恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→越南化戰爭
(→越南化戰爭) |
(→越南化戰爭) |
||
𣳔373: | 𣳔373: | ||
𠬠問題𡘯姅𧵑越南化戰爭羅欺軍力越南共和一一遶各標準美時𣱆拱悁儌打膮損錢如軍美、吧飭戰鬥𧵑軍隊輔屬𡘯𠓨援助𧵑美<ref name="Wiest">Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr.80</ref>。援助𦓡減時影響𤑟𤍅𦤾飭戰鬥𧵑軍隊、條呢合分解釋在牢軍隊呢𫐿𢶢𨄴覩𥪝𢆥𡳳共𧵑局戰。 | 𠬠問題𡘯姅𧵑越南化戰爭羅欺軍力越南共和一一遶各標準美時𣱆拱悁儌打膮損錢如軍美、吧飭戰鬥𧵑軍隊輔屬𡘯𠓨援助𧵑美<ref name="Wiest">Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr.80</ref>。援助𦓡減時影響𤑟𤍅𦤾飭戰鬥𧵑軍隊、條呢合分解釋在牢軍隊呢𫐿𢶢𨄴覩𥪝𢆥𡳳共𧵑局戰。 | ||
==== 戰役藍山719 ==== | |||
{{正|戰役藍山719}} | |||
Sau khi quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng hòa thất bại trong việc đánh phá căn cứ của Quân Giải phóng tại biên giới Việt Nam - Campuchia, tiếp tế từ miền Bắc đã nối thông từ Lào đến Đông Bắc Campuchia và đổ vào các khu căn cứ [[Tây Ninh]]. Do đó, nếu không tiêu diệt được đầu não Quân Giải phóng đã ở sâu trong nội địa Campuchia thì phải tìm cách cắt tiếp tế từ Lào. Tháng 2 năm [[1971]], 21.000 quân thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, dưới sự yểm trợ bằng không quân của Hoa Kỳ, tiến hành [[chiến dịch Lam Sơn 719]]: đánh từ căn cứ [[Khe Sanh]], [[Quảng Trị]] cắt ngang sang [[Nam Lào|Hạ Lào]] nhằm phá hủy hệ thống kho tàng của Quân đội Nhân dân Việt Nam<ref name="Apokalypse"/>. Cuộc hành quân này ngay từ đầu đã mang tính phiêu lưu, phô trương chính trị và cuối cùng đã thất bại vì những lý do sau: | |||
[[Tập tin:Lamson.jpg|phải|300px|版圖計劃''藍山719'']] | |||
* Cuộc hành quân không bảo đảm tính bất ngờ. Quân đội Nhân dân Việt Nam đã dự đoán và chuẩn bị đón đánh từ trước. | |||
* Các căn cứ của Quân đội Nhân dân Việt Nam là những nơi họ đã lâu năm thông thuộc địa bàn và có bố phòng rất kỹ lưỡng. Ngay quân đội Hoa Kỳ với sức mạnh tổng lực, ném bom đánh phá khốc liệt suốt nhiều năm vẫn không thể làm gì nổi. Trong thời kỳ tìm-diệt, các [[chiến dịch Attleboro]] và Junction City đều đã thất bại do đưa quân sa vào thế trận đã bày sẵn. Hơn nữa vùng Hạ Lào là nơi tập trung rất nhiều binh lực hiện đại của Quân đội Nhân dân Việt Nam, còn mạnh hơn rất nhiều các khu căn cứ khác mà quân Việt Nam Cộng hòa chưa có đủ sức mạnh, kinh nghiệm và bản lĩnh để đương đầu. | |||
* Khi hoạch định kế hoạch người ta chú ý nhiều đến khía cạnh phô trương sức mạnh của quân Việt Nam Cộng hòa đánh được vào "đất thánh Cộng sản" chứ ý nghĩa quân sự thì ít. (''"Chỉ cốt sao đến được Sê Pôn rồi về"'' – Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.) Chính vì để phô trương nên khi gặp khó khăn rất lớn vẫn không chấm dứt chiến dịch mà cố gắng tiến nhọc nhằn đến Sê Pôn, rồi phải cố sức mở đường máu với thiệt hại lớn mới về thoát dù chỉ là vài chục km cách biên giới. | |||
* Sự phối hợp của quân Mỹ và quân Việt Nam Cộng hòa không tốt. Không quân Mỹ chỉ ném bom B-52 dọn đường theo yêu cầu, còn nhiệm vụ phối hợp hỏa lực chiến thuật cho bộ binh tác chiến thì thực hiện không hiệu quả. | |||
* Lực lượng [[máy bay trực thăng]] của Mỹ bị lọt vào khu vực dày đặc vũ khí phòng không đã chờ sẵn của [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]] nên bị thiệt hại quá nặng, không thể hoàn thành nhiệm vụ yểm trợ cho bộ binh. | |||
Kết quả cuộc hành quân bị thiệt hại nặng nề, hơn nữa các lực lượng bị tiêu diệt là các đơn vị dự bị chiến lược tốt nhất của Việt Nam Cộng hòa. Cuộc hành quân còn thất bại ở chỗ tuy có phá được một số kho tàng hậu cần nhưng về cơ bản đã không làm hại gì được cho hệ thống tiếp tế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho Quân Giải phóng miền Nam. Tướng [[Đồng Sĩ Nguyên]], Tư lệnh [[Binh đoàn Trường Sơn]], nhận định quân lực Việt Nam Cộng hòa đã đánh vào điểm mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền Nam<ref name="Apokalypse"/>. Theo tướng [[Alexander Haig]], lãnh đạo Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, đó là một thảm họa do đánh giá sai lầm đối phương. Vào thời điểm đó quá trình Việt Nam hóa chiến tranh đang diễn ra thuận lợi nên người Mỹ ép Quân lực Việt Nam Cộng hòa phải ra trận để cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh mà thiếu sự yểm trợ không quân của Hoa Kỳ. Người Mỹ ''"đã ném Quân lực Việt Nam Cộng hòa xuống nước lạnh và họ đã chết chìm ở đó"''. Đáng lẽ phải khắc phục sai lầm thì người Mỹ tiếp tục rút quân do sức ép chính trị mà Tổng thống Nixon chịu đựng quá lớn.<ref name="Apokalypse"/> | |||
Sau các cuộc hành quân bất thành của Quân lực Việt Nam Cộng hòa đánh vào Campuchia và Hạ Lào, đến đầu năm [[1972]], Quân Giải phóng đã hồi phục sau Mậu Thân và lại tung ra một đợt tổng tiến công lớn nữa. | |||
==參考== | ==參考== |