọng ngành dịch vụ cũng giảm trong khoảng thời gian này, từ 61,9% xuống còn 58,2%. Ngành công nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung vào 5 lĩnh vực chính, chiếm tới 75,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, là cơ–kim khí, điện–điện tử, dệt–may–giày, chế biến thực phẩm và công nghiệp vật liệu. Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền thống như gốm Bát Tràng, may ở Cổ Nhuế, đồ mỹ nghệ Vân Hà... cũng dần phục hồi và phát triển.[73]
Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu.[76] Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án.[77][78] Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước ngoài, 14 khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Nhưng đi đôi với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường.[79] Bên cạnh những công ty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.[80]
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động.[81] Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư.[82]
遊歷
搊𢭲各省、城舖恪𧵑越南、河内羅𠬠城舖𣎏潛能抵發展遊歷。𥪝內汙、共𢭲各工程建築、河内群所有𠬠系統寶藏多樣堛一越南。城舖拱𣎏𡗊利體𥪝役介紹文化越南𢭲遊客渃外通過各家喝𡑝叩民間、各廊藝傳統……
默𠶢丕、各統計朱𧡊遊歷河內空沛羅𠬠城舖遊歷吸引。𢭲𡗊遊客國際、城舖𥿗羅點轉接𨕭行程勘破越南𧵑𣱆。𢆥2007、河內迍1,1兆𧙷客遊歷外國、[83]𧵆憑𠬠姅量客𧵑城舖胡志明。[84] 𢆥2008、𥪝9兆𧙷客𧵑城舖、𣎏1,3兆𧙷客渃外。[85] 比例遊客𬧐𪮨各寶藏河内拱空高。行𢆥、寶藏民族學於河内、𠬠寶藏𣎏㗂𥪝區域、點𦤾得𢞅適𥪝各冊向引遊歷浽㗂、𣎏180.000客𬧐𪮨、𥪝𪦆𠬠姅羅𠊛渃外。[86]
遶統計𢆥2007、河内𣎏511基礎畱住𢭲欣12.700房當活動。𥪝數呢𥿗𣎏178客棧得攝行𢭲8.424房。情狀少房高級羅𠬠𥪝仍原因遣量客渃外𬧐河内空高。𢭲𣞪價得䁛羅可𧶬於越南、曠126,26USD𠬠𣎀朱房客棧5𣇟、效率𠾔房各客棧3–5𣇟於河内見搖動自80%𦤾90%。外9客棧5𣇟羅Daewoo、Horison、Hilton Hanoi Opera、Melia、Nikko、Sofitel Metropole、Sheraton、Sofitel Plaza、吧Inter Continental、城舖群6客棧4𣇟吧19客棧3𣇟。[87]
遊歷於河內拱群空𠃣仍弊難、消極。張Lonely Planet警報情狀遊客渃外被塞侈吧車buýt𡃖𦤾𠬠數客棧假名浽㗂吧被𠾕價高;於𨒺區域湖還劍遊客同性南𣎏勢被𠶆𠚐𠓨仍舘卡囉烏𠸥、坭化單清算朱𠬠𠄽圖㕵𣎏勢𬧐100USD或欣。[88]
交通
Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt. Giao thông đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km, thành phố còn có sân bay Gia Lâm ở phía Đông, thuộc quận Long Biên, từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện sân bay Gia Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó là sân bay Bạch Mai thuộc quận Đống Đa được xây dựng từ năm 1919 và có thời gian đóng vai trò như một sân bay quân sự.[89] Ngoài ra, Hà Nội còn có sân bay quân sự Hòa Lạc tại huyện Ba Vì, sân bay quân sự Miếu Môn tại huyện Mỹ Đức. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu, một tuyến quốc tế sang Côn Minh, Trung Quốc. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước Ngầm, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp đất nước theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ 2 đến Hà Giang, quốc lộ 3 đến Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 18 đi Quảng Ninh, quốc lộ 6 và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc. Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, ngoài ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Nội Bài-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.
Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là xe máy –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố.[90] Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện.[90][91] Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Học viện Công nghệ Massachusetts bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về “hành vi hợp trội”, phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp.[92] Trên những đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5 tới 10 km đường mỗi năm.[93] Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy.
Theo quy hoạch giao thông Hà Nội được Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại.[93] Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội sẽ hết tình trạng ùn tắc giao thông.[94] Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu.[95] Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.[95]
社會
家於
嚜𠱋羅首都𧵑𠬠國家𧹅,收入平均頭𠊛𥰊,仍河內吏羅𠬠𥪝仍城舖𠶒赭一世界吧價不動產 空𠲠劍各國家𢀭𣎏。[96] Điều này đã khiến những cư dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi. Theo con số năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3 mét vuông một người.[43] Ở những khu phố trung tâm, tình trạng còn bi đát hơn rất nhiều. Nhà nước cũng không đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân. Chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chức được phân phối nhà ở.[97]
Do truyền thống văn hóa và những khó khăn về chỗ ở, hiện tượng 3, 4 thế hệ cùng sống chung trong một ngôi nhà rất phổ biến ở Hà Nội. [98]
Mỗi năm, thành phố xây dựng mới hàng triệu mét vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức quá cao so với phần lớn người dân. Gần như 100% các gia đình trẻ ở Hà Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung hoặc thuê nhà ở tạm. Với giá từ 500 triệu tới 1,5 tỷ đồng một căn hộ chung cư, một người dân có thu nhập trung bình chỉ có thể mua được sau nhiều năm tích lũy tài chính.[97] Bên cạnh những khu chung cư mới mọc thêm ngày càng nhiều, vẫn còn những bộ phận dân cư phải sống trong những điều kiện hết sức lạc hậu. Tại bãi An Dương, dải đất giữa sông Hồng thuộc địa phận Yên Phụ, Từ Liên, Phúc Xá, hàng trăm gia đình sống trong những ngôi nhà lợp mái tre xây từ nhiều năm trước, không có điện, không có trường học và không được chăm sóc về y tế.[99]
Việc chia các đất công cũng gây bức xúc dư luận. Như năm 2006, báo chí đặt vấn đề về "Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội" [100]
醫濟
Theo con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011 thì năm 2010, thành phố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 40 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế.[101] Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội là 11.536 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh toàn quốc; tính trung bình ở Hà Nội 569 người/giường bệnh so với 310 người/giường bệnh ở Thành phố Hồ Chí Minh.[102] Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện 1 giường bệnh có đến 2-3 bệnh nhân nằm điều trị là thường xuyên gặp.[103] Cũng theo thống kê năm 2010, thành phố Hà Nội có 2.974 bác sĩ, 2.584 y sĩ và 3.970 y tá, so với Thành phố Hồ Chí Minh 6.073 bác sĩ, 1.875 y sĩ và 10.474 y tá.[104] Do sự phát triển không đồng đều, những bệnh viện lớn của Hà Nội, cũng là của cả miền Bắc, chỉ tập trung trong khu vực nội ô thành phố. Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Nhi Thụy Điển và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đều trong tình trạng quá tải.[105][106] Cùng với hệ thống y tế của nhà nước, Hà Nội cũng có một hệ thống bệnh viện, phòng khám tư nhân đang dần phát triển. Năm 2007, toàn thành phố có 8 bệnh viện tư nhân với khoảng 300 giường bệnh. Theo đề án đang được triển khai, đến năm 2010, Hà Nội sẽ có thêm 8 đến 10 bệnh viện tư nhân. Khi đó, tổng số giường bệnh tư nhân sẽ lên tới khoảng 2.500 giường.[107]
Cũng giống như Thành phố Hồ Chí Minh, điều kiện chăm sóc y tế giữa nội ô và các huyện ngoại thành Hà Nội có sự chênh lệch lớn. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính năm 2008, mức chênh lệch này càng tăng, thể hiện qua các chỉ số y tế cơ bản. Nếu như tại địa phận Hà Nội cũ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 9,7%, thì ở Hà Tây, con số lên tới 17%. Tương tự, tuổi thọ trung bình tại khu vực Hà Nội cũ khá cao, 79 tuổi, nhưng sau khi mở rộng, con số này bị giảm xuống còn 75,6 tuổi. Tại không ít khu vực thuộc các huyện ngoại thành, cư dân vẫn phải sống trong điều kiện vệ sinh yếu kém, thiếu nước sạch để sinh hoạt, phải sử dụng nước ao, nước giếng.[108]
教育
Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa thế kỷ 15 cho tới cuối thế kỷ 19, Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng trạng nguyên, Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như Bắc Ninh, Hải Dương.[109] Tới thời Pháp thuộc, với vị trí là thủ đô của Liên bang Đông Dương, Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có Viện Đại học Đông Dương, Trường Y khoa Đông Dương là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.[110]
Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2009, Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh.[111][112][113] Hệ thống trường trung học phổ thông, Hà Nội có 40 trường công lập, một vài trong số đó nổi tiếng vì chất lượng giảng dạy và truyền thống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú. Bên cạnh các trường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công.[114] Hà Nội cũng là địa điểm của ba trường trung học đặc biệt, trực thuộc các trường đại học, là Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Trung học phổ thông Chuyên thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các trường trung học chuyên này là nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ưu tú không chỉ của Hà Nội mà còn của toàn Việt Nam. Cùng với các trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phố vẫn duy trì những trường bổ túc và cả các lớp học xóa mù chữ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào thành phố, Hà Nội hiện đứng đầu Việt Nam về số lượng người không biết chữ. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đạo tạo Việt Nam năm 2008, toàn thành phố có gần 235.000 người mù chữ trên tổng số 1,7 triệu người của cả quốc gia.[115]
Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên.[116] Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.
文化
體操
𢭲𦠘𠻀首都、河內羅坭集中𡗊俱樂部體操𡘯共各工程體操關重𧵑越南。現𠉞城舖𣎏𦊚俱樂部䏾跢:河內T&T、俱樂部䏾跢河內於V-league、𥘷河內吧俱樂部河內於𢄩行一。俱樂部䏾跢河內——前身羅隊公安河内吧俱樂部勢公——𦣰𥪝數仍俱樂部𢀭成績一越南。外𠚢、𥪝過去、河内群𣎏𡗊隊䏾猛如總局塘𨫊(成立𢆥1956)、總局郵電(成立𢆥1957)、防空空軍、青年河内、[117] Quân khu Thủ đô, Công nhân Xây dựng Hà Nội.[118] Những vận động viên của Hà Nội luôn đóng vai trò quan trọng trong đoàn thể thao Việt Nam tham dự các kỳ thi đấu quốc tế. Từ năm 2001 đến 2003, các vận động viên của thành phố đã đạt được tổng cộng 3.414 huy chương, gồm: 54 huy chương thế giới, 95 huy chương châu Á, 647 huy chương Đông Nam Á và quốc tế, cùng 2.591 huy chương tại các giải đấu quốc gia.[119]
河内引頭越南𧗱比例𠊛常川習練體操𢭲28,5%。[120] Nhưng dân số quá đông, không gian đô thị ngày càng chật chội khiến những địa điểm thể thao trở nên khan hiếm và không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Hầu hết các trường đại học và cao đẳng tại Hà Nội đều trong tình trạng thiếu sân chơi. Một vài trường có diện tích rộng, nhưng lại sử dụng một phần để xây dựng sân quần vợt với hiệu suất sử dụng không cao. Các sinh viên của thành phố thường phải chơi bóng trong những khoảng sân có diện tích nhỏ hẹp.[121]
𢖖𡗊𢆥使用𡑝運動行𦞒、得𡏦𥩯𢆥1958、[117]𦣰𥪝中心城舖爫坭試鬥正、自𢆥2003、河內𣎏添𡑝運動美庭𦣰在𪰂南城舖、儲40。192𡊲𡎥。[122]
𡑝運動國家美庭、𦣰𥪝聯合體操國家、曾羅地點正𧵑大會體操東南亞𢆥2003、坭組織禮開幕、禮閉幕、各陣試鬥䏾跢南吧各局爭財𥪝門田徑。在𢄩無敵䏾跢東南亞2008、𠓀𦊚萬看者、美庭羅坭證見隊選國家越南𠬠吝姅𨀈𨑗嵬高一𧵑䏾跢東南亞𢖖49𢆥䟻𫁧。𠬠數中心體操𡘯恪𧵑城舖𣎏勢𠸥𬧐如家試鬥群馭、中心訓練體操國家I、𡑝運動榾碁……共欣20點𡑝𡓁、家集恪。 𣈜8𣎃12𢆥2012、河内得會同Olympic洲亞𢭂權登該ASIAD2019。
各地點文化,解智
Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng.[123] Nhà hát Lớn của thành phố, nằm tại số 1 phố Tràng Tiền, quận Hoàn kiếm do người Pháp xây dựng và hoàn thành vào năm 1911. Ngày nay, đây là nơi biểu diễn các loại hình nghệ thuật cổ điển như opera, nhạc thính phòng, kịch nói, cũng là trung tâm của các hội nghị, gặp gỡ. Nằm tại số 91 phố Trần Hưng Đạo, Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội cũng là một địa điểm biểu diễn quan trọng, nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thời trang, các cuộc thi hoa hậu... cùng các hoạt động khoa học, hội thảo, hội nghị, triển lãm.
Dành cho sân khấu kịch, thành phố có Nhà hát Tuổi trẻ tại số 11 phố Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trưng với 650 chỗ ngồi, Nhà hát Chuông Vàng tại 72 Hàng Bạc quận Hoàn kiếm với 250 ghế ngồi, Nhà hát Kịch Việt Nam nằm trên con đường nhỏ sau lưng Nhà hát Lớn với 170 ghế. Các môn nghệ thuật truyền thống của Việt Nam cũng có sân khấu riêng. Nhà hát Hồng Hà tại 51 Đường Thành dành cho sân khấu tuồng. Nhà hát Cải lương Trung ương nằm tại 164 Hồng Mai, quận Hai Bà Trưng. Môn nghệ thuật chèo cũng có riêng Nhà hát Chèo Việt Nam ở khu Văn công Mai Dịch, huyện Từ Liêm, và từ năm 2007 thêm một điểm biểu diễn ở Kim Mã, Giang Văn Minh.[124] Rạp múa rối nước Thăng Long ở phố Đinh Tiên Hoàng, bờ hồ Hoàn Kiếm, thường được nhiều khách du lịch tìm đến.
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Một phần lớn trong số đó là các bảo tàng lịch sử, như Bảo tàng Lịch sử Quân sự, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng Cách mạng... Các lĩnh vực khác có thể kể tới Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam.[125] Năm 2009, tại Hà Nội có 32 thư viện do địa phương quản lý với lượng sách 565 nghìn bản. Như vậy, số thư viện địa phương của Hà Nội hiện nay lớn hơn Thành phố Hồ Chí Minh – 26 thư viện với 2.420 ngàn cuốn – nhưng lượng sách chỉ bằng khoảng một phần tư.[126] Ngoài hệ thống thư viện địa phương, tại Hà Nội còn phải kể tới các thư viện trong trường đại học. Thư viện Quốc gia tọa lạc tại 31 phố Tràng Thi, với 800.752 đầu sách, 8.677 tựa báo, tạp chí, có thể xem như thư viện quan trọng nhất của Việt Nam.[127]
Trong hơn 10 rạp chiếu phim của Hà Nội, chỉ một vài rạp được trang bị hiện đại và thu hút khán giả, như MegaStar nằm trong tòa tháp Vincom hay Trung tâm chiếu phim quốc gia số 2 Láng Hạ quận Đống Đa. Những rạp khác như Đặng Dung, Tháng 8 rất vắng người xem vì chất lượng âm thanh và hình ảnh kém. Fansland, rạp chiếu phim từng một thời nổi tiếng với các tác phẩm điện ảnh kinh điển, đã phải đóng cửa vào giữa năm 2008 bởi không có khán giả.[128] Các quán bar, vũ trường cũng là điểm đến của 1 bộ phận thanh niên Hà Nội. Nhiều vũ trường từng nổi tiếng nhưng chỉ tồn tại một thời gian rồi đóng cửa vì nhiều lý do. Vũ trường New Century trên phố Tràng Thi mở cửa từ năm 1999, từng là tụ điểm ăn chơi bậc nhất của thành phố, đã phải đóng cửa vào năm 2007 bởi dính líu tới mại dâm và ma túy. Trước đó, vũ trường Đêm Màu Hồng ở 78 Hàng Chiếu cũng kết thúc trong một vụ cháy lớn vào năm 1999.[129]
Nằm ở quận Tây Hồ, Công viên nước Hồ Tây là một địa điểm giải trí hấp dẫn của thành phố. Công viên có diện tích 35.560 m², chia thành 5 khu vui chơi được trang bị hiện đại với các đường trượt cao tốc, bể tạo sóng, bể mát xa...[130] Trong nội ô thành phố cũng có một vài công viên lớn như Công viên Thống Nhất, Công viên Thủ Lệ, Công viên Tuổi Trẻ. Hà Nội còn là thành phố có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng gốm Bát Tràng, làng Lụa Vạn Phúc, Đồng Ngũ Xã... không chỉ đóng vai trò về kinh tế mà còn là những địa điểm văn hóa, du lịch.
廊藝傳統
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc "Hà Nội 36 phố phường". Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.[131]
Nằm trong trung tâm khu phố cổ, Hàng Bạc trước đây là nơi tập trung những người sinh sống bằng các nghề đúc bạc nén, kim hoàn và đổi tiền. Những thợ kim hoàn của Hàng Bạc có kỹ thuật tinh xảo, xuất thân từ ba làng nghề làm đồ vàng bạc nổi tiếng của miền Bắc Việt Nam: làng Châu Khê ở tỉnh Hải Dương, làng Định Công ở quận Hoàng mai và làng Đồng Sâm thuộc tỉnh Thái Bình. Thế kỷ 15, Lưu Xuân Tín, vị quan thượng thư bộ Lại vốn người làng Châu Khê, được triều đình nhà Lê giao cho việc lập xưởng đúc bạc nén tại kinh thành Thǎng Long. Nhờ vậy, những người thợ Châu Khê tới Hà Nội và không chỉ làm bạc nén, họ làm cả nghề trang trí vàng bạc. Khi nhà Nguyễn lấy Huế làm kinh đô, xưởng đúc bạc nén cũng chuyển tới kinh thành mới, nhưng những người thợ Châu Khê vẫn ở lại Thăng Long và lập nên con phố Hàng Bạc ngày nay. Vào thời kỳ thuộc địa, con phố Hàng Bạc còn được mang tên Rue changeurs, có nghĩa phố Đổi Bạc. Dân cư ở đây không chỉ sản xuất đồ kim hoàn mà còn buôn bán, đổi bạc nén lấy bạc vụn. Ngày nay, nghề buôn bán vàng bạc xuất hiện ở nhiều con phố khác, nhưng Hàng Bạc vẫn là nơi đông đúc bậc nhất.[132] Làng Bát Tràng nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã nổi tiếng với sản phẩm gốm mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào thế kỷ 14 khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, Ninh Bình và làng Ninh Tràng, Thanh Hóa tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Những người dân Bát Tràng trước kia ít sống với nghề gốm và nông nghiệp, chủ yếu buôn bán cau khô, nước mắm. Nghề gốm ở đây chỉ thực sự phát triển sau năm 1954, khi miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình. Nhiều mẫu mã, các loại men truyền thống được những nghệ nhân của làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt được danh tiếng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy. Với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm nổi tiếng, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của thành phố Hà Nội.[132]
Một làng nghề nổi tiếng khác của Hà Nội ngày nay là làng lụa Vạn Phúc, vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, nay là quận Hà đông. Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã nổi tiếng với tên gọi lụa Hà Đông, từng được ca ngợi trong âm nhạc, thi ca và điện ảnh. Tương truyền, bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu, Trung Quốc, theo chồng chinh chiến rồi tới ở lại và truyền nghề dệt cho làng.[133] Theo một truyền thuyết khác, cách đây hơn 1200 năm, một cô gái người Cao Bằng tên là A Lã Thị Nương đã đến làm dâu và mang nghề dệt lụa tới làng. Trải qua thời gian, nghề lụa trở thành nghề truyền thống của Vạn Phúc. Ngày nay, phần lớn các gia đình ở đây vẫn sống bằng nghệ dệt. Bên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí hiện đại. Các con phố Hàng Gai, Hàng Đào của Hà Nội là nơi tập trung nhiều cửa hàng bán sản phẩm lụa Vạn Phúc.[134]
禮會傳統
Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam, cùng với vùng đất tổ Phú Thọ và xứ Kinh Bắc. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang.
Từ ngày 9 dến 12 tháng 1 âm lịch, lễ hội Triều Khúc được tổ chức tại ngôi làng cùng tên, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, nơi nổi tiếng với nghề làm nón quai thao và may các đồ thờ như lọng, tàn, trướng, y môn, tán tía. Lễ hội được mở đầu bằng lễ rước long bào từ đình Sắc về đình Lớn. Khi cuộc tế lễ trong đình bắt đầu thì ngoài sân đình các trò vui cũng được tổ chức. Một trong những trò vui được nhiều người ưa thích nhất là trò đĩ đánh bồng. Đĩ đánh bồng do hai nam thanh niên mặc trang phục nữ giới biểu diễn, nhún nhảy và đánh chiếc trống Bồng đeo trước bụng. Nhiều trò vui khác như múa lân hí cầu, đấu vật, hát Chèo Tàu sẽ được tổ chức cho tới ngày 12, hội kết thúc bằng lễ rã đám.[135]
Một trong những hội lễ lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ là lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng (xã Phù đổng huyện Gia Lâm), xuất phát từ một câu truyện truyền thuyết về Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Vào 9 tháng 4 âm lịch hàng năm, những người dân ở khắp nơi tụ hội về đây tham dự, xem lễ hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu và chùa Kiến Sơ. Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng và ngày chính hội tổ chức hội trận, tái hiện lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân. Các ngày từ 10 đến 12 được tiếp nối bằng các lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất và cuối cùng là lễ khao quân, đến đêm có hát chèo. Ngoài lễ hội chính tại làng Phù Đổng, một vài nơi khác cũng tổ chức hội Gióng như hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm.[136]
Trong nội ô thành phố, vào ngày 5 Tết Nguyên Đán, lễ hội Quang Trung được tổ chức ở gò Đống Đa, thuộc quận Đống Đa. Địa điểm này từng là nơi diễn ra trận đánh giữa nhà Tây Sơn và quân Thanh vào đêm 4 rạng ngày 5 tháng giêng năm Kỷ Dậu, tức 1789. Lễ hội Quang Trung được tổ chức với nhiều trò vui, trong đó tiết mục rước rồng lửa do thanh niên mặc quần áo võ sinh thời cổ rước đi quanh sân lớn, cùng một đám võ sinh múa côn quyền tái hiện lại hình ảnh của quá khứ.[137]
Ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, lễ hội chùa Hương tấp nập du khách từ giữa tháng 1 tới tận tháng 3 âm lịch, nhưng đông nhất vào khoảng từ ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng 2. Với cảnh núi non, sông nước cùng quần thể di tích chùa Hương, lễ hội là điểm đến của các tăng ni, phật tử, những người hành hương và khách du lịch. Theo hành trình phổ biến, khách chảy hội thường bắt đầu từ bến Đục, ngồi đò theo dòng suối Yến ghé lễ đền Trình. Từ đó, họ tiếp tục đi qua cầu Hội, hang Sơn thủy hữu tình, núi Đồi Chèo, núi Con Voi, núi Mâm Xôi, núi Con Gà... rồi cập bến vào chùa Thiên Trù. Từ đây, du khách bắt đầu hành trình đi bộ thăm chùa Tiên, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng và đến đệ nhất động Hương Tích. Vào những ngày đông, dòng người trẩy hội kéo dài không ngớt. Lễ hội chùa Hương là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất Việt Nam.[138]
飲食
Là trung tâm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng ẩm thực thành phố cũng nó những nét riêng biệt. Cốm làng Vòng được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc quận Cầu Giấy làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. Cốm làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá sen màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.[139]
Thanh Trì, làng vùng ngoại ô khác thuộc phường Thanh trì, quận Hoàng mai, nổi tiếng với món bánh cuốn Thanh Trì. Bánh được làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏng như tờ giấy. Những phụ nữ vùng Thanh Trì cho bánh vào thúng, đội trên đầu và đi rao khắp các ngõ phố của Hà Nội. Bánh xếp trong thúng, từng lớp gối nhau trên những tàu lá chuối. Khi ăn, bánh được bóc từng lớp rồi cuộn lại, bày trên những chiếc đĩa. Món bánh cuốn Thanh Trì được ăn cùng với loại nước mắm pha theo công thức đặc biệt của người Thanh Trì, đậu phụ rán nóng, chả quế. Ngày nay, bánh còn được ăn với thịt ba chỉ quay giòn.[140]
Một món ăn khác của Hà Nội, tuy xuất hiện chưa lâu nhưng đã nổi tiếng, là chả cá Lã Vọng. Vào thời Pháp thuộc, gia đình họ Đoàn phố Hàng Sơn, ngày nay là 14 phố Chả Cá, đã tạo nên một món ăn mà danh tiếng của nó làm thay đổi cả tên con phố. Chả được làm từ thịt cá lăng – hoặc cá quả, cá nheo nhưng sẽ kém ngon hơn – thái mỏng ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm rồi kẹp vào cặp tre nướng trên lò than ngay trên bàn ăn của thực khách. Chả cá Lã Vọng phải ăn nóng, kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ, chấm với mắm tôm.[141]
Phở là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam, nhưng phở Hà Nội có những cách chế biến đặc trưng riêng. Phở Hà Nội mang vị ngọt của xương bò, thịt vừa chín đến độ để vẫn dẻo mà không dai, màu nước phở trong, bánh phở mỏng và mềm. Sau khi được trần qua nước nóng, bánh phở được dàn đều trong bát, bên trên là những lát thịt mỏng cùng hành hoa, rau thơm.[142] Cùng với thời gian, nhiều món phở mới xuất hiện với những cách chế biến khác nhau, như phở xào, phở rán...
Ở Hà Nội còn có nhiều món ăn đặc trưng khác như phở cuốn, bún thang, bún chả, bún nem, bún bung, bún mọc, đậu phụ Mơ, bánh tôm Hồ Tây, bún ốc, tào phớ An Phú, nem chua làng Vẽ, nem Phùng, giò chả Ước Lễ.
文化昇龍–河內
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc và cả Việt Nam. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho nền văn hóa của cả Việt Nam. Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng. Khi những người dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.[143]
Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của Việt Nam, còn là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc đã để lại trên vùng đất Hà Nội ít nhiều những dấu ấn của nền văn minh Trung Hoa. Khi những người Pháp vào Việt Nam, nhiều người trong số họ chỉ coi Hà Nội như một tỉnh của Trung Quốc, hoặc đơn thuần là một vùng chuyển tiếp giữa Ấn Độ và Trung Hoa.[144] Qua những người Pháp, Hà Nội – trung tâm văn hóa của quốc gia – biết tới nền văn minh phương Tây để rồi xây dựng nên những cơ sở đầu tiên của nền nghệ thuật Việt Nam hiện đại với tân nhạc, thơ mới, hội họa, văn học hiện đại, điện ảnh, nhiếp ảnh. Nhưng Hà Nội đầu thế kỷ 20 cũng là nơi những giá trị Pháp thống trị, cửa sổ mở ra thế giới mới của giới thượng lưu Việt Nam. Như lời của sử gia về Đông Nam Á Pierre-Richard Féray: "Ngay khi một người Việt Nam đạt được giàu sang và sống tại thành phố, anh ta bắt đầu trở nên đặc trưng Pháp. Anh ta cố gắng nói đúng giọng Pháp. Anh ta ăn, sống và thở theo cách Pháp".[145] Những thập niên gần đây, một lần nữa, Hà Nội cùng Việt Nam lại tiếp nhận những làn sóng văn hóa từ châu Âu và Mỹ.
Tuy là thủ đô, trung tâm văn hóa của Việt Nam, nhưng một số sự kiện văn hóa tổ chức ở Hà Nội gần đây đã xảy ra nhiều sự việc đáng chú ý, điển hình là vụ tàn phá hoa của người Hà Nội tại Lễ hội hoa anh đào diễn ra giữa thủ đô năm 2008,[146] hay những hành động thiếu ý thức, kém văn minh và đáng xấu hổ tại Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009 tổ chức tại hồ Hoàn Kiếm.[147] Nhà văn Băng Sơn phát biểu: "Tôi cảm thấy buồn và xấu hổ. Người Hà Nội làm xấu Hà Nội đi. Bao nhiêu năm hội hoa ở Đà Lạt, ở TP HCM mà không phải làm hàng rào vẫn giữ được cho đến ngày cuối cùng". Những vụ việc trên đã dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận cả nước trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặt câu hỏi lớn về “văn hóa người Tràng An” trong thời đại ngày nay. [148]
河內𥪝藝術
河內㫻羅𠬠念感興創作𧵑𡗉樂士。𠓀𥃞𥯉羅形影𧵑𠬠河內𢭲氣勢豪雄吧猛瑪𥪝位勢首都𥪝局鬥爭衛國。欺仍𠊛𠔦屬中團首都沛𨖨賒河內,𠬠𥪝數𥯉,樂士阮廷詩㐌曰歌曲《𠊛河內》,𣈜𠉞㐌𨔾𢧚慣屬。[149] 拱𥪝仍𢆥𣎃呢,文高㐌曰㧣河內𠬠數行曲如《昇龍行曲歌》,《𡍢埬栘》,《進𧗱河內》。形影河內𥪝局戰𢭲殖民法拱羅題材𧵑各作品如:《𠱊𧗱首都》𧵑輝瑜,《感觸𣎃𨑮》 𧵑阮成,《𠀧亭𣌝》𧵑裴公其。𥪝仍𣎃𢆥𢶢美,首都英雄𥪝戰鬥吧建設得刻畫𠜭涅𥪝各作品如《排歌河內》𧵑武清,《河內-奠邊府》𧵑范宣,《欺城舖𨖲畑》𧵑太奇,《㗂吶河內》𧵑文安云云…… 邊𧣲𥯉,河內現𨖲𠇍樣𡲈古𠸗,驕奇吧浪漫,𠇍《映畑𢬥𢹇》,《𢯘𢫔𠊛𠫾,柳𢷀𦓡之》,𠇍形影𠊛𡥵𡛔《䘜姗𩙻𣳮䋱𨕭𦠘唉》𥪝仍樂品忙𡗉性質懷念如《向𧗱河內》𧵑黃洋,《𢚶𢚸𠊛𠫾》英鵬,《河內𣈜𣎃𡳰》𧵑雙玉咍《㨳𠊛㛪𡛔沔南》𧵑段準。𡲈𢢲𧵑天然,景物,𡥵𠊛,傳統歷史吧涅清歴獨到𧵑首都得刻畫𠜭涅過階調𧵑𡗉樂士越南屬𡗉世系恪膮,如黃俠𠇍《𢖵𧗱河內》,潘仁𠇍《河內念情吧希望》,黃雲𠇍《情𢞅河內》,文記𠇍《𡗶河內𩇢》吧《河內務春》,阮德全𠇍《河內𣛤𦙦紅》,陳環𠇍《曲咭𠊛河內》,鄭公山𠇍《𢖵務秋河內]],阮強𠇍《抆羅歲𡮲𪝬河內》,楊樹𠇍《懞𧗱河內》,富光𠇍《㛪㗒,河內舖》,《河內𣈜𨔾𧗱》,范明俊𠇍《河內㗒𠶀咭𥪝𪝬》,阮進𠇍《𣊿𩅹河內》,陳光祿𠇍《𣎏沛㛪務秋河內》,張貴海𠇍《河內務仍𡥵𩅹》,黎榮𠇍《河內吧𪝬》,武光忠𠇍《𣊿河內》云云……𠬠數地名𧵑河內拱𠫾𨔾成主題創作𥪝音樂如《𠬠洸西湖》𧵑傅德方,《偶興滝紅》𧵑陳進,《𣊿湖鎌》𧵑鄧安元,《傳說湖鎌》𧵑黃福勝,《邊陵伯胡》𧵑民玄云云……𣎏𠬠數作品雖空𢩮𦤾地名河內仍得𥙩感興或曰𧗱正𤗖𡐙呢如:《仍映𣋀𡖵》𧵑潘黃鳥,《秋眷𢷀》𧵑段準,《自𠬠我四塘舖》𧵑范宣,《務春廊穭廊花》𧵑玉奎,《花𣷲》𧵑紅燈……
𥪝文學越南,河內現𠚢如𠬠都市𣎏歷史𥹰𠁀,𢀭傳統吧本色文化。[150]時封建,城昇龍層羅題材𧵑𡗉排𠽔𤃠㗂如《龍城琴者歌》𧵑阮攸咍《昇龍城懷古》𧵑婆縣清觀。𠀧家文常得𢩮𦤾欺吶𧗱題材河內𥪝文學羅阮遵,武鵬吧石嵐。[150] 阮遵,𠊛生𠚢吧𡘯𨖲𥪝媒場儒教,失望𤳸局𤯨𥪝社會「金氣」樞蒱,常尋𧗱仍價值𡳰。𣈖𠍵河內𥪝作品𧵑阮遵羅仍趣𨔈𧵑各偪騷人墨客𥪝「㘇𣈖𠬠時」如賞茶,(放且,thả)𠽔,打𠽔,咭歌籌……武鵬吏過仍張曰,如《𠰘𤯆河內》吧《愴𢖵𨑮𠄩》,體現𢚶𢖵吧情𢞅河內,歌𠿿事精細𧵑各菛𩛖,椌景天然,𡐙𡗶,景物,𡥵𠊛,文化𧵑城舖。石嵐得別𦤾過集筆記𤃠㗂《河內36舖坊》。作品𧵑石嵐體現事愴㤕𠓀仍𠊛𧹅𧁷,描寫香味𧵑仍菛𧵟𡋣,仍㗂哰……畢哿仍次造𢧚文化河內。[150]𡗉家文恪拱𣎏各作品𤃠㗂𧗱城舖呢如《舖》𧵑朱來,《𤯨𠇍首都》𧵑阮輝想。保寧𥪝《𢚶𢞂戰爭》拱𤔷𡗉張曰𧗱河內。
形影河內出現𫇐𡗉𨕭哿幔影𡘯吧幔影𡮈。𢖖欺得解放𠓨𢆥1954,空𠃣仍柉𧵑電影革命㐌吶𧗱河內,𥪝𥯉𣎏勢𦤾𦤾《𩘪𩘣》,《𣋀𣎃𠔭》,《河內務冬𢆥1946》,《俺𡮣河內》,《𪰂北首都》,《前線噲》。[151]《俺𡮣河內》,作品𧵑導演海寧,刻畫局𤯨𧵑河內𥪝時間軍隊花旗𢷁砭沔北㐌掙葻蓮黃在聯歡柉越南𢆥1975吧繲特別班監考LHP聯歡柉莫斯科(Moskva)共𢆥𥯉。[152]𢖖欺越南統一,𠬠數部柉恪開拓題材𧗱𤖹青年𤯨於河內時期𢖖戰爭,如《歲𨑮𦉱》,《仍𠊛㐌﨤》,《咳赦恕㧣俺》,《格𤯨𧵑𪝬》,《河內務𪀄爫組》。[151]仍計自𢆥1990,𥪝𠁸𠬠十年,柉𧗱河內𠍵如𣈖𨕭幔影𧵑電影越南。𢆥2000,導演越僑陳英雄𧗱越南産出《務夏𣊿𥊢𥪸》,𠬠部柉正劇,𠺼𨒺局𤯨𧵑𠀧姊㛪𡛔𠇍背景河內。準備㧣禮紀念1000𢆥昇龍–河內,𡗉家爫柉越南預定𠱊産出𠬠𠄽部柉𧗱題材呢。
𥪝繪畫,成功吧拫𣔩一𠇍河內羅畫士裴春派。𡋣於社耘耕,河東,裴春派遶學在高等美術東洋吧喉如哿局𠁀𤯨在河內。𥪝𢂰𧵑裴春派,河內忙𧀟𡲈𠸗𡳰𠇍仍𡾵家𠃅𣘽,仍𡥵舖𡮈。仍幅𦘧𧗱舖古河內𧵑裴春派𣈜𠉞㐌𤃠㗂,常特別𦤾𠇍𠸛噲「舖派」。外𠚢,群𣎏𠬠數畫品𧵑各畫士恪𦘧𧗱𠊛河內㐌𠫾𠓨歷史:《少女邊花蕙》𧵑蘇玉雲,《㛪翠》𧵑陈文瑾,《潵歌𠶆姊㛪𠚢合試𠏲𠐞》𧵑阮杜弓……
城舖結義
|
讀添
- Nguyễn Vinh Phúc。[ Hà Nội - Con đường, dòng sông và lịch sử]。Nxb Trẻ。
- Tô Hoài。[ Chuyện cũ Hà Nội]。Nxb Hội Nhà Văn。
- Nguyễn Vinh Phúc。[ Hà Nội qua những năm tháng]。Nxb Trẻ。
- Clément, Pierre; {{{author2}}}Nathalie Lancret。[ Hà Nội chu kỳ của những đổi thay hình thái kiến trúc và đô thị]。Nxb Khoa học và Kỹ thuật。
- Nguyễn Vinh Phúc。[ Phố và đường Hà Nội]。Nxb Giao thông Vận tải。
- Logan, William Stewart。Hanoi: Biography of a City。UNSW Press。追及2010-11-09。
- Papin, Philippe。Histoire de Hanoi。Fayard。追及2010-11-09。
- Boudarel, Georges; {{{author2}}}Nguyễn Văn Ký。Hanoi: City of the Rising Dragon。Rowman & Littlefield。追及2010-11-09。
- Boudarel, Georges; {{{author2}}}Nguyễn Văn Ký。Hanoi 1936-1996: du drapeau rouge au billet vert。Autrement。追及2010-11-09。
注釋
- ↑ 1,0 1,1 Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 Thành phố Hà Nội。Tổng cục Du lịch Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ Giới thiệu khái quát về thành phố Hà Nội。Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ [1]。追及2010-10-01。
- ↑ Khí hậu Hà Nội。Hiệp hội Du lịch Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ Mưa lớn nhất trong gần 100 năm qua。2008-11-02。追及2010-10-01。
- ↑ Hà Nội dẫn đầu về số người thiệt mạng do mưa lũ。2008-11-02。追及2010-10-01。
- ↑ Baron & La Salle. Dictionnaire des Communes administratif et militaire, France métropolitaine et France d'outre-mer. Paris: Charles-Lavauzelle & Cie, 1949.
- ↑ Nếp sống của người Hà Nội Dương Trung Quốc, (Theo Tạp chí Xưa và Nay số tháng 10/2009) Báo điện tử Kiến Thức - Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam cập nhật 3/02/2010 07:01:23
- ↑ 10,0 10,1 Nguồn gốc dân cư。Khái quát về Hà Nội。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ 11,0 11,1 11,2 11,3 Papin, Philippe。[ Histoire de Hanoi]。Fayard。
- ↑ Đánh giá chung tình hình dân số... Phụ lục 2。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ Tổng cục Thống kê (Việt Nam)(1/4/1999)Dân số và mật độ dân số tại thời điểm 1/4/1999 phân theo địa phương。Tổng cục Thống kê (Việt Nam)。追及25/11/2011。「Hà Nội diện tích 921,0 km², dân số 2675166, mật độ dân số 2904,6」
- ↑ 15,0 15,1 [2]。追及2010-10-01。
- ↑ 16,0 16,1 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ. Trang 149-150。Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương。6/2010。追及2010-12-26。
- ↑ 17,0 17,1 Dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo địa phương。Tổng cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ 18,0 18,1 18,2 Thời kỳ tiền Thăng Long。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Hà Nội trong nghìn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc。Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam。追及2012-12-15。
- ↑ Hà Nội đã có bao nhiêu tên gọi?。VDC。追及2006-2-22。
- ↑ Thăng Long thời Lý。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Thăng Long thời Trần。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Thăng Long - Đông Đô - Đông Quan。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Thăng Long thời Hậu Lê。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Đông Kinh Kẻ Chợ thời Mạc và Lê Mạt。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Thăng Long thời Tây Sơn。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ 27,0 27,1 Thời kỳ Hà Nội。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Nguyễn Vinh Phúc。Hà Nội nghĩa là gì?。VDC。追及2010-10-01。
- ↑ [3]。
- ↑ 30,0 30,1 Hà Nội thời Pháp thuộc。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Logan, William Stewart。Hanoi: Biography of a City。UNSW Press。追及2010-11-09。
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ Herring, George。[ America's Longest War]。John Wikey & Sons。
- ↑ Morocco, John。[ Rain of Fire: Air War, 1969–1973]。Boston Publishing Company。
- ↑ [ ]。
- ↑ Hà Nội ngày nay。Hà Nội theo năm tháng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Nguyễn Phú Trọng。Hà Nội - 50 năm chiến đấu, xây dưng và phát triển。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ Nghị định 69-CP năm 1995 về việc thành lập quận Tây Hồ
- ↑ Nghị định 74-CP năm 1996 về việc thành lập quận Thanh Xuân và quận Cầu Giấy
- ↑ Nghị định 132/2003/NĐ-CP năm 2003 về việc thành lập quận Long Biên và quận Hoàng Mai
- ↑ 43,0 43,1 [4]。追及2010-10-01。
- ↑ Nguyễn Hiền。Hà Nội phát triển và đầu tư。Dân trí。追及2010-10-01。
- ↑ Hương Thu。Không khí Hà Nội 'bẩn hạng nhất châu Á'。VnExpress。追及2012-3-22。
- ↑ [5]。追及2010-10-01。
- ↑ Nghị quyết 132/NQ-CP năm 2013 chia huyện Từ Liêm thành 2 quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm
- ↑ unesco。DELFT, HANOI, ZUK MIKAEL, QUITO AND TIMBUCTU TO RECEIVE 1998-1999 UNESCO CITIES FOR PEACE PRIZE。追及21/07/2013。
- ↑ Hà Nội xây dựng chủ nghĩa xã hội những năm cuối thế kỷ 20。Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long。追及2010-10-01。
- ↑ [6]。
- ↑ Khu phố cổ。Kiến trúc Hà Nội。Sở Du lịch Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ [7]。追及2010-10-01。
- ↑ 53,0 53,1 53,2 53,3 [8]。追及2010-10-01。
- ↑ Khu thành cổ。Kiến trúc Hà Nội。Sở Du lịch Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Kim Tân(2010-08-01)Hoàng thành Thăng Long được công nhận di sản văn hoá thế giới。Dân trí。追及2010-10-01。
- ↑ Kim Tân(2010-10-01)Khai lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long。Dân trí。追及2010-10-01。
- ↑ [9]。
- ↑ Kiến trúc thời Pháp thuộc。Kiến trúc Hà Nội。Sở Du lịch Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ [10]。追及2010-10-01。
- ↑ Kiến trúc hiện đại。Kiến trúc Hà Nội。Sở Du lịch Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ Công trình tôn giáo - tín ngưỡng。Kiến trúc Hà Nội。Sở Du lịch Hà Nội。追及2010-10-01。
- ↑ Chùa Trấn Quốc。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。 [sai nguồn]
- ↑
- redirect Tiêu bản:En icon Logan, William Stewart。Hanoi: Biography of a City。UNSW Press。追及2010-11-09。
- ↑ [11]。追及2010-10-01。
- ↑ Hình ảnh và địa chỉ
- ↑ Trần Hùng。Bảo tồn di sản kiến trúc trong quy hoạch phát triển thủ đô。Từ Thăng Long tới Hà Nội。VDC。追及2010-10-01。
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ 73,0 73,1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。 cập nhật 00:00 29/04/2005
- ↑ PCI 2011: Lào Cai và Bắc Ninh 'vượt vũ môn' ngoạn mục。Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam。追及2012-2-23。
- ↑ PCI 2012 của Hà Nội。Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam。追及2013-7-17。
- ↑ [12]。追及2010-10-01。
- ↑ Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1988 - 2007 phân theo địa phương。Tổng cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ [13]。追及2010-10-01。
- ↑ [14]。追及2010-10-01。
- ↑ [15]。追及2010-10-01。
- ↑ [16]。追及2010-10-01。
- ↑ [17]。追及2010-10-01。
- ↑ [18]。追及2010-10-01。
- ↑ Đổng Thị Kim Vui(2007-12-13)Du lịch thành phố Hồ Chí Minh: Chuyển biến rõ rệt sau 1 năm gia nhập WTO。Tổng cục Du lịch Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ [19]。追及2010-10-01。
- ↑ [20]。追及2010-10-01。
- ↑ [21]。追及2011-03-25。
- ↑ Health & safety。Lonely Planet。追及2010-10-01。
- ↑ [22]。追及2012-1-30。
- ↑ 90,0 90,1 Giao thông Hà Nội: Tùy tiện, hỗn loạn。2012-08-15。
- ↑ 'Hết bịt lại thông' ngã ba - tư: Dấu hiệu phá sản?。2010-06-04。
- ↑ [23]。追及2010-10-01。
- ↑ 93,0 93,1 [24]。追及2010-10-01。
- ↑ [25]。追及2010-10-01。
- ↑ 95,0 95,1 Giảm ùn tắc và giảm tai nạn ở Hà Nội: Quá khó。2011-12-20。
- ↑ [26]。追及2010-10-01。
- ↑ 97,0 97,1 [27]。
- ↑ [28]。
- ↑ [29]。
- ↑ Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội
- ↑ Số cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế phân theo địa phương。Tổng cục Thống kê Việt Nam。追及10/1/2012。
- ↑ Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及10/1/2012。
- ↑ Cá biệt có khi lên đến 8-9 người bệnh/giường
- ↑ Số cán bộ ngành Y trực thuộc sở Y tế phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及10/1/2012。
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ 板㑄:Chú thích thông cáo báo chí
- ↑ [30]。追及2010-10-1。
- ↑ [31]。追及2010-10-01。
- ↑ Trạng nguyên Việt Nam#Thống kê
- ↑ Đại học Đông Dương: Nền móng của giáo dục đại học hiện đại ở Việt Nam。Tạp chí Hoạt động Khoa học。追及2010-10-01。
- ↑ Số lớp học phổ thông tại thời điểm 30/9 phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ Số trường phổ thông tại thời điểm 30/9 phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ Số học sinh phổ thông tại thời điểm 31/12 phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ Danh sách các trường THPT công lập, dân lập và bán công。Sở Giáo dục và Đào tại Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ [32]。追及2010-10-01。
- ↑ Số giáo viên, số sinh viên đại học và cao đẳng phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ 117,0 117,1 [33]。追及2010-10-01。
- ↑ [34]。追及2010-10-01。
- ↑ [35]。追及2010-10-01。
- ↑ [36]。追及2010-10-01。
- ↑ [37]。追及2010-10-01。
- ↑ [38]。
- ↑ [39]。追及2010-10-01。
- ↑ Điểm biểu diễn Văn hóa nghệ thuật。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ [40]。
- ↑ Số thư viện do địa phương quản lý phân theo địa phương。Tổng Cục Thống kê Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ Nguồn lực thông tin。Thư viện Quốc gia Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ [41]。
- ↑ [42]。追及2010-10-01。
- ↑ Công viên nước Hồ Tây。Hiệp hội Du lịch Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑ [43]。追及2010-10-01。
- ↑ 132,0 132,1 Phạm Huy Thi。Hà Nội - những làng nghề。Hà Nội xưa và nay。VDC。追及2010-10-01。
- ↑ Làng nghề cũng khóc vì ô nhiễm。2008-11-10。追及2010-10-01。
- ↑ [44]。追及2010-10-01。
- ↑ Lễ hội Triều Khúc。Lễ hội truyền thống。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Lễ hội Thánh Gióng。Lễ hội truyền thống。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Lễ hội Quang Trung。Lễ hội truyền thống。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Trần Thùy Linh(2010-2-22)Lãng phí tài nguyên du lịch: Nghịch lý du lịch lễ hội。báo Thanh Niên。追及2011-6-21。
- ↑ Cốm Vòng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Bánh cuốn Thanh Trì。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Chả cá Lã Vọng。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Phở Hà Nội。ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội。追及2010-10-01。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
- ↑ Tinh hoa văn hóa Hà Nội。Thành phố Hà Nội。Tổng cục Du lịch Việt Nam。追及2010-10-01。
- ↑
- redirect Tiêu bản:En icon Logan, William Stewart。Hanoi: Biography of a City。UNSW Press。追及2010-11-09。
- ↑
- redirect Tiêu bản:En icon Logan, William Stewart。Hanoi: Biography of a City。UNSW Press。追及2010-11-09。
- ↑ Văn hóa thưởng thức cũng cần được tập dượt。2009-01-05。追及2010-10-01。
- ↑ Viết cho lễ hội phố hoa Hà Nội năm 2010。2009-01-05。追及2010-10-01。
- ↑ Nhà văn Băng Sơn: 'Xấu hổ cho người Hà Nội'。2009-01-04。追及2010-10-01。
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ 150,0 150,1 150,2 板㑄:注釋報
- ↑ 151,0 151,1 板㑄:注釋報
- ↑ [45]。
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
- ↑ Lua error in Module:Citation/CS1 at line 4133: attempt to call field 'set_selected_modules' (a nil value).
連結外
Tra Hà Nội trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |
包𠁟內容自排『Hà Nội băm sáu phố phường』𨑗㗂越 |
- Trang chính thức Cổng Giao tiếp điện tử ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Cổng thông tin điều hành ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Thăng Long - Hà Nội ngàn năm
- 板㑄:TĐBKVN
- 板㑄:Britannica
- Hanoi trên Citizendium của Larry Sanger
- Một số hình ảnh về Hà Nội, 1945 - 2011 báo Lao Động 01/09/2011 08:34
板㑄:Địa phương lân cận 板㑄:Các quận huyện của Hà Nội 板㑄:Các tỉnh thành Việt Nam 板㑄:Các thành phố của Việt Nam
|
包𠁟內容 CC BY-SA 自排『Hà Nội』𨑗㗂越(各作者 | oldid: n/a) |