|
|
𣳔20: |
𣳔20: |
| 駐所正現𠉞羅數9舖金馬尚、[[𠀧亭|郡𠀧亭]]-[[河內]](計自𣎃11𢆥2008)。 | | 駐所正現𠉞羅數9舖金馬尚、[[𠀧亭|郡𠀧亭]]-[[河內]](計自𣎃11𢆥2008)。 |
|
| |
|
| ==Một số 成就== | | ==𠬠數成就== |
| Ngay từ khi thành lập, Viện đã tập trung triển khai nghiên cứu các bình diện khác nhau của tiếng Việt như: [[từ vựng]]-[[ngữ nghĩa]], [[ngữ pháp]], [[ngữ âm]], [[từ điển]], các vùng [[phương ngữ]] của tiếng Việt; điều tra khảo sát có định hướng các ngôn ngữ [[dân tộc thiểu số]] ở Việt Nam; nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ gắn với đời sống xã hội để đáp ứng nhu cầu của thực tế, v.v.
| | 𬆄自欺成立、院㐌集中展開研究各平面恪膮𧵑㗂越如:[[詞彙]]-[[語義]]、[[語法]]、[[語音]]、[[辭典]]、各塳[[方語]]𧵑㗂越;調查考察𣎏定嚮各言語[[民族少數]]於越南;研究各問題言語拫𢭲𠁀𤯩社會抵答應需求𧵑寔際/濟、云云。 |
|
| |
|
| Năm 1975, tập I của ''[[Từ điển tiếng Việt phổ thông]]'' ra đời, là phần mở đầu cho một cuốn từ điển tiếng Việt cỡ vừa được biên soạn theo phương pháp mới, với cấu trúc mục từ nhiều tầng đa dạng, phản ánh được tính hệ thống của từ vựng. Các ví dụ được chọn lọc kĩ, có chú thích nguồn trích dẫn, đảm bảo độ tin cậy cho người sử dụng.
| | 𢆥1975、輯I𧵑''[[辭典㗂越普通]]''𠚢𠁀、羅份𢲫頭朱𠬠卷辭典㗂越筥𣃣得編撰遶方法𡤓、𢭲構築目詞𡗉層多樣、反映得併系統𧵑詞彙。各譬喻得𢵬淥技、𣎏注釋源摘引、擔保度信𢭄朱𠊛使用。 |
| | 𢆥1988、''[[辭典㗂越(院言語學)|辭典㗂越]]''𢭲欣36𠦳目詞、由教師[[黃批]]主編㐌得出版、正式𦤾𢭲𠊛用。𬆄自達印頭先、卷辭典㐌得社會歡迎吧迍認𢭲𠬠態度𫇐珍重、信想。底羅卷辭典𣎏性質準、得界研究吧𠊛使用打價羅𣎏威信欣哿𥪝階段現𠉞。<ref>http://www.laodong.com.vn/Home/Tu-dien-tieng-Viet-va-co-GS-Hoang-Phe/20078/50926.laodong</ref> |
|
| |
|
| Năm 1988, ''[[Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học)|Từ điển tiếng Việt]]'' với hơn 36 ngàn mục từ, do giáo sư [[Hoàng Phê]] chủ biên đã được xuất bản, chính thức đến với người dùng. Ngay từ đợt in đầu tiên, cuốn từ điển đã được xã hội hoan nghênh và đón nhận với một thái độ rất trân trọng, tin tưởng. Đây là cuốn từ điển có tính chất chuẩn, được giới nghiên cứu và người sử dụng đánh giá là có uy tín hơn cả trong giai đoạn hiện nay.<ref>http://www.laodong.com.vn/Home/Tu-dien-tieng-Viet-va-co-GS-Hoang-Phe/20078/50926.laodong</ref>
| | [[File:Vnntruso.JPG|thumb|right|200px|全景駐所院言語學]] |
| | 計自𨁮出版次一、𦤾𠉞卷辭典呢㐌得再版𠃩𨁮、𥪝𪦆𣎏𠄩𨁮(各𢆥1992吧2000)再版𣎏𢯢𢵻補充;噠𡥵數發行紀錄𦤾欣𠬠𤾓𠦳本。 |
| | 𢖖欺完成役編撰卷辭典㗂越、工作研究吧編撰辭典於院㐌得掋𨑗𠬠𨀈𡤓。𠬠拉辭典各類㐌得編撰、服務各需求查究恪膮。𪦆羅各本:''辭典要素漢越通用''(1991)、''辭典成語越南''(1993)、''辭典解釋成語㭲漢''(1994)、''辭典解釋成語㗂越''(1995)、''辭典詞𠸨㗂越''(1995)、''辭典同音㗂越''(2001)、''辭典詞𡤓㗂越''(2002)、''辭典㗂越普通''(2002)、云云。 |
| | 邊𧣲役編撰辭典㗂越各類、院共𫇐注重𦤾役編撰各類[[辭典雙語]]。默𠶢幹部轉𧗱外語𧵑院空𡗉仍院㐌爫崪工役𨅸𠚢組織、集合力量各幹部𣎏能力抵編撰吧出版辭典雙語吧多語各類如:''術語言語學俄越''(1969)、''術語美術法越、越法''(1970)、''辭典術語書院學俄-英-法-越''、''辭典英越''(1975)、''辭典術語哲學政治俄-法-越''、''辭典術語科學社會俄-法-越''(1979)、''辭典越英''(1987)、''辭典法越''(1992)、''辭典越法''(1992)、''辭典英越''(2000)、''辭典法越''(2001)、云云。 |
| | 𧗱研究本詞語㗂越、院㐌主張豫𨕭基礎理論𧗱詞彙學𧵑世界、押用𠓨役解決仍問題具體𧵑㗂越、同時注重𦤾仍特徵𥢆𧵑詞語㗂越、詞𪦆爫𤏬訴仍特點𧵑詞語㗂越、合份𠓨公局準化㗂越、拧廛事𤄯𤎜𧵑㗂越、保衛吧發展㗂越。邊𧣲仍成就𧗱研究詞吧構造詞㗂越、𥪝𫣿𨔿𢆥過、院㐌𣎏𡗉工程研究𧗱問題準化吧拧廛事𤄯𤎜𧵑㗂越<ref name="iol.gov.vn"/> |
|
| |
|
| [[File:Vnntruso.JPG|thumb|right|200px|Toàn cảnh trụ sở Viện Ngôn ngữ học]] | | 研究[[術語]]吧𡏦𥩯基礎科學朱役構造系統術語𥪝㗂越共羅主題得𡗉幹部研究𧵑院關心。㐌𣎏𫇐𡗉參論、報告科學吧各排研究𧵑院𧗱術語吧𡏦𥩯系統術語科學𥪝㗂越。院㐌拱𢭲中心編撰冊改革教育𧵑部教育編撰卷''準化正寫吧術語''(Nxb. 教育、1983)、𥪝𪦆集合各排曰心血𧵑各教師[[劉雲凌]]、[[黃慧]]、[[黎可繼]], 、[[黃文行]]、云云。。𨕭基礎各報告吧意見題出呢、中心科學社會吧人文國家㐌拱[[部教育]]𡏦𥩯規定𧗱正寫㗂越吧規定𧗱術語㗂越。 |
|
| |
|
| Kể từ lần xuất bản thứ nhất, đến nay cuốn từ điển này đã được tái bản chín lần, trong đó có hai lần (các năm 1992 và 2000) tái bản có sửa chữa bổ sung; đạt con số phát hành kỉ lục đến hơn một trăm ngàn bản.
| | 工作研究成語、俗語㗂越共羅㨂給關重𧵑院言語學。特點構造吧特徵語義𧵑成語、俗語㗂越㐌得𤏬訴過行刷工程研究𧵑黃文行、陶坦、裴克越、云云。𪦆羅各工程:計𡀯成語俗語(1990)。辭典成語越南(1993)、辭典解釋成語㭲漢(1994)、辭典解釋成語㗂越(1995)、成語學㗂越(2002)、云云。 |
| | 𧗱研究[[語義學|語義]]、院㐌形成𠬠向研究𤑟涅、接近得𢭲仍問題𧵑理說言語學現代。𪦆羅各研究押用理說分析[[語義學]]現代𠓨役分析義詞語𥪝㗂越𠬠格𣎏系統;𢲫𠚢吧𪠞螻𠓨仍領域𡤓𥪝㗂越如[[前假定]]、理說𧗱性情態、[[語用學]]、云云。;𪦆群羅役押用各理說連梗言語-[[logic|logic學]]、言語-心理學𠓨役研究㗂越。 |
|
| |
|
| Sau khi hoàn thành việc biên soạn cuốn từ điển tiếng Việt, công tác nghiên cứu và biên soạn từ điển ở Viện đã được đẩy lên một bước mới. Một loạt từ điển các loại đã được biên soạn, phục vụ các nhu cầu tra cứu khác nhau. Đó là các quyển: ''Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng'' (1991), ''Từ điển thành ngữ Việt Nam'' (1993), ''Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán'' (1994), ''Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt'' (1995), ''Từ điển từ láy tiếng Việt'' (1995), ''Từ điển đồng âm tiếng Việt'' (2001), ''Từ điển từ mới tiếng Việt'' (2002), ''Từ điển tiếng Việt phổ thông'' (2002), v.v.
| | 𬆄詞欺院𡤓得成立、[[語法]]學㗂越-𥪝資格羅𠬠部門關重研究𧗱法塞用詞撻句-㐌得注重研究。㐌形成𠬠集體科學、欺𪦆𠁝各幹部骨桿如[[阮金坦]]、[[劉雲凌]]、胡黎、[[黎春貰]]、陳𪨀(紅民)、……;仍幹部呢、詞仍角度恪膮、㐌合份𡚢𡘯𠓨仍成就班頭𣎏得𥪝領域研究語法㗂越於院言語學。近底、接收仍成就語法理論現代𨕭世界、各幹部𧵑院扒頭𪠞螻欣𠓨𠬠數問題𧵑語法㗂越遶仍格接近𡤓-特別注重𦤾仍基礎語義、[[語用學]]吧[[知認]]-𢭲目的𥆾認各現象語法㗂越𠬠格全面欣、生動欣𥪝寔踐交接具體、靈活。同時共扒頭展開仍研究應用𧗱纇語法吧特別集中𡏦𥩯仍基礎班頭𧵑銀行予料𧗱語法㗂越、準備編撰語法㗂越理論吧語法普通㗂越𡤓。 |
|
| |
|
| Bên cạnh việc biên soạn từ điển tiếng Việt các loại, Viện cũng rất chú trọng đến việc biên soạn các loại [[từ điển song ngữ]]. Mặc dù cán bộ chuyên về ngoại ngữ của Viện không nhiều nhưng Viện đã làm tốt công việc đứng ra tổ chức, tập hợp lực lượng các cán bộ có năng lực để biên soạn và xuất bản từ điển song ngữ và đa ngữ các loại như: ''Thuật ngữ ngôn ngữ học Nga Việt'' (1969), ''Thuật ngữ mỹ thuật Pháp Việt, Việt Pháp'' (1970), ''Từ điển thuật ngữ thư viện học Nga-Anh-Pháp-Việt'', ''Từ điển Anh Việt'' (1975), ''Từ điển thuật ngữ triết học chính trị Nga-Pháp-Việt'', ''Từ điển thuật ngữ khoa học xã hội Nga-Pháp-Việt'' (1979), ''Từ điển Việt Anh'' (1987), ''Từ điển Pháp Việt'' (1992), ''Từ điển Việt Pháp'' (1992), ''Từ điển Anh Việt'' (2000), ''Từ điển Pháp Việt'' (2001), v.v.
| | 研究㗂越詞角度職能、院㐌注重𬧐役考察歷史形成吧發展𧵑[[國語|𡨸國語]]憑格𣃣收拾各資料貴。役𡏦𥩯吧準化術語共羅𠬠內容科學關重穿𬩐章程研究科學𧵑院。𧗱問題拧廛事𤄯𤎜𧵑[[㗂越]]、院㐌爫得𠬠數役𡢐:1).爫𤑟概念準吧問題準化㗂越;2).𣴙𠚢各解法具體𧗱䋦關係𡧲準𢭲變體如問題正音正寫𧵑㗂越、䋦關係𡧲㗂越全民𢭲㗂越方語(包𠁝[[方語]]地理吧方語社會)、䋦關係𡧲㗂越文學𢭲㗂越𠁀𤯩;云云……3).問題接認吧使用各要素𧵑㗂渃外羅內容得特別關心𤳸衆聯關𦤾各平面語音、語法、[[詞彙-語義]]吧𡨸曰𧵑㗂越;聯關𦤾每𩈘概念𧵑𠁀𤯩社會越南如詞語𠁀𤯩、[[術語]]、𠸛𫁅;聯關𦤾交接詞正式𦤾空正式、詞[[口語]]𦤾[[文本]]、云云……4).問題[[正寫]]㗂越得𥋳羅"結果具體𧵑準化"。 |
|
| |
|
| Về nghiên cứu vốn từ ngữ tiếng Việt, Viện đã chủ trương dựa trên cơ sở lí luận về từ vựng học của thế giới, áp dụng vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể của tiếng Việt, đồng thời chú trọng đến những đặc trưng riêng của từ ngữ tiếng Việt, từ đó làm sáng tỏ những đặc điểm của từ ngữ tiếng Việt, góp phần vào công cuộc chuẩn hoá tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bảo vệ và phát triển tiếng Việt. Bên cạnh những thành tựu về nghiên cứu từ và cấu tạo từ tiếng Việt, trong mấy chục năm qua, Viện đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chuẩn hoá và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt <ref name="iol.gov.vn"/>
| | 𧗱[[言語學應用]]、𥪝仍𢆥近底、院集中𠓨役調查㗂越𥪝家場、包𠁝:調查能力使用㗂越𧵑學生普通各級;調查仍纇𧗱正寫、詞語、語法常﨤於學生;研究仍問題理說吧方法講𠰺㗂越;尋曉章程㗂越𥪝冊教育普通現𠉞;打價寔狀𠰺吧學㗂越現𠉞𥪝家場;役𠰺吧學㗂越𢭲資格羅言語次𠄩。邊𧣲𪦆、仍工程如:復回言語朱[[𠊛缺疾]]部𣛠發音;分析特徵音聲、認面𠳒吶、總合𠳒吶、編撰冊𠰺㗂越朱𠊛渃外、𡏦𥩯規定吧辭典工具𧗱格曰、格讀𠸛𫁅渃外𥪝文本㗂越、云云。㐌服務及時需求𧵑社會。 |
|
| |
|
| Nghiên cứu [[thuật ngữ]] và xây dựng cơ sở khoa học cho việc cấu tạo hệ thống thuật ngữ trong tiếng Việt cũng là chủ đề được nhiều cán bộ nghiên cứu của Viện quan tâm. Đã có rất nhiều tham luận, báo cáo khoa học và các bài nghiên cứu của Viện về thuật ngữ và xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học trong tiếng Việt. Viện đã cùng với Trung tâm biên soạn sách cải cách giáo dục của Bộ giáo dục biên soạn cuốn ''Chuẩn hoá chính tả và thuật ngữ'' (Nxb. Giáo dục, 1983), trong đó tập hợp các bài viết tâm huyết của các giáo sư [[Lưu Vân Lăng]], [[Hoàng Tuệ]], [[Lê Khả Kế]], [[Hoàng Văn Hành]], v.v.. Trên cơ sở các báo cáo và ý kiến đề xuất này, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia đã cùng [[Bộ Giáo dục]] xây dựng Quy định về chính tả tiếng Việt và Quy định về thuật ngữ tiếng Việt.
| | 研究言語民族少數於越南得確定羅𠬠𥪝仍任務關重𧵑院言語學𬆄詞仍𣈜頭𡤓成立。𡢐欣30進行調查言語民族少數於越南、院言語學、𥪝各題材、預案由家渃給經費、或𥪝事合作𢭲各組織吧個人各家科俄、美、法㐌收拾資料𧗱構築(𡗉一𧗱語音、詞彙)、𧵑侯𥃞言語DTTS於越南。資料𧗱境况言語、情形使用各次㗂、態度、願望𧵑同胞對𢭲各問題㗂吶𡨸曰𧵑𠬠數民族、𠬠數塳如西北、東北……共㐌得收拾。結果𧵑各研究呢㐌𠢞朱役畫定仍問題聯關𦤾政策言語如合份確定成分民族於越南、𡏦𥩯系𡨸曰朱各民族少數、服務事業發展教育、文化塳民族少數。<ref name="iol.gov.vn"/>。𩈘恪、院言語學㐌編撰各類冊抵普遍㗂越如:各類詞典雙語NNDTTS吧越、各類冊學㗂民族、各冊嚮引𠊛DTTS學㗂越:詞典越-貓、詞典[[𠊛𬀛|𬀛]]-[[𠊛儂|儂]]-越、越-𬀛-儂、詞典[[加淶]]-越、詞典泰-越、詞典[[𤞽]]-越……冊學㗂Pakoh、Ta Ôih、冊學㗂[[𠊛Bru-雲橋|Bru-雲橋]]、冊學㗂[[𠊛𠲖堤|𠲖堤]]、冊學㗂[[𠊛Ra Glai|Raglai]]、冊學㗂[[歌修]]、冊學㗂[[𠊛𠀧儺|𠀧儺]]、冊學㗂[[𠊛𢤝|𢤝]]、Hroi、[[𠊛Hrê|Hrê]]……、𡏦𥩯吧完善𡗉𡨸曰朱同胞DTTS、如:𡨸曰Pa Koh-Ta Ôi、Bru-雲橋、Ragiai、歌修、𢤝、Hroi、Hrê;𡏦𥩯𡨸泰改進、方案羅星化𡨸泰、方案𡨸𤞽、題出改進𡨸朦。 |
| | | 仍𢆥近底、院群合作𢭲各家言語學花旗、法、泰蘭、……調查、研究行𨔿言語民族少數於越南、合份爫𤏬訴仍問題理論𧗱過程形成各語系、源㭲𧵑㗂越吧各關係cội源𧵑㗂越𢭲各言語𥪝區域<ref>http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=About&do=Detail&aid=9</ref>。 |
| Công tác nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt cũng là đóng góp quan trọng của Viện ngôn ngữ học. Đặc điểm cấu tạo và đặc trưng ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đã được sáng tỏ qua hàng loạt công trình nghiên cứu của Hoàng văn Hành, Đào Thản, Bùi Khắc Việt, v.v. Đó là các công trình: Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (1990). Từ điển thành ngữ Việt Nam (1993), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán (1994), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (1995), Thành ngữ học tiếng Việt (2002), v.v.
| |
| | |
| Về nghiên cứu [[Ngữ nghĩa học|ngữ nghĩa]], Viện đã hình thành một hướng nghiên cứu rõ nét, tiếp cận được với những vấn đề của lí thuyết ngôn ngữ học hiện đại. Đó là các nghiên cứu áp dụng lí thuyết phân tích [[ngữ nghĩa học]] hiện đại vào việc phân tích nghĩa từ ngữ trong tiếng Việt một cách có hệ thống; mở ra và đi sâu vào những lĩnh vực mới trong tiếng Việt như [[tiền giả định]], lí thuyết về tính tình thái, [[ngữ dụng học]], v.v.; đó còn là việc áp dụng các lí thuyết liên ngành ngôn ngữ-[[logic|logic học]], ngôn ngữ- tâm lí học vào việc nghiên cứu tiếng Việt.
| |
| | |
| Ngay từ khi Viện mới được thành lập, [[ngữ pháp]] học tiếng Việt - trong tư cách là một bộ môn quan trọng nghiên cứu về phép tắc dùng từ đặt câu - đã được chú trọng nghiên cứu. Đã hình thành một tập thể khoa học, khi đó gồm các cán bộ cốt cán như [[Nguyễn Kim Thản]], [[Lưu Vân Lăng]], Hồ Lê, [[Lê Xuân Thại]], Trần Chút (Hồng Dân),...; những cán bộ này, từ những góc độ khác nhau, đã góp phần to lớn vào những thành tựu ban đầu có được trong lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ở Viện Ngôn ngữ học. Gần đây, tiếp thu những thành tựu ngữ pháp lí luận hiện đại trên thế giới, các cán bộ của Viện bắt đầu đi sâu hơn vào một số vấn đề của ngữ pháp tiếng Việt theo những cách tiếp cận mới - đặc biệt chú trọng đến những cơ sở ngữ nghĩa, [[ngữ dụng học]] và [[tri nhận]] - với mục đích nhìn nhận các hiện tượng ngữ pháp tiếng Việt một cách toàn diện hơn, sinh động hơn trong thực tiễn giao tiếp cụ thể, linh hoạt. Đồng thời cũng bắt đầu triển khai những nghiên cứu ứng dụng về lỗi ngữ pháp và đặc biệt tập trung xây dựng những cơ sở ban đầu của ngân hàng dữ liệu về ngữ pháp tiếng Việt, chuẩn bị biên soạn ngữ pháp tiếng Việt lí luận và ngữ pháp phổ thông tiếng Việt mới.
| |
| | |
| Nghiên cứu tiếng Việt từ góc độ chức năng, Viện đã chú trọng tới việc khảo sát lịch sử hình thành và phát triển của [[quốc ngữ|chữ Quốc ngữ]] bằng cách vừa thu thập các tư liệu quý. Việc xây dựng và chuẩn hoá thuật ngữ cũng là một nội dung khoa học quan trọng xuyên suốt chương trình nghiên cứu khoa học của Viện. Về vấn đề Giữ gìn sự trong sáng của [[tiếng Việt]], Viện đã làm được một số việc sau: 1). Làm rõ khái niệm chuẩn và vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt; 2). Đưa ra các giải pháp cụ thể về mối quan hệ giữa chuẩn với biến thể như vấn đề chính âm chính tả của tiếng Việt, mối quan hệ giữa tiếng Việt toàn dân với tiếng Việt phương ngữ (bao gồm [[phương ngữ]] địa lí và phương ngữ xã hội), mối quan hệ giữa tiếng Việt văn học với tiếng Việt đời sống; v.v...3). Vấn đề tiếp nhận và sử dụng các yếu tố của tiếng nước ngoài là nội dung được đặc biệt quan tâm bởi chúng liên quan đến các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, [[từ vựng - ngữ nghĩa]] và chữ viết của tiếng Việt; liên quan đến mọi mặt khái niệm của đời sống xã hội Việt Nam như từ ngữ đời sống, [[thuật ngữ]], tên riêng; liên quan đến giao tiếp từ chính thức đến không chính thức, từ [[khẩu ngữ]] đến [[văn bản]], v.v... 4).Vấn đề [[chính tả]] tiếng Việt được coi là "kết quả cụ thể của chuẩn hoá".
| |
| | |
| Về [[ngôn ngữ học ứng dụng]], trong những năm gần đây, Viện tập trung vào việc điều tra tiếng Việt trong nhà trường, bao gồm: điều tra năng lực sử dụng tiếng Việt của học sinh phổ thông các cấp; điều tra những lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp thường gặp ở học sinh; nghiên cứu những vấn đề lí thuyết và phương pháp giảng dạy tiếng Việt; tìm hiểu chương trình tiếng Việt trong sách giáo dục phổ thông hiện nay; đánh giá thực trạng dạy và học tiếng Việt hiện nay trong nhà trường; việc dạy và học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai. Bên cạnh đó, những công trình như: Phục hồi ngôn ngữ cho [[người khuyết tật]] bộ máy phát âm; Phân tích đặc trưng âm thanh, nhận diện lời nói, tổng hợp lời nói, biên soạn sách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Xây dựng quy định và từ điển công cụ về cách viết, cách đọc tên riêng nước ngoài trong văn bản tiếng Việt, v.v. đã phục vụ kịp thời nhu cầu của xã hội.
| |
| | |
| Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Viện Ngôn ngữ học ngay từ những ngày đầu mới thành lập. Sau hơn 30 tiến hành điều tra ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, trong các đề tài, dự án do Nhà nước cấp kinh phí, hoặc trong sự hợp tác với các tổ chức và cá nhân các nhà khoa Nga, Mỹ, Pháp đã thu thập tư liệu về cấu trúc (nhiều nhất về ngữ âm, từ vựng), của hầu hết ngôn ngữ DTTS ở Việt Nam. Tư liệu về cảnh huống ngôn ngữ, tình hình sử dụng các thứ tiếng, thái độ, nguyện vọng của đồng bào đối với các vấn đề tiếng nói chữ viết của một số dân tộc, một số vùng như Tây Bắc, Đông Bắc... cũng đã được thu thập. Kết quả của các nghiên cứu này đã giúp cho việc hoạch định những vấn đề liên quan đến chính sách ngôn ngữ như góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, xây dựng hệ chữ viết cho các dân tộc thiểu số, phục vụ sự nghiệp phát triển giáo dục, văn hoá vùng dân tộc thiểu số.<ref name="iol.gov.vn"/>. Mặt khác, Viện Ngôn ngữ học đã biên soạn các loại sách để phổ biến tiếng Việt như: các loại từ điển song ngữ NNDTTS và Việt, các loại sách học tiếng dân tộc, các sách hướng dẫn người DTTS học tiếng Việt: Từ điển Việt - Mèo, Từ điển [[Người Tày|Tày]] - [[Người Nùng|Nùng]] - Việt, Việt - Tày - Nùng, Từ điển [[Jarai (định hướng)|Gia Rai]] - Việt, Từ điển Thái - Việt, Từ điển [[Mường]] - Việt... Sách học tiếng Pakoh, Ta Ôih, Sách học tiếng [[Người Bru - Vân Kiều|Bru - Vân Kiều]], Sách học tiếng [[Người Ê Đê|Ê Đê]], Sách học tiếng [[Người Ra Glai|Raglai]], Sách học tiếng [[Ka Tu]], Sách học tiếng [[Người Ba Na|Ba Na]], Sách học tiếng [[Người Chăm|Chăm]] Hroi, [[Người Hrê|Hrê]]..., xây dựng và hoàn thiện nhiều chữ viết cho đồng bào DTTS, như: chữ viết Pa Koh - Ta Ôi, Bru - Vân Kiều, Ragiai, Ka Tu, Chăm, Hroi, Hrê; xây dựng chữ Thái cải tiến, phương án La tinh hoá chữ Thái, phương án chữ Mường, đề xuất cải tiến chữ Mông.
| |
| | |
| Những năm gần đây, Viện còn hợp tác với các nhà ngôn ngữ học Hoa Kỳ, Pháp, Thái Lan,... điều tra, nghiên cứu hàng chục ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí luận về quá trình hình thành các ngữ hệ, nguồn gốc của tiếng Việt và các quan hệ cội nguồn của tiếng Việt với các ngôn ngữ trong khu vực<ref>http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=About&do=Detail&aid=9</ref>.
| |
|
| |
|
| =={{r|陶造|Đào tạo}}== | | =={{r|陶造|Đào tạo}}== |