𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

365 bytes added 、 𣈜9𣎃11𢆥2015
空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔10: 𣳔10:
{{正|𠸜噲中國}}
{{正|𠸜噲中國}}
[[Tập tin:Trungquocdx.png|nhỏ|trái|𠸜噲中國憑𡨸漢。]]
[[Tập tin:Trungquocdx.png|nhỏ|trái|𠸜噲中國憑𡨸漢。]]
Quốc hiệu chính thức hiện nay của quốc gia là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ({{zh|c=中华人民共和国| hp=Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó|v=Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc}}). Tên gọi thông thường trong tiếng Trung là ''Trung Quốc'' ({{zh|c=中国|p=Zhōngguó}}) và ''Trung Hoa'' ({{zh|c=中华|p=Zhōnghuá}}).


Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "[[Kinh Thư|Thượng thư]]- [[:zh:s:尚書/梓材|Tử tài]]", viết rằng "Hoàng thiên kí phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực [[Quan Trung]]-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người [[Nhà Chu|Chu]]. Đến thời [[Xuân Thu]], nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước [[chư hầu nhà Chu|chư hầu]] lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại [[Bắc Ngụy]] do người [[Tiên Ti]] kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam triều]] là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". [[Nhà Kim|Kim]] và [[Nam Tống]] đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩ về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912.<ref name="tntq">{{chú thích web| url =http://www.china.com.cn/xxsb/txt/2005-10/10/content_5993084.htm | tiêu đề =汉语"中国"一词由来考  | ngày truy cập =2014-09-23 | nơi xuất bản=中国互联网新闻中心 | ngôn ngữ = tiếng Trung }}</ref>
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "[[Kinh Thư|Thượng thư]]- [[:zh:s:尚書/梓材|Tử tài]]", viết rằng "Hoàng thiên kí phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực [[Quan Trung]]-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người [[Nhà Chu|Chu]]. Đến thời [[Xuân Thu]], nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước [[chư hầu nhà Chu|chư hầu]] lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại [[Bắc Ngụy]] do người [[Tiên Ti]] kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam triều]] là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". [[Nhà Kim|Kim]] và [[Nam Tống]] đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩ về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912.<ref name="tntq">{{chú thích web| url =http://www.china.com.cn/xxsb/txt/2005-10/10/content_5993084.htm | tiêu đề =汉语"中国"一词由来考  | ngày truy cập =2014-09-23 | nơi xuất bản=中国互联网新闻中心 | ngôn ngữ = tiếng Trung }}</ref>


Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là [[nhà Hạ|Hạ]], đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "[[Tả truyện]]-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". [[Khổng Dĩnh Đạt]] thời [[nhà Đường|Đường]] thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã".<ref name="tntq"/> "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. [[Hàn Ốc]] thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch".<ref name="tntq"/>
Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là [[nhà Hạ|Hạ]], đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "[[Tả truyện]]-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". [[Khổng Dĩnh Đạt]] thời [[nhà Đường|Đường]] thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã".<ref name="tntq"/> "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. [[Hàn Ốc]] thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch".<ref name="tntq"/>