㗂越
㗂越 | |
---|---|
發音 |
tiəŋ₃₅ vḭət₃₁ (沔北) tiəŋ₃₅ jḭək₃₁ (沔南) |
使用在 | |
總數𠊛吶 | 90兆𠊛𧿨𨑗 |
項 | 13-17(如㗂媄𤯰);相當𢭲㗂朝鮮、Telugu、Marathi吧Tamil |
語系 | 系南亞[1] |
分𦭒 |
|
系𡨸曰 |
𡨸國語 𡨸喃(現在只𠊛京𣄒中國使用) |
地位正式 | |
言語正式在 |
越南[2] 共和呎(言語民族少數)[3] |
碼言語 | |
ISO 639-1 | vi |
ISO 639-2 | vie |
ISO 639-3 | vie |
Glottolog | viet1252 |
分佈 | |
Một phần của loạt bài về |
文化越南 |
---|
|
神話吧文化民間 |
名冊 |
音樂吧表演藝術 |
㗂越 (𡨸國語: Tiếng Việt)、群噲㗂越南咍越語、羅言語𧵑𠊛越(𠊛京)吧羅言語正式在越南。底羅㗂媄𤯰𧵑壙85%民居越南、拱𢭲欣𦊚兆𠊛越海外。㗂越群羅言語次𠄩𧵑各民族少數在越南。默𠶢㗂越𣎏𠬠數詞彙撝摱詞㗂漢吧𠓀低用𡨸漢抵曰、𢖖妬得改編成𡨸喃、㗂越得𥋳羅𠬠𥪝數各言語屬系言語南亞𣎏數𠊛呐𡗉一(𡗉欣𠬠數𨁮搊𢭲各言語恪拱系共吏)。𣈜𠉞㗂越用榜𡨸𫡔羅星、噲羅𡨸國語、拱各𧿫聲抵曰。
組織標準化國際撻碼𠄩𡨸𫡔朱㗂越羅"vi"[4](標準ISO 639-1)吧撻代碼𠀧𡨸𫡔朱㗂越羅"vie" [5](標準ISO 639-2 )。
㗂越得正式記認𥪝憲法羅言語國家𧵑越南。[6]㗂越包𠁝發音㗂越吧𡨸國語抵曰。雖然、"𣗓𣎏不期文本芇𧵑家渃(級國家)公認𪦆羅國字……"[7]
共勤留意𠬉𢗖悋𢭲粵語、羅言語得使用於沔南中國(廣東、廣西)共如於香港、澳門𦓡喒噲羅㗂廣東。
攝類
𢭲仍基礎科學近底得多數各家言語學承認、㗂越屬系南亞於區域東南亞現𠉞、𣎏關係近𫠴𢭲㗂𤞽。賒欣羅各次㗂屬𡖡言語門-渠楣。 仍言語呢𣎏終𠬠數詞彙根本。譬喻、詞'tay𥪝㗂越相當𥪝㗂𤞽羅thay、𥪝㗂渠楣羅đay吧𥪝㗂門羅tai。
歷史
㗂越羅言語𣎏源㭲本地、出身自𡋂文明農業、在坭𦓡𣈜𠉞羅區域𪰂北流域滝紅吧滝馬𧵑越南。 遶A.G.Haudricourt解釋自𢆥1954、𡖡言語越-𤞽於時期壙頭公元羅仍言語咍方語空聲調。𧗱𡢐、過過程交梭𢭲華語吧一羅𢭲各言語屬語系Tai-Kadai本𣎏系統聲調發展高、系統聲調𥪝㗂越出現吧𣎏面貌如𣈜𠉞、遶規律形成聲調。事出現各聲調、扒頭壙世紀次6(時期北屬𥪝歷史越南)𢭲𠀧聲調吧發展穩定𠓨壙世紀12(家李)𢭲6聲調。𢖖妬𠬠數輔音頭變𢷮朱𬧐𣈜𠉞。𥪝過程變𢷮、各輔音𡳳梇𠫾爫𠊝𢷮各結束音節吧輔音頭轉自悋𪵅無聲𢭲有聲𨖅剒別。 𠸠諭[8]𧵑A.G. Haudricourt。
頭公元 (空聲) |
世紀6 (𠀧聲) |
世紀12 (𦒹聲) |
𣈜𠉞 |
---|---|---|---|
pa | pa | pa | ba |
sla, hla | hla | la | la |
ba | ba | pà | bà |
la | la | là | là |
pas, pah | pà | pả | bả |
slas, hlah | hlà | lả | lả |
bas, bah | bà | pã | bã |
las, lah | là | lã | lã |
pax, paʔ | pá | pá | bá |
slax, hlaʔ | hlá | lá | lá |
bax, baʔ | bá | pạ | bạ |
lax, laʔ | lá | lạ | lạ |
註釋
- ↑ 1,0 1,1 𣎏𠊛爭論羅𦭒越-𤞽羅𦭒剒別、𠹲空𦣰扵𠁑𦭒 Môn-Khmer 吧系南亞、仍分類邊𨕭吻得公認通常。
- ↑ 勢𨅸𧵑㗂越𥪝時期會入國際現𠉞。追及ngày 11 tháng 3 năm 2012。
- ↑ http://zpravy.idnes.cz/vietnamci-oficialni-narodnostni-mensinou-fiq-/domaci.aspx?c=A130703_133019_domaci_jj
- ↑ Codes for the Representation of Names of Languages
- ↑ Ethnologue report for language code: vie
- ↑ Hiến pháp năm 2013。Quốc hội Việt Nam。追及2014-05-1。
- ↑ "𡨸國語𣗓得家渃公認羅國字"、教育越南、22/12/2012
- ↑ [1]
連結外
包𠁟內容 CC BY-SA 自排『Tiếng Việt』𨑗㗂越(各作者 | oldid: n/a) |