恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭世界次𠄩」
SaigonSarang (討論 | 㨂𢵰) (→演變) |
SaigonSarang (討論 | 㨂𢵰) (→演變) |
||
𣳔35: | 𣳔35: | ||
==== 戰場洲歐1939-1941 ==== | ==== 戰場洲歐1939-1941 ==== | ||
{{正|局侵略波蘭 (1939)| | {{正|局侵略波蘭 (1939)|局戰𥖩|陣戰渃法|陣戰渃英}} | ||
𠓨𣈜1𣎃9、指𠬠巡𡢐欺協約Molotov-Ribbentrop得寄結、德侵略[[波蘭]]、譴英吧法沛宣戰唄德底爫𡈺本分遶協約唄波蘭。𠓨𣈜17𣎃 9、力量{{SUN3}}進𠓨波蘭自沔東邊界㐌𠬃𪟤由波蘭轉軍搶𪰂私𢶢德、唄理由保衛嬌民㭲[[俄]]吧收洄吏仍塳坦㐌被波蘭佔𡨹𥪝[[戰爭俄-波蘭 (1919-1921)]]。事侵入自2渃孟譴政府波蘭沛𠚢令軍隊𪮊塊坦渃吧組織吏𣄒法。𦤾𣈜6𣎃10、波蘭㐌被德、{{SUN3}}吧各同盟𧵑各渃 呢佔𡨹完全。領土波蘭由德撿刷𦣰𤲂管理𧵑 1員全權德𥪝欺領土𪰂東得{{SUN3}}得插入𠓨渃呢(仍用呢𣈜𠉞屬衛{{UKR3}}吧Belarus)。 | |||
𣦍𡢐妬、力量{{SUN3}}扒頭進軍𠓨各渃共和𧵆𣷷Baltic。在3渃Baltic、軍隊{{SUN3}}空及抗倨當計、仍芬蘭時反抗決列、引𦤾[[戰爭{{SUN3}}-芬蘭]]𠓨𣈜30𣎃11朱𦤾𣎃3𢆥1940。拱𠓨𣅶呢、德吧各渃同盟西方當𣦰戈没事湮淨𢞂𪤺、唄役2𪰂宣戰唄膮仍空邊芇𠺥𠚢𢬣𠓀。事安靜呢結束欺哿𠄩邊調併掙各渃 Scandinavia群吏吧各區𫄼礦蝨貴價𣄒瑞典。𠓨𣎃4、𠄩𪰂偶然扒頭進軍拱𣅶𠓨各渃北歐。結果羅德佔㨂得丹麥𥪝欺𠬠局冲突仕𦋦在挪威 (冲突頭先𡨌同盟吧躅) 結束唄役英撿刷挪威。局冲突在挪威朱𧡊力量𠄩𪰂羅斤凭、演變迎衛𪰂德欺渃呢𡸈事𠬠局晉工𠓨法𠓨𣈜10𣎃5、扒𢷏各力量英吧法當𣄒挪威沛𪮊𨙝。 | |||
Cuộc [[trận chiến nước Pháp|tấn công vào Pháp]] và các nước [[Trận Hà Lan|Hà Lan]] | Cuộc [[trận chiến nước Pháp|tấn công vào Pháp]] và các nước [[Trận Hà Lan|Hà Lan]]、[[Trận nước Bỉ|Bỉ]] và [[Luxembourg]] diễn ra rất nhanh chóng và Đức giành thắng lợi vang dội。Người Đức đã huy động vào mặt trận này 3.350.000 quân、nhiều hơn bất kỳ mặt trận nào khác cho tới thời điểm đó。Trong vòng một tháng、lực lượng Anh phải rút khỏi lục địa。[[Ý]]、với ý định thâu chiếm lãnh thổ、tuyên chiến với Pháp (nay đã tê liệt)。Chỉ trong hơn 1 tháng、quân Đức đã tiêu diệt hoặc bắt làm tù binh 2,2 triệu quân Anh và Pháp và 33 vạn quân khác phải lên tàu bỏ chạy khỏi Pháp về Anh、trong khi Đức chỉ thiệt hại 156 ngàn người。Đến cuối [[tháng sáu|tháng 6]]、Pháp đã đầu hàng theo [[Hiệp định Compiègne lần thứ hai]]、bị lực lượng Đức chiếm đóng hầu hết phần lớn các lãnh thổ、phần còn lại do [[chính phủ Vichy|chính quyền bù nhìn Vichy]] điều hành。 | ||
Sau khi Pháp sụp | Sau khi Pháp sụp đổ、chỉ còn Anh chống lại Đức。Đức khởi đầu một cuộc tấn công hai nhánh vào Anh。Nhánh thứ nhất là những cuộc [[Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)|hải chiến trên Đại Tây Dương]] giữa các tàu ngầm、nay có thể sử dụng các cảng tại Pháp、và [[Hải quân Hoàng gia Anh]]。Các tàu ngầm được dùng để cản trở việc đưa hàng hóa theo đường biển。Nhánh thứ hai là một [[Không chiến tại Anh Quốc|cuộc không chiến]] trên bầu trời Anh khi Đức dùng Không quân của họ để tiêu diệt [[Không quân Hoàng gia Anh]]、với ý định sử dụng ưu thế không gian để đổ bộ。Đến năm [[1941]]、khi Anh vẫn còn đứng vững、và vì một số nỗi lo âu khác nổi lên、Đức rút lực lượng Không quân ra khỏi nước Anh。 | ||
==== 戰場地中海 ==== | ==== 戰場地中海 ==== | ||
{{正|戰場地中海、中東吧洲非𥪝世戰次𠄩}} | {{正|戰場地中海、中東吧洲非𥪝世戰次𠄩}} | ||
Trong khi Đức đang tập trung lực lượng đánh | Trong khi Đức đang tập trung lực lượng đánh Anh、[[Ý]] mở cuộc tấn công [[Hy Lạp]] vào ngày [[28 tháng 10]] năm [[1940]]。Cuộc tấn công này hoàn toàn thất bại: Hy Lạp chẳng những đánh lui Ý trở lại [[Albania]]、mà còn tham chiến theo phía Đồng Minh (trước đó Hy Lạp trung lập)、cho phép Anh đổ bộ tại nước này để viện trợ và phòng thủ。Trong khi Ý đang đương đầu với [[Hy Lạp]]、nước [[Nam Tư]] láng giềng bị một cuộc đảo chính vào ngày [[27 tháng 3]] năm [[1941]]、đồng thời trục xuất chính quyền đã ký [[Hiệp ước Ba Bên]] chỉ ba ngày trước。Đức cho một số quân đi ổn định khu vực [[Balkan]]。Kế hoạch được đặt ra và Đức mở cuộc tấn công cả hai nước Nam Tư và Hy Lạp vào ngày [[6 tháng 4]]、quét sạnh và chiếm giữ khu vực này sau trận đánh tại [[trận Crete|Crete]]。 | ||
==== 戰役北非 ==== | ==== 戰役北非 ==== | ||
𣳔53: | 𣳔53: | ||
[[File:MatildaII.jpg|nhỏ|250px|Quân Ý tịch thu 1 xe tăng Anh tại Bắc Phi]] | [[File:MatildaII.jpg|nhỏ|250px|Quân Ý tịch thu 1 xe tăng Anh tại Bắc Phi]] | ||
{{正|𩈘陣北非}} | {{正|𩈘陣北非}} | ||
Vào [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1940]] | Vào [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1940]]、với lực lượng lớn của Pháp tại [[Bắc Phi]] chính thức trung lập trong cuộc chiến、Ý mở một cuộc [[Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh|tấn công vào]] thuộc địa [[Somalia]] của Anh tại [[Đông Phi]]。Đến [[tháng chín|tháng 9]] quân Ý vào đến [[Ai Cập]] (cũng đang dưới sự kiểm soát của Anh)。Cả hai cuộc xâm lược này đều thất bại sau khi lực lượng Anh đẩy Ý ra khỏi cả hai khu vực và chiếm được nhiều thuộc địa Ý、trong đó có [[Đông Phi thuộc Ý]] và [[Libya]]。 | ||
Với sự thất bại của | Với sự thất bại của Ý、và thấy 批軸 có nguy cơ bị đẩy khỏi toàn bộ Phi Châu、Đức gửi [[Quân đoàn châu Phi của Đức|Quân đoàn Phi châu]] dưới sự chỉ huy của [[Erwin Rommel]] đến Libya để tăng viện cho đồng minh của mình vào tháng 2 năm 1941。Đơn vị này、cùng với quân Ý、đã đánh một trận đánh ác liệt ven bờ biển [[Cyrenaica]] với lực lượng Anh vào năm [[1941]] và [[1942]]。Cùng với trận chiến này、[[Hải quân Hoàng gia Anh]] và [[Regia Maria]] của Ý cũng đánh nhau để giành tuyến đường tiếp tế trên [[Địa Trung Hải]]、điển hình là trận đấu tại căn cứ quan trọng tại [[Malta]]。 | ||
Trong lúc | Vào đầu năm 1942、việc Anh thắng lợi trong cuộc đánh bại lực lượng Regia Maria khiến phía Đồng Minh thêm quân nhu và vật chất。Việc này cho phép các lực lượng Anh đẩy mạnh sau [[trận El Alamein thứ hai]]、chiếm gần hết toàn bộ Libya và đuổi quân Trục vào [[Tunisia]]。Vào [[tháng mười một|tháng 11]] năm 1942、tình trạng càng tệ hơn cho quân Trục khi Hoa Kỳ thực hiện [[Chiến dịch Bó Đuốc]]、đổ bộ vào [[Maroc]]、bao vây các lực lượng 批軸。Cho đến [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1943]]、toàn bộ các lực lượng 批軸 tại Bắc Phi đã bị đánh bại sau [[Chiến dịch Tunisia]]。 | ||
Trong lúc đó、tại [[Trung Đông]]、lực lượng Đồng Minh tấn công vào [[Syria]] và [[Liban]]、hai khu vực đang dưới sự kiểm soát của Pháp、cũng như [[Iraq]]、nơi chính quyền có thiện cảm với Đức。Việc này giúp lực lượng Đồng Minh củng cố quyền lực trong khu vực này。 | |||
==== 𩈘陣𪰂東 ==== | ==== 𩈘陣𪰂東 ==== | ||
{{正| | {{正|戰爭搊德}} | ||
Cuộc tấn công kịch liệt nhất trong cuộc chiến tranh này xảy ra vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm | Cuộc tấn công kịch liệt nhất trong cuộc chiến tranh này xảy ra vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm 1941、khi Đức bất ngờ cắt đứt thỏa thuận không xâm lược với {{SUN3}} và tiến hành [[chiến dịch Barbarossa]]、một kế hoạch tấn công khổng lồ với 3.300.000 quân Đức và 60 vạn quân các nước chư hầu để chiếm đóng [[Trận Moskva (1941)|Moskva]] trước cuối năm。[[戰爭搊德]] bắt đầu、các lực lượng Đức tiến lên nhanh chóng do yếu tố bất ngờ、những yếu kém và sai lầm trong điều binh của các chỉ huy {{SUN3}} cũng như trang bị huấn luyện kém cỏi và lạc hậu của Hồng quân、quân Đức bắt giữ được hoặc tiêu diệt hơn 3 triệu quân {{Soviet}}。Họ tiến được một khoảng cách khá xa、nhưng cuối cùng không chạy đua được với thời gian、cho nên không hoàn thành mục tiêu。Hồng quân tử thủ với quyết tâm rất cao để kìm chân đối phương khiến lực lượng Đức bị tổn thất hơn 1 triệu quân sau 5 tháng chiến đấu。Khi [[mùa đông]] đến、quân Đức không quen tác chiến trong cái lạnh khắc nghiệt、cộng với quân số bị tiêu hao quá nhiều trong chiến đấu。Khi thời cơ thích hợp đã đến、cuộc phản công của {{SUN3}} với những lực lượng mạnh được tiến hành và đã đánh bật Đức ngay tại ngoại ô Moskva。 | ||
<!--[[File:Soviet soldiers advancing through rubble Stalingrad.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân lính [[ | <!--[[File:Soviet soldiers advancing through rubble Stalingrad.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân lính [[{{Soviet}}]] tại Stalingrad]]--> | ||
Tuy bị nhiều thất bại vào cuối năm | Tuy bị nhiều thất bại vào cuối năm 1941、nhưng Đức tái tấn công vào năm [[1942]]、tiến đến sát [[dãy núi Kavkaz]]、nhưng cũng bị {{SUN3}} phản công vào mùa đông、làm quân Đức tổn thất nặng nề、phản ánh trong việc [[tập đoàn quân số 6 (Đức)|tập đoàn quân số 6 Đức]] bị tiêu diệt tại [[Trận Stalingrad|Stalingrad]]。Trong [[mùa hạ|mùa hè]] năm [[1943]]、tại [[trận Vòng cung Kursk]]、{{SUN3}} đã tiêu diệt nhiều đơn vị Đức không thể thay thế được、nhất là các đơn vị thiết giáp。Từ đó cho đến khi hết chiến tranh、quân {{SUN3}} có thể hành quân tấn công tại mặt trận miền đông suốt năm。Đến cuối năm [[1944]]、{{SUN3}} đã giành lại được hầu hết số lãnh thổ bị Đức chiếm đóng và ngày càng đẩy lùi lực lượng ngày càng suy yếu của Đức về phía tây、cho đến khi cuối cùng xuyên qua Đông Âu、và ngay cả Đức、khi chiến tranh sắp kết thúc。Nhiều đồng minh của Đức bị sụp đổ khi lực lượng {{SUN3}} tiến vào [[România]]、[[Hungary]] và khu vực [[Balkan]]。Sau cùng {{SUN3}} đã chiếm được [[Chiến dịch Berlin (1945)|Berlin]] vào năm 1945。 | ||
Khoảng 5,3 triệu lính Đức và chư hầu đã tử trận tại mặt trận | Khoảng 5,3 triệu lính Đức và chư hầu đã tử trận tại mặt trận {{SUN3}}、cùng với khoảng 6,5 triệu khác bị tan rã hoặc bị bắt làm tù binh、chiếm 75% tổng thương vong của phe phát xít trong toàn bộ Thế chiến thứ hai。Về phía {{SUN3}}、Quân đội {{Soviet}} tổn thất 8,67 triệu binh lính trong suốt 4 năm chiến tranh (bao gồm khoảng 6,537 triệu tử trận trong chiến đấu và 2,1 triệu [[tù binh]] chết trên tổng số 5,2 triệu bị quân Đức bắt làm tù binh)。Khoảng 400.000 quân [[nhảy dù]] và [[du kích]] cũng thiệt mạng phía sau vùng tạm chiếm của Đức.<ref>G。I。Krivosheev。Soviet Casualties and Combat Losses。Greenhill 1997 ISBN 1-85367-280-7</ref><ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_05.html</ref> Tổn thất về dân thường của {{SUN3}} là rất lớn、dao động trong khoảng 12-16 triệu người。 | ||
==== 戰役意 ==== | ==== 戰役意 ==== | ||
Với khu Bắc Phi được củng | Với khu Bắc Phi được củng cố、các lực lượng Anh-Mỹ đổ bộ vào đảo [[Sicilia]] trong năm [[1943]]、bắt đầu một cuộc tấn công vào phần "bụng mềm phía dưới của châu Âu"。Cuộc tấn công vào Sicilia thành công、khiến chính quyền của [[Benito Mussolini]] sụp đổ và chính phủ mới của Ý ký hiệp định đình chiến với quân Đồng Minh。Các lực lượng Đức can thiệp để quân Đồng Minh không giành được toàn bộ Ý。Sau cuộc đổ bộ tại [[Salerno]]、tiến trình hành quân của Đồng Minh bị chậm lại bởi địa thế khó khăn đang được quân Đức có kinh nghiệm hơn chống giữ。 | ||
==== 𩈘陣𪰂西 ==== | ==== 𩈘陣𪰂西 ==== | ||
{{正|𩈘陣𪰂西 (戰爭世界次𠄩)}} | {{正|𩈘陣𪰂西 (戰爭世界次𠄩)}} | ||
[[File:1944 NormandyLST.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân Mỹ đổ bộ lên bờ biển Normandie]] | [[File:1944 NormandyLST.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân Mỹ đổ bộ lên bờ biển Normandie]] | ||
Vào ngày [[6 tháng 6]] năm | Vào ngày [[6 tháng 6]] năm 1944、các lực lượng Đồng Minh Tây phương đổ bộ vào bờ biển [[trận Normandie|Normandie]]、một vùng của Pháp đang bị Đức chiếm đóng。Chiến dịch được soạn ra từ nhiều năm trước、lực lượng nòng cốt là các đơn vị [[Hoa Kỳ|Mỹ]]、[[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] cùng một số đơn vị khác như [[Canada]]、v.v。Chiến dịch bắt đầu bằng việc ném [[bom]] hàng loạt từ các căn cứ [[không quân]] bên kia eo biển nước Anh cùng với sự yểm trợ của khoảng 6000 [[tàu khu trục|khu trục hạm]]。Chiến dịch diễn ra rất khốc liệt、ngay những giờ phút đầu tiên đã có 3000 quân Đồng Minh tử trận。Cuộc chiến cù cưa giữa đôi bên diễn ra khá lâu、quân Đức bị đánh bại nhưng quân Đồng Minh cũng thiệt hại nặng。Khi chiến dịch này thành công、họ tiến sâu vào Pháp、đuổi quân Đức ra khỏi Pháp、nhưng thường bị thiếu tiếp tế cũng như bị quân Đức đang rút lui cản trở。Các cuộc đổ bộ khác tại miền Nam Pháp cuối cùng đã giải phóng nước này。 | ||
Khi tiến đến ranh giới | Khi tiến đến ranh giới Đức、lực lượng Đồng Minh phải dừng lại để chờ tiếp tế。Việc này tạo một cơ hội cho lực lượng Đức củng cố phòng thủ chống lại cuộc tấn công kế tiếp。Việc này dẫn đến sự ra đời của [[chiến dịch Market Garden]]、mục tiêu là sử dụng không quân thả lính dù vào sâu lãnh thổ nước Đức nhằm đánh chiếm trước các vị trí chiến lược như cầu、kho bãi、v.v。kết hợp với lực lượng xe tăng thọc sâu để tạo nên đòn quyết định kết thúc chiến tranh。Market Garden trở thành chiến dịch đổ bộ bằng không quân lớn nhất lịch sử với hơn hàng ngàn máy bay tham gia。Quân Đồng Minh cố gắng xuyên thủng [[Hà Lan]] và qua [[rhine|sông Rhine]] để kết thúc chiến tranh vào năm 1944。Nhưng chiến dịch này bị thất bại và lực lượng Đồng Minh đã tiến đến Đức chậm hơn dự kiến。 | ||
Ước tính có khoảng 780.000 quân Đồng Minh bị thương vong trong những chiến dịch tiếp theo trận Normandie cho tới khi nước Đức đầu | Ước tính có khoảng 780.000 quân Đồng Minh bị thương vong trong những chiến dịch tiếp theo trận Normandie cho tới khi nước Đức đầu hàng。 | ||
==== | ==== 力量批軸輸局在洲歐 ==== | ||
Tình hình Đức cuối năm [[1944]] là vô | Tình hình Đức cuối năm [[1944]] là vô vọng。Các Đồng Minh Tây phương đang tiến vào biên giới Đức từ phía tây、chỉ tấn công thêm một lần nữa là chiếm được khu vực công nghiệp Rhineland。{{SUN3}} cũng đang ở một vị trí tương tự ở phía đông、không lâu sẽ vào đến tận Berlin。Các trận đánh bom hàng loạt từ Anh và Mỹ đã biến nhiều khu vực Đức thành gạch vụn、khiến ngành công nghiệp quân sự sụt giảm nghiêm trọng。 | ||
Đang bị bao vây từ các phía | Đang bị bao vây từ các phía đông、tây và trên cao、Hitler đánh canh bạc cuối cùng để hy vọng không 輸局。Để tái tạo lại chiến thuật thành công vào năm [[1940]] đối với các nước [[Hà Lan]]、[[Bỉ]] và [[Luxembourg]]、các lực lượng Đức tấn công vào giữa mùa đông để chia rẽ các lực lượng Đồng Minh ở Bỉ。Phòng tuyến Đồng Minh bị uốn cong、nhưng không bị phá vỡ và cuối cùng phe Đồng Minh giành thắng lợi trong cuộc tấn công tại [[Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ hai)|Ardennes]]。Tại miền đông、Đức dành hết mọi nỗ lực cuối cùng để phòng thủ thủ đô。Việc này cũng bị thất bại và lực lượng {{SUN3}} [[Trận Berlin|đánh chiếm Berlin]] vào cuối [[tháng tư|tháng 4]] năm 1945 sau giao tranh quyết liệt。 | ||
Sau khi Berlin thất thủ và Hitler tự | Sau khi Berlin thất thủ và Hitler tự tử、Đức chỉ còn lại là một mảnh đất nhỏ tại châu Âu từ mũi bắc [[Na Uy]] cho đến phần trên của [[Ý]]。Vào ngày [[9 tháng 5]] năm 1945、các lực lượng Đức cuối cùng đầu hàng vô điều kiện。 | ||
=== 戰場洲亞-太平洋 === | === 戰場洲亞-太平洋 === | ||
{{正|戰爭太平洋}} | {{正|戰爭太平洋}} | ||
[[File:Shanghai1937KMT fortification.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân đội [[Trung Hoa Dân Quốc]] trong trận đánh phòng thủ [[Thượng Hải]] năm 1937 trong [[chiến tranh Trung-Nhật]]]] | [[File:Shanghai1937KMT fortification.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân đội [[Trung Hoa Dân Quốc]] trong trận đánh phòng thủ [[Thượng Hải]] năm 1937 trong [[chiến tranh Trung-Nhật]]]] | ||
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương khác với chiến trường châu Âu rất | Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương khác với chiến trường châu Âu rất nhiều。Chiến trường này hầu hết được đánh tại các đảo [[Nhật Bản]] đã chiếm đóng trong khu vực Tây [[Thái Bình Dương]] và [[Đông Á]] cho nên hải chiến và các trận đánh gần biển xảy ra nhiều hơn các trận đánh trên đất liền như ở châu Âu。 | ||
==== 事膨脹𧵑日本 ==== | ==== 事膨脹𧵑日本 ==== | ||
[[ | [[戰爭中日]] đang tiếp diễn tại Đông Á khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu tại châu Âu、cho nên một vài sử gia cho rằng ngày Nhật xâm lăng [[Trung Quốc]] (ngày [[7 tháng 7]] năm [[1937]]) là ngày bắt đầu chiến tranh tại chiến trường Thái Bình Dương。Tuy nhiên、nếu tính là một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai、thì ngày [[7 tháng 12]] năm [[1941]] thường được nhắc đến như là ngày bắt đầu、khi Nhật tuyên chiến với [[Hoa Kỳ]] và các nước Đồng Minh bằng việc lực lượng của [[Hạm đội Liên Hợp]] Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đô đốc [[Yamamoto Isoroku]] [[trận Trân Châu Cảng|tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng]] (''Pearl Harbor'')、[[Philippines]] và một số thuộc địa của các cường quốc châu Âu tại Đông Á và Tây Thái Bình Dương。 | ||
Nhật hành động nhanh chóng để chiếm các đảo ở Thái Bình Dương có giá trị phòng thủ nhằm làm cạn ý chí chiến đấu của | Nhật hành động nhanh chóng để chiếm các đảo ở Thái Bình Dương có giá trị phòng thủ nhằm làm cạn ý chí chiến đấu của Mỹ。Tại Trung Quốc và Đông Nam Á、Nhật tiếp tục bành trướng các khu vực được nó kiểm soát nhằm kịp thời khai thác tài nguyên để sử dụng。 | ||
Sáu tháng sau khi giao chiến<!--NĂM NÀO?--> | Sáu tháng sau khi giao chiến<!--NĂM NÀO?-->、các hạm đội Nhật và Mỹ đánh nhau giữa Thái Bình Dương。Sau [[Trận Midway|Trận chiến Midway]]、nòng cốt hạm đội [[tàu sân bay]] của Nhật đã bị tàn phá、và quân Nhật không tiến được nữa trên Thái Bình Dương。Nhật tiếp tục tìm cách trả đũa、nhưng quân Mỹ dùng biện pháp đánh theo vòng ngoài của Nhật、cùng lúc nhảy từ đảo này qua đảo nọ để đẩy Nhật phải lui lại。 | ||
==== | ==== 日本輸局 ==== | ||
Khi Nhật bành | Khi Nhật bành trướng、họ để lại nhiều tiền đồn phòng thủ tại mỗi hòn đảo họ kiểm soát trên Thái Bình Dương。Kế hoạch của Mỹ để đối phó với các đảo này là chiếm những đảo cốt yếu cho việc tiến đến Nhật、trong khi làm giữ vững các đảo khác không bị chiếm。[[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ]] phải đánh nhiều trận đấu đẫm máu trên những hòn đảo này để chiếm giữ những đảo và sân bay để quân đội có thể tiến tới。 | ||
Tại phía nam của cuộc bành trướng của quân đội Nhận | Tại phía nam của cuộc bành trướng của quân đội Nhận Bản、trên đảo [[New Guinea]]、Nhật đã bị quân lực [[Úc]] chặn lại、không chiếm giữ nổi toàn bộ đảo。Hai lực lượng này đánh nhau trong các khu rừng trong những hoàn cảnh khốc liệt để giành giật đảo này。Trong khi Tân Guinea không quan trọng lắm、nhưng quân Úc sợ sau khi Nhật chiếm giữ đảo này、Úc sẽ bị đe dọa。 | ||
Tại [[Đông Nam Á]] | Tại [[Đông Nam Á]]、Nhật đã tiến nhanh trong các thuộc địa của Anh cho đến khi bị kháng cự mãnh liệt tại [[Myanmar|Miến Điện]]。Quân lực Anh、trong đó có rất nhiều đơn vị người [[Ấn Độ]]、đã đuổi lùi quân Nhật tại trận đánh Kohima-Imphal và vì thế Nhật không đe dọa được Ấn Độ và các đường tiếp tế cần thiết cho quân Trung Quốc đang đánh các lực lượng Nhật tại đó。 | ||
Tại mặt trận Trung | Tại mặt trận Trung Quốc、các phe Quốc-Cộng đồng loạt mở các chiến dịch tiến công quân Nhật từ đông sang tây。Các tướng Lâm Bưu、La Vinh Hoàn、Diệp Kiếm Anh、Trần Nghị、…。và đặc biệt là Nguyên soái Chu Đức ở bên Cộng、và Tưởng Giới Thạch、Trương Tự Trung và Tưởng Trung Chính ở bên Quốc đã góp công xuất sắc vào việc ép cho quân Nhật phải rút dần ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc、đẩy Nhật vào thế lúng túng、tứ phương gặp địch (1942-1944)。 | ||
[[File:Nagasakibomb.jpg|nhỏ|250px|trái|Đám mây hình nấm do quả [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] ném xuống Nagasaki [[Nhật Bản]] tạo thành vào năm [[1945]]]] | [[File:Nagasakibomb.jpg|nhỏ|250px|trái|Đám mây hình nấm do quả [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] ném xuống Nagasaki [[Nhật Bản]] tạo thành vào năm [[1945]]]] | ||
Đến gần cuối chiến | Đến gần cuối chiến tranh、Mỹ chiếm được các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném bom vào các đảo nước này。Tuy không mạnh mẽ như tại Đức、việc ném bom rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và người Nhật ít chuẩn bị trước hơn với mối đe dọa này。Thêm vào đó、việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết。Vì thế、ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất bằng mức mà Đức có thể duy trì được vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt。 | ||
Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả bom đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném bom này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。 | |||
== 註釋 == | |||
{{參考}} | |||
=== 參考 === | |||
* [[Winston Churchill|Churchill, Winston]] (1948-53), ''The Second World War'', 6 vols. | |||
* [[Martin Gilbert|Gilbert, Martin]] (1995) ''Second World War'', Phoenix, ISBN 1-85799-346-2 | |||
* [[John Keegan|Keegan, John]] (1989) ''The Second World War'' | |||
* [[B.H. Liddell Hart|Liddel Hart, Sir Basil]] (1970), ''History of the Second World War'' Cassel & Co; Pan Books,1973, London | |||
* [[Williamson Murray|Murray, Williamson]] và [[Allan R. Millett|Millett, Allan R.]] (2000) ''A War to Be Won: Fighting the Second World War'' ISBN 0-674-00163-X | |||
* [[Richard Overy|Overy, Richard]], ''Why the Allies Won'', Pimlico, 1995. ISBN 0-7126-7453-5 | |||
* [[Gerhard L. Weinberg|Weinberg, Gerhard L.]], ''A World at Arms: A Global History of World War II'' ([[1994]]) ISBN 0-521-44317-2 | |||
[[Category:歷史]] | [[Category:歷史]] |
番版𣅶10:44、𣈜8𣎃12𢆥2014
戰爭世界次𠄩(Chiến tranh thế giới thứ hai、共得掿𦤾喟𠸜噲第二世戰、世戰次𠄩、噲大戰世界𡫫次𠄩)羅局戰爭世界慘酷抔頭自年1937或1939 吧㴨𠛣𠓨年1945𡧲閣力量同盟𠄧派軸遶主義發𧋍。候歇每綠地𨕭世界調備影響𧵑局戰 呢, 外除洲南極吧南美。伮羅局戰𢌌𡘯吧災害一𥪝歷史人類。
各原因局戰得𪲍𠚢時𣎏𡗉吧羅𠬠題材當得爭𠳚、𥪝妬𣎏和約Versailles、大恐慌、主義民族吧主義軍閥。拱𣗓𣎏事統一𥪝役併𣈜扒頭局戰:𠬠數𠊛朱哴妬羅欺德侵略波蘭𠓨𣈜1𣎃9𢆥1939、𠬠數𠊛恪併𣈜日本侵略中國𠓨𣈜7𣎃7𢆥1937、群𠬠數恪時併𠓨𠬠𣈜群𪩪欣女:𣈜日侵睖滿洲𠓨𢆥1931。拱𠬠數𠊛恪朱哴𠄩世戰指羅𠬠局戰得𢺹𠚢𤳄𠬠局凝𪧻。
各戰事㐌仕𦋦在大西洋、洲歐、北非、中東、地中海、太平洋吧分𡘯𧵑東亞 吧東南亞。局戰結束在洲歐欺德投降𠓨𣈜8𣎃5、1945仍吻群接衍在洲亞朱𦤾欺日投降𠓨𣈜2𣎃9𢆥1945。
壙62兆𠊛㐌被𣩂由局戰呢(統計吻接俗研究)、計哿各行動殘殺滅 種𧵑德國社(Holocaust)。 60%𠊛𣩂羅常民、𣩂位病役、難𩟡、難滅種吧犯彈。𧵳害曩一羅聯趨唄23兆𠊛𣩂、中國唄10兆𠊛、遶分𤾓民數時羅波蘭唄16%(5,6兆𠊛𣩂趨唄34,8兆𠊛略戰爭)。戰爭世界次𠄩羅𠬠局戰爭全面、計哿民償空於𩈘陣拱被打犯行拉。
武器原子、𣛠𩙻反力、𠚢多云云羅𠬠數發明𥪝局戰。
𡢐局戰、洲歐備𢺺𦋦爫𠄩派:𠬠𪰂 𠺥影響方西由花旗等投、群𪰂箕𠺥影響𧵑聯趨。各渃輔屬花旗𦣰𥪝計劃控製政治通過援助經濟忙𠸜計劃Marshall𥪝欺各渃箕𠭤成各渃共産輔屬聯趨。西歐連結同盟𥪝組織協約北大西洋、𥪝欺各渃東歐連結同盟遶協約Warszawa。各聯盟呢㨂𦠘𡀔關重𥪝戰爭𨗺𡢐呢。在洲亞、事佔㨂日本𧵑軍隊花旗㐌西貨渃呢、𥪝欺中國備𢺺𠚢成𠄩渃:渃共和人民中華吧渃中華民國在台灣。
環境吧原因
理由引𦤾戰爭世界次𠄩恪膮𥪝每坭交戰。在洲歐、理由𦣰冲𪞀後果𧵑戰爭世界次一:德㦖𠬉沛峋遶各 條件𥪝和約Versailles、主義發𧋍𣈜強普變吧各領袖主義呢𣎏參望高、𥪝欺情形空隱定在中歐吧東歐𡢐欺帝國奥-匈𪯗吔爫戰爭易仕𠚢。在太平洋、意定變成強國𧵑日本吧事勝勢𧵑𠬠數首領軍閥㐌譴渃呢𣎏意圖佔中國吧各渃吝近底妥滿茹求才元𦓡國島𡮈𡮣呢空自答應得、𡳳共㐌卷日本𠓨戰爭。
情形洲歐
𠓨十年1920吧 1930、制度發𧋍掙得權力在意吧德𥪝欺各黨發𧋍恪拱𣎏𡗉勢力𥪝政長中歐。𫁅在德、黨德國社吧首領 Adolf Hitler 當𣎏懷抱造𦋦𠬠政權儌卯。戶㐌𢵱𠰺吧開柝念字號民族𧵑𠊛德、拱茹各𡋂喪紂撅𧵑主義發𧋍茹事鱒重軍隊吧徇首政權。各事件呢譴德𠭤成𠬠渃雄孟唄軍隊孟得𡏦𥩯𨕭𡋂喪四奬戰略、𠬠𡋂工業發展𪬭𥪝媒場勸激商賣吧事擁护𧵑民眾𥪝役掙吏坦帶㐌被𠅍𡢐戰爭世界次一吧 名預國家。在意、Benito Mussolini 拱用術雄辯茹Hitler、仍𠃣成功欣。
𡢐欺 Hitler𨖲𪫶政權, 翁些噠優先𠓨役再造軍隊。德𠬃前𠚢底研究各武器危險欣吧𡏦𥩯各工業軍事。𠓀妬, 共和 Weimar (政府德皆段𠓀欺 Hitler 𪫶權) 㐌連結唄聯趨𥪝役訓練各單位𠔦𥪝秘密, 役合作點𠞹𡢐欺 Hitler 𪫶權, 仍茹丕㐌妬 朱 Hitler盡用底𢲧𥩯𠬠隊軍𡤓。𥪝欺妬, 各茹材閥英, 美吧方西㐌空級財政朱 Hitler𠓨仍𢆥 1930 底翁些𣎏體支呂朱各活動政治拱茹𠢞德𢲧𥩯𡋂工業軍事(問題媒關係財政𧵑德國社唄各集團四本美得𫑃丑徹底㐌得茹經濟學𠊛英浽㗂 Anthony Sutton爫𤑟𥪝卷冊 "舖 Wall吧事浽𨖲𧵑 Hitler")。
𠓨𢆥 1936, Hitler再佔㨂 Rhineland吧𠓨𢆥 1938, 德國社殺入渃奥。𡢐欺奥被殺入唄德, Hitler𠾕𠳨塳 Sudentenland自捷克。𦤾𣅶呢, 參望𧵑 Hitler㐌鷺𤑟, 聯趨題議唄英 -法役詰𠬃仍侔楯𡨌 2𪰂吧成立𠬠聯盟𥆂𪭳振 Hitler仍被 2渃呢自嚉。
𠄩渃英吧法空㦖參戰, 拱空㦖立聯盟唄聯趨朱𢧚㐌𢪥𠬃聯盟軍事唄 共和捷克吧寄協約 München𠓨𣈜 29 𣎃 9, 割𠬠分領土捷克底𦁉滿要求𧵑德。仍賴唄預定𧵑英吧法, 𦤾𣈜 16 𣎃 3 𢆥 1939, 德㐌佔㨂全部捷克。意遶強德, 㐌進行侵略 Ethiopia𢆥 1935吧殺入 Albania𠓨𣈜 12 𣎃 4 𢆥 1939。
𠓨𣈜 22 𣎃 5, 意吧德寄協約𨨧, 正式化聯盟軍事𡨌𠄩渃。𠓨𣈜 23 𣎃 8, 德吧聯趨寄協約 Molotov-Ribbentrop, 𠬠妥順空侵略𥪝妬𣎏𠬠條款秘密𢺺𢩿東歐𡨌𠄩渃呢。妥順呢爫各渃西方噩然, 𡀮𢖵哴𠄩渃呢㐌擁护𠄩𪰂恪膮𥪝内戰西班牙𣃣㵋結束。雖然唄聯趨, 行動呢空𣎏咦𧁷曉爲英-法㐌自嚉立聯盟𢶢德, 𦓡戶時空㦖𠬠𠵴對頭唄德在時點妬。
情形洲亞
在洲亞, 日本㐌𣎏𩈘在中國欺戰爭扒頭。各區域被日佔㨂𥪝國家嗤要呢𣈜強𡗉𥪝仍𢆥𡳳十年 1930。戰爭中-日 (1937-1945) 㐌𤑫弩𡢐欺𠄩𪰂國民黨吧共産扒打膮底集中𠓨役打𨆷日本𠚢塊中國。𣅶頭, 中國爭得𠬠數勝利, 仍𡢐呢朝向乖槍𪰂日吧戶㐌佔㨂候歇沔東中國。𥪝局進工𧵑日𣎏𡗉事件欺民償被殘殺殘𢭝, 𥪝妬𣎏事件𫌄殺南京, 㐌譴譽論國際𠚢壓力𠾕𠳨日來塊中國。花旗, 𥪝欺别立對唄洲歐, 㐌𫕾𤑟事關心對唄各活動𧵑日, 吧扒頭用各辯法懲罸茹空朱行貨得艚翥𦤾日, 一羅油𫄼。
日㐌佔㨂候歇各區域城市吧工業在中國略欺戰爭世界次𠄩扒頭。雖勢, 中國空𣎏𠄩材元關重𥪝役發展吧保擔安寧𧵑日: 妬羅油𫄼吧高㮲。𣎏𠄩觀點𥪝各將領日衛格噠得各材元呢: 𠬠羅打𠓨𪰂北, 息羅𠓨領土聯趨吧佔𥙩𠬠分吝𧵑西伯利亞吧𠄩羅打𨑜𪰂南𠓨各屬地𧵑歐洲在東南亞。𡢐戰爭邊界趨-日唄役日本被打敗 2吝連接, 日㐌朱哴格打𠓨𪰂北空體噠得吧㐌寄和約唄聯趨。參望𧵑日𣇞底得向𨑜𪰂南, 𠓨各屬地𧵑英, 法, 荷蘭在區域東南亞。
演變
戰場洲歐
戰場洲歐1939-1941
𠓨𣈜1𣎃9、指𠬠巡𡢐欺協約Molotov-Ribbentrop得寄結、德侵略波蘭、譴英吧法沛宣戰唄德底爫𡈺本分遶協約唄波蘭。𠓨𣈜17𣎃 9、力量聯搊進𠓨波蘭自沔東邊界㐌𠬃𪟤由波蘭轉軍搶𪰂私𢶢德、唄理由保衛嬌民㭲俄吧收洄吏仍塳坦㐌被波蘭佔𡨹𥪝戰爭俄-波蘭 (1919-1921)。事侵入自2渃孟譴政府波蘭沛𠚢令軍隊𪮊塊坦渃吧組織吏𣄒法。𦤾𣈜6𣎃10、波蘭㐌被德、聯搊吧各同盟𧵑各渃 呢佔𡨹完全。領土波蘭由德撿刷𦣰𤲂管理𧵑 1員全權德𥪝欺領土𪰂東得聯搊得插入𠓨渃呢(仍用呢𣈜𠉞屬衛幽棋淶那吧Belarus)。
𣦍𡢐妬、力量聯搊扒頭進軍𠓨各渃共和𧵆𣷷Baltic。在3渃Baltic、軍隊聯搊空及抗倨當計、仍芬蘭時反抗決列、引𦤾戰爭聯搊-芬蘭𠓨𣈜30𣎃11朱𦤾𣎃3𢆥1940。拱𠓨𣅶呢、德吧各渃同盟西方當𣦰戈没事湮淨𢞂𪤺、唄役2𪰂宣戰唄膮仍空邊芇𠺥𠚢𢬣𠓀。事安靜呢結束欺哿𠄩邊調併掙各渃 Scandinavia群吏吧各區𫄼礦蝨貴價𣄒瑞典。𠓨𣎃4、𠄩𪰂偶然扒頭進軍拱𣅶𠓨各渃北歐。結果羅德佔㨂得丹麥𥪝欺𠬠局冲突仕𦋦在挪威 (冲突頭先𡨌同盟吧躅) 結束唄役英撿刷挪威。局冲突在挪威朱𧡊力量𠄩𪰂羅斤凭、演變迎衛𪰂德欺渃呢𡸈事𠬠局晉工𠓨法𠓨𣈜10𣎃5、扒𢷏各力量英吧法當𣄒挪威沛𪮊𨙝。
Cuộc tấn công vào Pháp và các nước Hà Lan、Bỉ và Luxembourg diễn ra rất nhanh chóng và Đức giành thắng lợi vang dội。Người Đức đã huy động vào mặt trận này 3.350.000 quân、nhiều hơn bất kỳ mặt trận nào khác cho tới thời điểm đó。Trong vòng một tháng、lực lượng Anh phải rút khỏi lục địa。Ý、với ý định thâu chiếm lãnh thổ、tuyên chiến với Pháp (nay đã tê liệt)。Chỉ trong hơn 1 tháng、quân Đức đã tiêu diệt hoặc bắt làm tù binh 2,2 triệu quân Anh và Pháp và 33 vạn quân khác phải lên tàu bỏ chạy khỏi Pháp về Anh、trong khi Đức chỉ thiệt hại 156 ngàn người。Đến cuối tháng 6、Pháp đã đầu hàng theo Hiệp định Compiègne lần thứ hai、bị lực lượng Đức chiếm đóng hầu hết phần lớn các lãnh thổ、phần còn lại do chính quyền bù nhìn Vichy điều hành。
Sau khi Pháp sụp đổ、chỉ còn Anh chống lại Đức。Đức khởi đầu một cuộc tấn công hai nhánh vào Anh。Nhánh thứ nhất là những cuộc hải chiến trên Đại Tây Dương giữa các tàu ngầm、nay có thể sử dụng các cảng tại Pháp、và Hải quân Hoàng gia Anh。Các tàu ngầm được dùng để cản trở việc đưa hàng hóa theo đường biển。Nhánh thứ hai là một cuộc không chiến trên bầu trời Anh khi Đức dùng Không quân của họ để tiêu diệt Không quân Hoàng gia Anh、với ý định sử dụng ưu thế không gian để đổ bộ。Đến năm 1941、khi Anh vẫn còn đứng vững、và vì một số nỗi lo âu khác nổi lên、Đức rút lực lượng Không quân ra khỏi nước Anh。
戰場地中海
Trong khi Đức đang tập trung lực lượng đánh Anh、Ý mở cuộc tấn công Hy Lạp vào ngày 28 tháng 10 năm 1940。Cuộc tấn công này hoàn toàn thất bại: Hy Lạp chẳng những đánh lui Ý trở lại Albania、mà còn tham chiến theo phía Đồng Minh (trước đó Hy Lạp trung lập)、cho phép Anh đổ bộ tại nước này để viện trợ và phòng thủ。Trong khi Ý đang đương đầu với Hy Lạp、nước Nam Tư láng giềng bị một cuộc đảo chính vào ngày 27 tháng 3 năm 1941、đồng thời trục xuất chính quyền đã ký Hiệp ước Ba Bên chỉ ba ngày trước。Đức cho một số quân đi ổn định khu vực Balkan。Kế hoạch được đặt ra và Đức mở cuộc tấn công cả hai nước Nam Tư và Hy Lạp vào ngày 6 tháng 4、quét sạnh và chiếm giữ khu vực này sau trận đánh tại Crete。
戰役北非
Vào tháng 8 năm 1940、với lực lượng lớn của Pháp tại Bắc Phi chính thức trung lập trong cuộc chiến、Ý mở một cuộc tấn công vào thuộc địa Somalia của Anh tại Đông Phi。Đến tháng 9 quân Ý vào đến Ai Cập (cũng đang dưới sự kiểm soát của Anh)。Cả hai cuộc xâm lược này đều thất bại sau khi lực lượng Anh đẩy Ý ra khỏi cả hai khu vực và chiếm được nhiều thuộc địa Ý、trong đó có Đông Phi thuộc Ý và Libya。
Với sự thất bại của Ý、và thấy 批軸 có nguy cơ bị đẩy khỏi toàn bộ Phi Châu、Đức gửi Quân đoàn Phi châu dưới sự chỉ huy của Erwin Rommel đến Libya để tăng viện cho đồng minh của mình vào tháng 2 năm 1941。Đơn vị này、cùng với quân Ý、đã đánh một trận đánh ác liệt ven bờ biển Cyrenaica với lực lượng Anh vào năm 1941 và 1942。Cùng với trận chiến này、Hải quân Hoàng gia Anh và Regia Maria của Ý cũng đánh nhau để giành tuyến đường tiếp tế trên Địa Trung Hải、điển hình là trận đấu tại căn cứ quan trọng tại Malta。
Vào đầu năm 1942、việc Anh thắng lợi trong cuộc đánh bại lực lượng Regia Maria khiến phía Đồng Minh thêm quân nhu và vật chất。Việc này cho phép các lực lượng Anh đẩy mạnh sau trận El Alamein thứ hai、chiếm gần hết toàn bộ Libya và đuổi quân Trục vào Tunisia。Vào tháng 11 năm 1942、tình trạng càng tệ hơn cho quân Trục khi Hoa Kỳ thực hiện Chiến dịch Bó Đuốc、đổ bộ vào Maroc、bao vây các lực lượng 批軸。Cho đến tháng 5 năm 1943、toàn bộ các lực lượng 批軸 tại Bắc Phi đã bị đánh bại sau Chiến dịch Tunisia。
Trong lúc đó、tại Trung Đông、lực lượng Đồng Minh tấn công vào Syria và Liban、hai khu vực đang dưới sự kiểm soát của Pháp、cũng như Iraq、nơi chính quyền có thiện cảm với Đức。Việc này giúp lực lượng Đồng Minh củng cố quyền lực trong khu vực này。
𩈘陣𪰂東
Cuộc tấn công kịch liệt nhất trong cuộc chiến tranh này xảy ra vào tháng 6 năm 1941、khi Đức bất ngờ cắt đứt thỏa thuận không xâm lược với 聯搊 và tiến hành chiến dịch Barbarossa、một kế hoạch tấn công khổng lồ với 3.300.000 quân Đức và 60 vạn quân các nước chư hầu để chiếm đóng Moskva trước cuối năm。戰爭搊德 bắt đầu、các lực lượng Đức tiến lên nhanh chóng do yếu tố bất ngờ、những yếu kém và sai lầm trong điều binh của các chỉ huy 聯搊 cũng như trang bị huấn luyện kém cỏi và lạc hậu của Hồng quân、quân Đức bắt giữ được hoặc tiêu diệt hơn 3 triệu quân 搊曰。Họ tiến được một khoảng cách khá xa、nhưng cuối cùng không chạy đua được với thời gian、cho nên không hoàn thành mục tiêu。Hồng quân tử thủ với quyết tâm rất cao để kìm chân đối phương khiến lực lượng Đức bị tổn thất hơn 1 triệu quân sau 5 tháng chiến đấu。Khi mùa đông đến、quân Đức không quen tác chiến trong cái lạnh khắc nghiệt、cộng với quân số bị tiêu hao quá nhiều trong chiến đấu。Khi thời cơ thích hợp đã đến、cuộc phản công của 聯搊 với những lực lượng mạnh được tiến hành và đã đánh bật Đức ngay tại ngoại ô Moskva。
Tuy bị nhiều thất bại vào cuối năm 1941、nhưng Đức tái tấn công vào năm 1942、tiến đến sát dãy núi Kavkaz、nhưng cũng bị 聯搊 phản công vào mùa đông、làm quân Đức tổn thất nặng nề、phản ánh trong việc tập đoàn quân số 6 Đức bị tiêu diệt tại Stalingrad。Trong mùa hè năm 1943、tại trận Vòng cung Kursk、聯搊 đã tiêu diệt nhiều đơn vị Đức không thể thay thế được、nhất là các đơn vị thiết giáp。Từ đó cho đến khi hết chiến tranh、quân 聯搊 có thể hành quân tấn công tại mặt trận miền đông suốt năm。Đến cuối năm 1944、聯搊 đã giành lại được hầu hết số lãnh thổ bị Đức chiếm đóng và ngày càng đẩy lùi lực lượng ngày càng suy yếu của Đức về phía tây、cho đến khi cuối cùng xuyên qua Đông Âu、và ngay cả Đức、khi chiến tranh sắp kết thúc。Nhiều đồng minh của Đức bị sụp đổ khi lực lượng 聯搊 tiến vào România、Hungary và khu vực Balkan。Sau cùng 聯搊 đã chiếm được Berlin vào năm 1945。
Khoảng 5,3 triệu lính Đức và chư hầu đã tử trận tại mặt trận 聯搊、cùng với khoảng 6,5 triệu khác bị tan rã hoặc bị bắt làm tù binh、chiếm 75% tổng thương vong của phe phát xít trong toàn bộ Thế chiến thứ hai。Về phía 聯搊、Quân đội 搊曰 tổn thất 8,67 triệu binh lính trong suốt 4 năm chiến tranh (bao gồm khoảng 6,537 triệu tử trận trong chiến đấu và 2,1 triệu tù binh chết trên tổng số 5,2 triệu bị quân Đức bắt làm tù binh)。Khoảng 400.000 quân nhảy dù và du kích cũng thiệt mạng phía sau vùng tạm chiếm của Đức.[1][2] Tổn thất về dân thường của 聯搊 là rất lớn、dao động trong khoảng 12-16 triệu người。
戰役意
Với khu Bắc Phi được củng cố、các lực lượng Anh-Mỹ đổ bộ vào đảo Sicilia trong năm 1943、bắt đầu một cuộc tấn công vào phần "bụng mềm phía dưới của châu Âu"。Cuộc tấn công vào Sicilia thành công、khiến chính quyền của Benito Mussolini sụp đổ và chính phủ mới của Ý ký hiệp định đình chiến với quân Đồng Minh。Các lực lượng Đức can thiệp để quân Đồng Minh không giành được toàn bộ Ý。Sau cuộc đổ bộ tại Salerno、tiến trình hành quân của Đồng Minh bị chậm lại bởi địa thế khó khăn đang được quân Đức có kinh nghiệm hơn chống giữ。
𩈘陣𪰂西
Vào ngày 6 tháng 6 năm 1944、các lực lượng Đồng Minh Tây phương đổ bộ vào bờ biển Normandie、một vùng của Pháp đang bị Đức chiếm đóng。Chiến dịch được soạn ra từ nhiều năm trước、lực lượng nòng cốt là các đơn vị Mỹ、Anh cùng một số đơn vị khác như Canada、v.v。Chiến dịch bắt đầu bằng việc ném bom hàng loạt từ các căn cứ không quân bên kia eo biển nước Anh cùng với sự yểm trợ của khoảng 6000 khu trục hạm。Chiến dịch diễn ra rất khốc liệt、ngay những giờ phút đầu tiên đã có 3000 quân Đồng Minh tử trận。Cuộc chiến cù cưa giữa đôi bên diễn ra khá lâu、quân Đức bị đánh bại nhưng quân Đồng Minh cũng thiệt hại nặng。Khi chiến dịch này thành công、họ tiến sâu vào Pháp、đuổi quân Đức ra khỏi Pháp、nhưng thường bị thiếu tiếp tế cũng như bị quân Đức đang rút lui cản trở。Các cuộc đổ bộ khác tại miền Nam Pháp cuối cùng đã giải phóng nước này。
Khi tiến đến ranh giới Đức、lực lượng Đồng Minh phải dừng lại để chờ tiếp tế。Việc này tạo một cơ hội cho lực lượng Đức củng cố phòng thủ chống lại cuộc tấn công kế tiếp。Việc này dẫn đến sự ra đời của chiến dịch Market Garden、mục tiêu là sử dụng không quân thả lính dù vào sâu lãnh thổ nước Đức nhằm đánh chiếm trước các vị trí chiến lược như cầu、kho bãi、v.v。kết hợp với lực lượng xe tăng thọc sâu để tạo nên đòn quyết định kết thúc chiến tranh。Market Garden trở thành chiến dịch đổ bộ bằng không quân lớn nhất lịch sử với hơn hàng ngàn máy bay tham gia。Quân Đồng Minh cố gắng xuyên thủng Hà Lan và qua sông Rhine để kết thúc chiến tranh vào năm 1944。Nhưng chiến dịch này bị thất bại và lực lượng Đồng Minh đã tiến đến Đức chậm hơn dự kiến。
Ước tính có khoảng 780.000 quân Đồng Minh bị thương vong trong những chiến dịch tiếp theo trận Normandie cho tới khi nước Đức đầu hàng。
力量批軸輸局在洲歐
Tình hình Đức cuối năm 1944 là vô vọng。Các Đồng Minh Tây phương đang tiến vào biên giới Đức từ phía tây、chỉ tấn công thêm một lần nữa là chiếm được khu vực công nghiệp Rhineland。聯搊 cũng đang ở một vị trí tương tự ở phía đông、không lâu sẽ vào đến tận Berlin。Các trận đánh bom hàng loạt từ Anh và Mỹ đã biến nhiều khu vực Đức thành gạch vụn、khiến ngành công nghiệp quân sự sụt giảm nghiêm trọng。
Đang bị bao vây từ các phía đông、tây và trên cao、Hitler đánh canh bạc cuối cùng để hy vọng không 輸局。Để tái tạo lại chiến thuật thành công vào năm 1940 đối với các nước Hà Lan、Bỉ và Luxembourg、các lực lượng Đức tấn công vào giữa mùa đông để chia rẽ các lực lượng Đồng Minh ở Bỉ。Phòng tuyến Đồng Minh bị uốn cong、nhưng không bị phá vỡ và cuối cùng phe Đồng Minh giành thắng lợi trong cuộc tấn công tại Ardennes。Tại miền đông、Đức dành hết mọi nỗ lực cuối cùng để phòng thủ thủ đô。Việc này cũng bị thất bại và lực lượng 聯搊 đánh chiếm Berlin vào cuối tháng 4 năm 1945 sau giao tranh quyết liệt。
Sau khi Berlin thất thủ và Hitler tự tử、Đức chỉ còn lại là một mảnh đất nhỏ tại châu Âu từ mũi bắc Na Uy cho đến phần trên của Ý。Vào ngày 9 tháng 5 năm 1945、các lực lượng Đức cuối cùng đầu hàng vô điều kiện。
戰場洲亞-太平洋
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương khác với chiến trường châu Âu rất nhiều。Chiến trường này hầu hết được đánh tại các đảo Nhật Bản đã chiếm đóng trong khu vực Tây Thái Bình Dương và Đông Á cho nên hải chiến và các trận đánh gần biển xảy ra nhiều hơn các trận đánh trên đất liền như ở châu Âu。
事膨脹𧵑日本
戰爭中日 đang tiếp diễn tại Đông Á khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu tại châu Âu、cho nên một vài sử gia cho rằng ngày Nhật xâm lăng Trung Quốc (ngày 7 tháng 7 năm 1937) là ngày bắt đầu chiến tranh tại chiến trường Thái Bình Dương。Tuy nhiên、nếu tính là một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai、thì ngày 7 tháng 12 năm 1941 thường được nhắc đến như là ngày bắt đầu、khi Nhật tuyên chiến với Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh bằng việc lực lượng của Hạm đội Liên Hợp Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đô đốc Yamamoto Isoroku tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng (Pearl Harbor)、Philippines và một số thuộc địa của các cường quốc châu Âu tại Đông Á và Tây Thái Bình Dương。
Nhật hành động nhanh chóng để chiếm các đảo ở Thái Bình Dương có giá trị phòng thủ nhằm làm cạn ý chí chiến đấu của Mỹ。Tại Trung Quốc và Đông Nam Á、Nhật tiếp tục bành trướng các khu vực được nó kiểm soát nhằm kịp thời khai thác tài nguyên để sử dụng。
Sáu tháng sau khi giao chiến、các hạm đội Nhật và Mỹ đánh nhau giữa Thái Bình Dương。Sau Trận chiến Midway、nòng cốt hạm đội tàu sân bay của Nhật đã bị tàn phá、và quân Nhật không tiến được nữa trên Thái Bình Dương。Nhật tiếp tục tìm cách trả đũa、nhưng quân Mỹ dùng biện pháp đánh theo vòng ngoài của Nhật、cùng lúc nhảy từ đảo này qua đảo nọ để đẩy Nhật phải lui lại。
日本輸局
Khi Nhật bành trướng、họ để lại nhiều tiền đồn phòng thủ tại mỗi hòn đảo họ kiểm soát trên Thái Bình Dương。Kế hoạch của Mỹ để đối phó với các đảo này là chiếm những đảo cốt yếu cho việc tiến đến Nhật、trong khi làm giữ vững các đảo khác không bị chiếm。Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ phải đánh nhiều trận đấu đẫm máu trên những hòn đảo này để chiếm giữ những đảo và sân bay để quân đội có thể tiến tới。
Tại phía nam của cuộc bành trướng của quân đội Nhận Bản、trên đảo New Guinea、Nhật đã bị quân lực Úc chặn lại、không chiếm giữ nổi toàn bộ đảo。Hai lực lượng này đánh nhau trong các khu rừng trong những hoàn cảnh khốc liệt để giành giật đảo này。Trong khi Tân Guinea không quan trọng lắm、nhưng quân Úc sợ sau khi Nhật chiếm giữ đảo này、Úc sẽ bị đe dọa。
Tại Đông Nam Á、Nhật đã tiến nhanh trong các thuộc địa của Anh cho đến khi bị kháng cự mãnh liệt tại Miến Điện。Quân lực Anh、trong đó có rất nhiều đơn vị người Ấn Độ、đã đuổi lùi quân Nhật tại trận đánh Kohima-Imphal và vì thế Nhật không đe dọa được Ấn Độ và các đường tiếp tế cần thiết cho quân Trung Quốc đang đánh các lực lượng Nhật tại đó。
Tại mặt trận Trung Quốc、các phe Quốc-Cộng đồng loạt mở các chiến dịch tiến công quân Nhật từ đông sang tây。Các tướng Lâm Bưu、La Vinh Hoàn、Diệp Kiếm Anh、Trần Nghị、…。và đặc biệt là Nguyên soái Chu Đức ở bên Cộng、và Tưởng Giới Thạch、Trương Tự Trung và Tưởng Trung Chính ở bên Quốc đã góp công xuất sắc vào việc ép cho quân Nhật phải rút dần ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc、đẩy Nhật vào thế lúng túng、tứ phương gặp địch (1942-1944)。
Đến gần cuối chiến tranh、Mỹ chiếm được các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném bom vào các đảo nước này。Tuy không mạnh mẽ như tại Đức、việc ném bom rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và người Nhật ít chuẩn bị trước hơn với mối đe dọa này。Thêm vào đó、việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết。Vì thế、ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất bằng mức mà Đức có thể duy trì được vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt。
Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển bom nguyên tử làm thay đổi tình hình。Ngày 6 và 9 tháng 8、hai quả bom đã được Hoa Kỳ thả xuống Hiroshima và Nagasaki。Quân đội 聯搊 sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công Đạo quân Quan Đông của Nhật đang đóng ở Mãn Châu ngày 9 tháng 8。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày 15 tháng 8、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày 2 tháng 9 năm 1945、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném bom này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。
註釋
- ↑ G。I。Krivosheev。Soviet Casualties and Combat Losses。Greenhill 1997 ISBN 1-85367-280-7
- ↑ http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_05.html
參考
- Churchill, Winston (1948-53), The Second World War, 6 vols.
- Gilbert, Martin (1995) Second World War, Phoenix, ISBN 1-85799-346-2
- Keegan, John (1989) The Second World War
- Liddel Hart, Sir Basil (1970), History of the Second World War Cassel & Co; Pan Books,1973, London
- Murray, Williamson và Millett, Allan R. (2000) A War to Be Won: Fighting the Second World War ISBN 0-674-00163-X
- Overy, Richard, Why the Allies Won, Pimlico, 1995. ISBN 0-7126-7453-5
- Weinberg, Gerhard L., A World at Arms: A Global History of World War II (1994) ISBN 0-521-44317-2
包𠁟內容 CC BY-SA 自排『Chiến tranh thế giới thứ hai』𨑗㗂越(各作者 | oldid: n/a) |