𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

531 bytes removed 、 𣈜7𣎃6𢆥2016
𣳔185: 𣳔185:
|3=[[Tập tin:Chinese S-300 launcher.jpg|thumb|200px|left|飛彈防空機動紅旗-9(HQ-9)。]]
|3=[[Tập tin:Chinese S-300 launcher.jpg|thumb|200px|left|飛彈防空機動紅旗-9(HQ-9)。]]
}}
}}
Trung Quốc được công nhận là một quốc gia vũ khí hạt nhân, được nhìn nhận là một cường quốc quân sự lớn trong khu vực và có tiềm năng trở thành một siêu cường quân sự.<ref name="Ref_abcder">Nolt, James H. [http://www.atimes.com/china/BA27Ad01.html Analysis: The China-Taiwan military balance]. ''Asia Times''. 1999. Truy cập 15 tháng 4 năm 2006.</ref> Theo một báo cáo vào năm 2013 của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc đưa ra thực địa từ 50 đến 75 [[tên lửa liên lục địa]], cùng với một số tên lửa đạn đạo tầm ngắn.<ref name="ChineseNukes">{{chú thích web|url=http://www.defense.gov/pubs/2013_China_Report_FINAL.pdf|title=Military and Security Developments Involving the People's Republic of China 2013|publisher=US Secretary of Defense|format=PDF|year=2013|accessdate=ngày 25 tháng 6 năm 2013}}</ref> Tuy nhiên, so với bốn thành viên khác trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc tương đối hạn chế về năng lực viễn chinh.<ref name="Martin">{{chú thích web|first=Martin |last=Andrew |url=http://www.asianresearch.org/articles/2680.html |title=THE DRAGON BREATHES FIRE: CHINESE POWER PROJECTION |publisher=AsianResearch.org|date=ngày 18 tháng 8 năm 2005 |accessdate=ngày 26 tháng 6 năm 2013}}</ref> Nhằm khắc phục tình trạng này, Trung Quốc đã phát triển các tài sản phục vụ viễn chinh, [[Liêu Ninh (tàu sân bay)|hàng không mẫu hạm]] đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu phục vụ từ năm 2012,<ref name="J15Carrier" /><ref>{{chú thích web | title= China's first aircraft carrier completes sea trial | url= http://news.xinhuanet.com/english2010/video/2011-08/15/c_131050307.htm | publisher= Xinhua News Agency | date= ngày 15 tháng 8 năm 2011 | accessdate=ngày 15 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://online.wsj.com/article/SB10000872396390444358804578017481172611110.html|title=China: Aircraft Carrier Now in Service|date=ngày 25 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 26 tháng 9 năm 2012|work=The Wall Street Journal}}</ref> và duy trì một hạm đội tầm ngầm đáng kể, gồm cả một số tàu ngầm tấn công hạt nhân và tên lửa đạn đạo.<ref>[http://www.guardian.co.uk/world/2009/apr/22/china-submarines-foreign-relations "China unveils fleet of submarines"]. ''[[The Guardian]]''. ngày 22 tháng 4 năm 2009. Truy cập 16 tháng 10 năm 2011.</ref> Ngoài ra, Trung Quốc còn thiết lập một [[Chiến lược Chuỗi Ngọc Trai|mạng lưới]] gồm các quan hệ quân sự hải ngoại dọc những tuyến đường biển then chốt.<ref>{{chú thích báo|url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2013-05-30/india/39627850_1_indian-ocean-india-and-japan-japanese-counterpart-shinzo-abe|title=India, Japan join hands to break China's 'string of pearls'|work=Times of India|date=ngày 30 tháng 5 năm 2013|accessdate=ngày 7 tháng 7 năm 2013}}</ref>
中國得公認羅𠬠國家武器籺仁、得𥆾認羅𠬠強國軍事𡘯𥪝區域吧𣎏漸能𧿨成𠬠超強軍事。<ref name="Ref_abcder">Nolt, James H. [http://www.atimes.com/china/BA27Ad01.html Analysis: The China-Taiwan military balance]. ''Asia Times''. 1999. Truy cập 15 tháng 4 năm 2006.</ref> 遶𠬠報告𠓨𢆥2013𧵑部國防美、中國迻𠚢植地自50𦥃75[[𥏌焒聯陸地]]、共唄𠬠數𥏌焒彈道𣅵𥐉。<ref name="ChineseNukes">{{chú thích web|url=http://www.defense.gov/pubs/2013_China_Report_FINAL.pdf|title=Military and Security Developments Involving the People's Republic of China 2013|publisher=US Secretary of Defense|format=PDF|year=2013|accessdate=ngày 25 tháng 6 năm 2013}}</ref>雖然、𨎆唄𦊚成員恪𥪝會同保安聯協國、中國將對限製𡗅能力遠征。<ref name="Martin">{{chú thích web|first=Martin |last=Andrew |url=http://www.asianresearch.org/articles/2680.html |title=THE DRAGON BREATHES FIRE: CHINESE POWER PROJECTION |publisher=AsianResearch.org|date=ngày 18 tháng 8 năm 2005 |accessdate=ngày 26 tháng 6 năm 2013}}</ref>𥆂剋服情狀呢、中國㐌發展各財産服務遠征、[[遼寧(艚𡑝𩙻)|航空母艦]]頭先𧵑中國扒頭服務自𢆥2012、<ref name="J15Carrier" /><ref>{{chú thích web | title= China's first aircraft carrier completes sea trial | url= http://news.xinhuanet.com/english2010/video/2011-08/15/c_131050307.htm | publisher= Xinhua News Agency | date= ngày 15 tháng 8 năm 2011 | accessdate=ngày 15 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://online.wsj.com/article/SB10000872396390444358804578017481172611110.html|title=China: Aircraft Carrier Now in Service|date=ngày 25 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 26 tháng 9 năm 2012|work=The Wall Street Journal}}</ref> 吧維持𠬠艦隊尋沉當計、𪞍哿𠬠數艚沉進攻籺仁吧𥏌焒彈道。<ref>[http://www.guardian.co.uk/world/2009/apr/22/china-submarines-foreign-relations "China unveils fleet of submarines"]. ''[[The Guardian]]''. ngày 22 tháng 4 năm 2009. Truy cập 16 tháng 10 năm 2011.</ref> 外𠚢、中國群設立𠬠命䋥𪞍各關係軍事海外𨂔仍線塘𤅶𣏿椊。<ref>{{chú thích báo|url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2013-05-30/india/39627850_1_indian-ocean-india-and-japan-japanese-counterpart-shinzo-abe|title=India, Japan join hands to break China's 'string of pearls'|work=Times of India|date=ngày 30 tháng 5 năm 2013|accessdate=ngày 7 tháng 7 năm 2013}}</ref>


Trung Quốc đạt được những tiến bộ đánh kể trong việc hiện đại hóa không quân kể từ đầu thập niên 2000, mua các chiến đấu cơ của Nga như [[Sukhoi Su-30]], và cũng sản xuất các chiến đấu cơ hiện đại cho mình, đáng chú ý nhất là [[Chengdu J-10|Tiêm-10]] và [[Shenyang J-11|Tiêm-11]], [[Shenyang J-15|Tiêm-15]] và [[Shenyang J-16|Tiêm-16]].<ref name="J15Carrier">{{chú thích web|url=http://www.flightglobal.com/news/articles/in-focus-long-march-ahead-for-chinese-naval-airpower-379419/|title=IN FOCUS: Long march ahead for Chinese naval airpower|publisher=Flightglobal.com|date=ngày 26 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 26 tháng 11 năm 2012}}</ref><ref name="Ref_2009f">{{chú thích web|url=http://www.sinodefence.com/airforce/fighter/j10b.asp |title=J-10 |publisher=SinoDefence.com |date=ngày 28 tháng 3 năm 2009 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Trung Quốc còn tham gia phát triển [[máy bay tàng hình]] và [[Máy bay không người lái|máy bay chiến đấu không người lái]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.popsci.com/technology/article/2012-12/inside-chinas-secret-arsenal|title=Inside China's Secret Arsenal|work=[[Popular Science]]|date=ngày 20 tháng 12 năm 2012|accessdate=ngày 20 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>[http://china-defense.blogspot.com/ "Early Eclipse: F-35 JSF Prospects in the Age of Chinese Stealth."] China-Defense. Truy cập 23 tháng 1 năm 2011.</ref><ref name="Defense Update">[http://www.defense-update.com/products/j/29122010_j-20.html "Chengdu J-20 – China's 5th Generation Fighter."] Defense-Update.com. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2011.</ref> Nhưng việc không thể tự chế tạo động cơ máy bay khiến cho Trung quốc không thể chế tạo các loại máy bay như J-15 và J-16 với số lượng lớn thậm chí không có khả năng sản xuất máy bay chiến đấu J-11B do vấn đề với các động cơ máy bay nội địa như WS-10A. Vấn đề tương tự đã buộc lực lượng Hải quân Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch sử dụng WS-10A cho J-15. Cả hai lực lượng không quân và hải quân Trung quốc đã yêu cầu để thay thế WS-10A bằng các động cơ AL-31F của Nga đáng tin cậy hơn. Việc này làm cho số lượng động cơ nhập khẩu đang có không thể cung cấp đủ cho việc sản xuất máy bay việc này có thể dẫn đến việc ngừng phát triển máy bay cho đến khi có thể tìm được cách tự chủ về động cơ<ref>{{chú thích web| url =http://www.wantchinatimes.com/news-subclass-cnt.aspx?id=20140909000029&cid=1101 | tiêu đề = Engine issues mean China can't power J-15, J-16 fighters | ngày =9 tháng 9 năm 2014 | ngày truy cập =30 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản= WantChinaTimes.com }}</ref>. Trung Quốc cũng hiện đại hóa lực lượng bộ binh của họ, thay thế xe tăng từ thời Liên Xô bằng nhiều biến thể của tăng [[kiểu 99 (tăng)|kiểu 99]], và nâng cấp các hệ thống C3I và C4I chiến trường để tăng cường năng lực chiến tranh mạng lưới trung tâm của họ.<ref>[http://www.sinodefence.com/army/default.asp Ground Forces]{{Dead link|date=February 2014}}. SinoDefence.com. Truy cập 18 tháng 10 năm 2011.</ref> Ngoài ra, Trung Quốc cũng phát triển hoặc kiếm được các hệ thống tên lửa tân tiến,<ref name="Ref_abcdes">[http://www.sinodefence.com/army/surfacetoairmissile/hongqi9.asp Surface-to-air Missile System]{{Dead link|date=February 2014}}. SinoDefence.com. 2006. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2009.</ref><ref name="Ref_2008e">{{chú thích sách| chapter=HQ-19 (S-400) (China)|title=Jane's Weapons: Strategic |publisher=IHS |date=ngày 23 tháng 12 năm 2008}}</ref> trong đó có [[tên lửa chống vệ tinh]],<ref>[http://www.channelnewsasia.com/stories/afp_asiapacific/view/253580/1/.html "China plays down fears after satellite shot down"]. [[Agence France-Presse]] qua [[MediaCorp Channel NewsAsia|ChannelNewsAsia]]. ngày 20 tháng 1 năm 2007. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref> [[tên lửa hành trình]]<ref>[http://asw.newpacificinstitute.org/?p=11412 "Chinese Navy Tests Land Attack Cruise Missiles: Implications for Asia-Pacific"]. New Pacific Institute. ngày 25 tháng 7 năm 2012. Truy cập 1 tháng 10 năm 2012.</ref> và tên lửa đạn đạo liên lục địa hạt nhân phóng từ tàu ngầm.<ref name="WashTiNu">[http://www.washingtontimes.com/news/2011/aug/25/beijing-to-expand-its-nuclear-stockpile/?page=all "China expanding its nuclear stockpile"]. ''[[The Washington Times]]''. ngày 25 tháng 8 năm 2011. Truy cập 16 tháng 10 năm 2011.</ref>
Trung Quốc đạt được những tiến bộ đánh kể trong việc hiện đại hóa không quân kể từ đầu thập niên 2000, mua các chiến đấu cơ của Nga như [[Sukhoi Su-30]], và cũng sản xuất các chiến đấu cơ hiện đại cho mình, đáng chú ý nhất là [[Chengdu J-10|Tiêm-10]] và [[Shenyang J-11|Tiêm-11]], [[Shenyang J-15|Tiêm-15]] và [[Shenyang J-16|Tiêm-16]].<ref name="J15Carrier">{{chú thích web|url=http://www.flightglobal.com/news/articles/in-focus-long-march-ahead-for-chinese-naval-airpower-379419/|title=IN FOCUS: Long march ahead for Chinese naval airpower|publisher=Flightglobal.com|date=ngày 26 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 26 tháng 11 năm 2012}}</ref><ref name="Ref_2009f">{{chú thích web|url=http://www.sinodefence.com/airforce/fighter/j10b.asp |title=J-10 |publisher=SinoDefence.com |date=ngày 28 tháng 3 năm 2009 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Trung Quốc còn tham gia phát triển [[máy bay tàng hình]] và [[Máy bay không người lái|máy bay chiến đấu không người lái]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.popsci.com/technology/article/2012-12/inside-chinas-secret-arsenal|title=Inside China's Secret Arsenal|work=[[Popular Science]]|date=ngày 20 tháng 12 năm 2012|accessdate=ngày 20 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>[http://china-defense.blogspot.com/ "Early Eclipse: F-35 JSF Prospects in the Age of Chinese Stealth."] China-Defense. Truy cập 23 tháng 1 năm 2011.</ref><ref name="Defense Update">[http://www.defense-update.com/products/j/29122010_j-20.html "Chengdu J-20 – China's 5th Generation Fighter."] Defense-Update.com. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2011.</ref> Nhưng việc không thể tự chế tạo động cơ máy bay khiến cho Trung quốc không thể chế tạo các loại máy bay như J-15 và J-16 với số lượng lớn thậm chí không có khả năng sản xuất máy bay chiến đấu J-11B do vấn đề với các động cơ máy bay nội địa như WS-10A. Vấn đề tương tự đã buộc lực lượng Hải quân Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch sử dụng WS-10A cho J-15. Cả hai lực lượng không quân và hải quân Trung quốc đã yêu cầu để thay thế WS-10A bằng các động cơ AL-31F của Nga đáng tin cậy hơn. Việc này làm cho số lượng động cơ nhập khẩu đang có không thể cung cấp đủ cho việc sản xuất máy bay việc này có thể dẫn đến việc ngừng phát triển máy bay cho đến khi có thể tìm được cách tự chủ về động cơ<ref>{{chú thích web| url =http://www.wantchinatimes.com/news-subclass-cnt.aspx?id=20140909000029&cid=1101 | tiêu đề = Engine issues mean China can't power J-15, J-16 fighters | ngày =9 tháng 9 năm 2014 | ngày truy cập =30 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản= WantChinaTimes.com }}</ref>. Trung Quốc cũng hiện đại hóa lực lượng bộ binh của họ, thay thế xe tăng từ thời Liên Xô bằng nhiều biến thể của tăng [[kiểu 99 (tăng)|kiểu 99]], và nâng cấp các hệ thống C3I và C4I chiến trường để tăng cường năng lực chiến tranh mạng lưới trung tâm của họ.<ref>[http://www.sinodefence.com/army/default.asp Ground Forces]{{Dead link|date=February 2014}}. SinoDefence.com. Truy cập 18 tháng 10 năm 2011.</ref> Ngoài ra, Trung Quốc cũng phát triển hoặc kiếm được các hệ thống tên lửa tân tiến,<ref name="Ref_abcdes">[http://www.sinodefence.com/army/surfacetoairmissile/hongqi9.asp Surface-to-air Missile System]{{Dead link|date=February 2014}}. SinoDefence.com. 2006. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2009.</ref><ref name="Ref_2008e">{{chú thích sách| chapter=HQ-19 (S-400) (China)|title=Jane's Weapons: Strategic |publisher=IHS |date=ngày 23 tháng 12 năm 2008}}</ref> trong đó có [[tên lửa chống vệ tinh]],<ref>[http://www.channelnewsasia.com/stories/afp_asiapacific/view/253580/1/.html "China plays down fears after satellite shot down"]. [[Agence France-Presse]] qua [[MediaCorp Channel NewsAsia|ChannelNewsAsia]]. ngày 20 tháng 1 năm 2007. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref> [[tên lửa hành trình]]<ref>[http://asw.newpacificinstitute.org/?p=11412 "Chinese Navy Tests Land Attack Cruise Missiles: Implications for Asia-Pacific"]. New Pacific Institute. ngày 25 tháng 7 năm 2012. Truy cập 1 tháng 10 năm 2012.</ref> và tên lửa đạn đạo liên lục địa hạt nhân phóng từ tàu ngầm.<ref name="WashTiNu">[http://www.washingtontimes.com/news/2011/aug/25/beijing-to-expand-its-nuclear-stockpile/?page=all "China expanding its nuclear stockpile"]. ''[[The Washington Times]]''. ngày 25 tháng 8 năm 2011. Truy cập 16 tháng 10 năm 2011.</ref>
Anonymous user