|
|
𣳔1: |
𣳔1: |
| [[Việt Nam]] là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 57 trên thế giới xét theo quy mô [[tổng sản phẩm nội địa]] danh nghĩa năm [[2011]] và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Tổng Thu nhập nội địa GDP năm 2011 là 124 tỷ USD<ref>[http://data.worldbank.org/data-catalog/GDP-ranking-table Ngân hàng thế giới thống kê GDP] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>. Đây là nền [[kinh tế thị trường]], phụ thuộc cao vào [[xuất khẩu]] thô và [[đầu tư trực tiếp nước ngoài]]<ref>[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2009/04/3ba0e545/ Việt Nam cần giảm phụ thuộc vào xuất khẩu và FDI] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>. [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] chủ trương xây dựng ở [[Việt Nam]] một hệ thống [[kinh tế thị trường]].Tính đến tháng 11 năm 2007, đã có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN và Ucraina tuyên bố công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ.<ref>http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/them-mot-nuoc-cong-nhan-vn-co-nen-kinh-te-thi-truong-2690795.html | | [[越南]]羅𡋂經濟𡘯次6於東南亞𡘯次57𨕭世界察遶規摸[[總產品內地]]名義𢆥[[2011]]吧𥪸次128察遶總產品內地名義平均頭𠊛。總收入內地GDP𢆥2011羅124秭USD<ref>[http://data.worldbank.org/data-catalog/GDP-ranking-table 銀行世界統計GDP] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。低羅𡋂[[經濟市塲]]、附屬高𠓨[[出口]]粗吧[[投資直接渃外]]<ref>[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2009/04/3ba0e545/ 越南勤減附屬𠓨出口吧FDI] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。[[黨共產越南]]主張𡏦𥩯於[[越南]]𠬠系統[[經濟市塲]]。倂𦤾𣎃11𢆥2007、㐌𣎏中國、俄、Venezuela、南非、ASEAN吧Ucraina宣布公認越南𣎏𡋂經濟市塲𣹓𨇜<ref>http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/them-mot-nuoc-cong-nhan-vn-co-nen-kinh-te-thi-truong-2690795.html 添𠬠渃公認VN𣎏𡋂經濟市塲</ref>。自𢆥1976、由只𠬠黨領導𡐙渃、事昇沉𧵑𡋂'''經濟越南'''附屬慄𡗉𠓨埃領導吧各政策𧵑黨共產吧政府迻𠚢。 |
| Thêm một nước công nhận VN có nền kinh tế thị trường</ref> Từ năm 1976, do chỉ một đảng lãnh đạo đất nước, sự thăng trầm của nền '''kinh tế Việt Nam''' phụ thuộc rất nhiều vào ai lãnh đạo và các chính sách của Đảng Cộng sản và Chính phủ đưa ra.
| |
|
| |
|
| Theo dự báo của PwC được thực hiện đầu năm 2008 thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 28 thế giới với [[PPP]] đạt hơn 850 tỉ USD, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng vào top 20 trong các nền kinh tế lớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi và sẽ đạt 70% quy mô của nền [[kinh tế Anh|kinh tế Vương quốc Anh]] vào năm 2050.<ref>[http://www.pwc.com/vn/en/releases2008/vietnam-may-be-fastest-growing-emerging-economy.jhtml Vietnam may be fastest growing of emerging economies] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>
| | 遶豫報𧵑PwC得實現頭𢆥2008時𠓨𢆥2025、𡋂經濟越南𣎏體𠭤成𡋂經濟𡘯次28世界𠇍[[PPP]]達欣850秭USD、朱𦤾𢆥2050、𡋂經濟越南𠱊𥪸𠓨top 20𥪝各𡋂經濟𡘯𨕭世界𣎏速度增長高一𥪝各𡋂經濟𡤔浽吧𠱊達70%規摸𧵑𡋂[[經濟英|經濟王國英]]𠓨𢆥2050<ref>[http://www.pwc.com/vn/en/releases2008/vietnam-may-be-fastest-growing-emerging-economy.jhtml Vietnam may be fastest growing of emerging economies] 追及𣈜 13 𣎃 6 𢆥 2013 </ref>。 |
|
| |
|
| Xét về mặt kinh tế, [[Việt Nam]] là quốc gia thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới]], Quỹ Tiền tệ Quốc tế, [[Nhóm Ngân hàng Thế giới]], [[Ngân hàng Phát triển châu Á|Ngân hàng Phát triển Châu Á]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]]. [[Việt Nam]] tham gia các [[hiệp định thương mại tự do]] đa phương với các nước ASEAN, [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Trung Quốc]]. [[Việt Nam]] cũng đã ký với Nhật Bản một [[Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản|hiệp định đối tác kinh tế song phương]].
| | 察𧗱𩈘經濟、[[越南]]羅國家成員𧵑[[聯合國]]、[[組織商賣世界]]、櫃錢幣國際、[[𩁱銀行世界]]、[[銀行發展洲亞]]、[[演壇合作經濟洲亞-太平洋]]、[[協會各國家東南亞|ASEAN]]。[[越南]]參加各[[協定商賣自由]]多方𠇍各渃ASEAN、[[韓國]]、[[日本]]、[[中國]]。[[越南]]拱㐌記𠇍日本𠬠[[協定對作經濟越南-日本|協定對作經濟雙方]]。 |
|
| |
|
| Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh tế nước này, cộng với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát cũng như nguy cơ đình đốn nền kinh tế<ref>[http://dddn.com.vn/2012040403184172cat163/buc-tranh-tong-the-nen-kinh-te-van-day-lo-au.htm Bức tranh tổng thể nền kinh tế: Vẫn đầy lo âu] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>.
| | 經濟越南𠁑事調行𧵑政府群𡗉問題存在勤解決、各問題存在拫連𠇍㭲𣠲𧵑不穩經濟偉模㐌𩛖漊、𢵉𥾛𠓨機構內在𧵑𡋂經濟渃呢、共𠇍役調行劍效果、料引𦤾連續﨤濫發拱如危機停頓𡋂經濟<ref>[http://dddn.com.vn/2012040403184172cat163/buc-tranh-tong-the-nen-kinh-te-van-day-lo-au.htm 幅幀總體𡋂經濟:吻𣹓慮慪] 9/04/2012 - 08:55</ref>。 |
|
| |
|
| ==Lịch sử== | | ==歷史== |
|
| |
|
| ===Trước 1954=== | | ===𠓀1954=== |
|
| |
|
| Pháp thực hiện độc quyền thương mại, đặc biệt là công khai buôn bán [[thuốc phiện]]. [[Độc quyền (kinh tế)|Độc quyền]] nấu rượu thì giao cho công ty ''Société des Distilleries d'Indochine'' phân phối cho toàn Liên bang dưới hiệu "RA" (''Régie de Alcool''), tục gọi là "rượu ty". Những nguồn rượu khác thì bị liệt vào hạng rượu lậu và ai nấu hay mua thì bị truy tố và tài sản tịch thu.<ref>Hoàng Cơ Thụy. tr 1505</ref> Đối với [[thuốc phiện]] thì quyền nhập cảng, chế biến và bán sỉ là do cơ quan Régie de l'Opium đảm nhận. Tính đến năm 1900 thì lợi nhuận chính phủ thu được từ thuốc phiện đạt hơn phân nửa số tiền thu nhập của toàn [[Liên bang Đông Dương]].<ref>[http://www.asiapacificms.com/papers/pdf/gt_opium_trade.pdf Golden Triangle Opium Trade, an Overview (dạng PDF)] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref> Riêng việc phân phối bán lẻ là để cho tư nhân, đa số là [[người Hoa]].<ref>Logan, William S. Trang 79.</ref>
| | 法實現獨權商賣、特別羅公開𧶭𧸝[[𧆄片]]。[[獨權 (經濟)|獨權]]𤐛𨢇時交朱公司 ''Société des Distilleries d'Indochine'' 分配朱全聯邦𠁑號“RA”(''Régie de Alcool'')、俗噲羅“𨢇司”。仍源𨢇恪時被列𠓨項𨢇漏吧埃𤐛咍𧷸時被追訴吧財產籍收<ref>Hoàng Cơ Thụy. tr 1505</ref>。對𠇍[[𧆄片]]時權入港、製變吧𧸝蚩羅由機關Régie de l'Opium擔認。倂𦤾𢆥1900時利潤政府收得自𧆄片達欣分𡛤數錢收入𧵑全[[聯邦東洋]]<ref>[http://www.asiapacificms.com/papers/pdf/gt_opium_trade.pdf Golden Triangle Opium Trade, an Overview (dạng PDF)] 追及𣈜 13 𣎃 6 𢆥 2013</ref>。𥢅役分配𧸝𥛭羅抵朱私人、多數羅[[𠊛華]]<ref>Logan, William S. Trang 79.</ref>。 |
|
| |
|
| ===Giai đoạn 1954-1975=== | | ===階段 1954-1975=== |
|
| |
|
| Trong thời kỳ này, Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng với hai chế độ chính trị và kinh tế khác nhau. Xem chi tiết:
| | 𥪝時期呢、越南被𢺺割成𠄩塳𠇍𠄩制度政治吧經濟恪膮。䀡枝節: |
| * [[Kinh tế Việt Nam Cộng hòa]] | | * [[經濟越南共和]] |
| * [[Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] | | * [[經濟越南民主共和]] |
|
| |
|
| Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát triển bình quân năm là 6% ([[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] đầu người bình quân năm tăng khoảng 3%), còn kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển trung bình 3,9%/năm (bình quân đầu người tăng 0,8%). Đặc biệt kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển ở số âm trong giai đoạn 1965-75 phần lớn do chiến tranh đã lan rộng khắp miền và ở mức độ quyết liệt.<ref>Biến động kinh tế Đông á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam. Trần Văn Thọ - GS Đại học Waseda, Nhật Bản. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội năm 2005, trang 6</ref>
| | 𥪝階段呢、經濟越南民主共和發展平均𢆥羅6%([[總產品內地|GDP]]頭𠊛平均𢆥增曠3%)、群經濟越南共和發展中平3,9%/𢆥(平均頭𠊛增0,8%)。特別經濟越南共和發展於數陰𥪝階段1965-75分𡘯由戰爭㐌蘭𢌌插沔吧於墨度決烈<ref>Biến động kinh tế Đông á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam. Trần Văn Thọ - GS 大學早稲田(Waseda), 日本. 家出版政治國家河內 𢆥2005, 張6</ref>。 |
|
| |
|
| ===Giai đoạn 1976-1986=== | | ===階段 1976-1986=== |
| :Bài chi tiết [[Kinh tế Việt Nam, 1976-1986]] | | :排枝節[[經濟越南 (1976-1986)]] |
|
| |
|
| Năm [[1976]], Việt Nam thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1980 ra [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam#Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1980|Hiến pháp]] thể chế hóa đường lối của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng cộng sản Việt Nam]] được quyết định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc năm 1976. Đường lối kinh tế chủ đạo của Việt Nam từ thời kỳ này là [[công nghiệp hóa]] [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]], xây dựng chế độ [[làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa]] của nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, trí thức xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V do [[Lê Duẩn]], Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng trình bày, ngày 27 tháng 3 năm 1982:
| | 𢆥[[1976]]、越南統一𢷮𠸛成渃共和社會主義越南、𢆥1980𠚢[[憲法渃共和社會主義越南#憲法共和社會主義越南1980|憲法]]體制化塘𡓃𧵑[[黨共產越南|黨共產越南]]得決定在大會代表全國𢆥1976。塘𡓃經濟主導𧵑越南自時期呢羅[[工業化]][[系統社會主義|社會主義]]、𡏦𥩯制度[[爫主集體社會主義]]𧵑人民勞動(𠁟工人、農民集體、智識社會主義越南、在大會代表全國𠞺次V由[[黎筍]]、總秘書班執行中央黨呈排、𣈜27𣎃3𢆥1982: |
| * [[Công nghiệp nặng]] được ưu tiên phát triển | | * [[工業𥘀]]得優先發展 |
| * Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được cải tạo, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên, nông dân ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ được khuyến khích tham gia sản xuất tập thể | | * 各成分經濟非社會主義得改造、經濟國營𡨺𦢳徒主導𥪝𡋂經濟國民吧得發展優先、農民於南中部吧南部得勸激參加產出集體 |
| * Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất. | | * 家渃領導𡋂經濟國民遶計劃統一。 |
| * Hội nhập kinh tế thông qua triển khai các hiệp định hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong khuôn khổ [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] từ năm 1978. | | * 會入經濟通過展開各協定合作𠇍各渃社會主義、特別羅𥪝匡苦[[會同相助經濟]]自𢆥1978。 |
|
| |
|
| Thời kỳ này được nhắc đến với danh từ "bao cấp". Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung kế hoạch hóa. Nhà nước lên kế hoạch cho mọi hoạt động kinh tế, các xí nghiệp nhà máy cứ theo kế hoạch nhà nước mà làm. Thành phần kinh tế tư nhân bị cấm. Nông dân làm việc trong các hợp tác xã.
| | 時期呢得𢩮𦤾𠇍名詞“褒給”。𡋂經濟活動遶機制集中計劃化。家渃𨖲計劃朱每活動經濟、各企業家𣛠據遶計劃家渃𦓡爫。成分經濟私人被禁。農民爫役𥪝各合作社。 |
|
| |
|
| Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, có năm còn giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 chỉ tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14%<ref name="cpv">[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30658&cn_id=43605 Kinh tế Việt Nam 61 năm sau cách mạng] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>
| | 自𢆥1976𦤾1980、收入國民增慄踸、𣎏𢆥群減:𢆥1977增2,8%、𢆥1978增2,3%、𢆥1979減2%、𢆥1980減1,4%、平均1977-1980只增0,4%/𢆥、隰賒搊𠇍速度增長民數、爫朱收入國民平均頭𠊛湥減14%<ref name= " cpv " > [http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30658&cn_id=43605 經濟越南61𢆥𢖖革命] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。 |
|
| |
|
| Kết quả này do nhiều nguyên nhân trong đó có cả “do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội”<ref name="LeDuanđhIV">[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30143&cn_id=62298 Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V do đồng chí Lê Duẩn, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng trình bày Ngày 27 tháng 3 năm 1982] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref> dẫn tới "chủ quan, nóng vội, đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về sức người, sức của;... rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước.... kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền chủ động cho cơ sở, địa phương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung ương cần và phải quản lý... duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế không còn thích hợp, cản trở sản xuất và không phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo của những người lao động... chưa nhạy bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quả,"<ref name="PVĐđhIV">[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30143&cn_id=62299 “Phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế và xã hội trong 5 năm (1981 - 1985) và những năm 80”, Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V do [[Phạm Văn Đồng]], Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch [[Hội đồng Bộ trưởng]] trình bày ngày 27 tháng 3 năm 1982.] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref> Hậu quả nghiêm trọng phải kể hai cuộc [[Đổi tiền tại Việt Nam, 1975|đổi tiền năm 1975]] (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thực hiện) và [[Đổi tiền tại Việt Nam, 1978|đổi tiền năm 1978]] trên toàn quốc để thực thi "đánh tư sản mại bản", làm cạn kiệt tiết kiệm vốn liếng của người dân và làm xáo trộn kinh tế trầm trọng.<ref>[http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=50629 Gặp những nhân chứng của “Cuộc xé rào” lịch sử | Kỳ I: Chiến dịch X1 và X2] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/news/2000/may/03/guardianobituaries Pham Van Dong] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref><ref>Santoli, Al. ''To Bear Any Burden''. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press, 1999. Trang 349.</ref><ref>Nguyen Van Canh. ''Vietnam under Communism, 1975-1982''. Stanford, CA: Hoover Press, 1985. Trang 37.</ref><ref>Morris, Stephen J. ''Why Vietnam Invaded Cambodia: Political Culture and the Causes of War''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1999. Trang 187.</ref>
| | 結果呢由𡗉原因𥪝𪦆𣎏哿“由缺點、差惏𧵑各機關黨吧家渃些自中央𦤾基礎𧗱領導吧管理經濟、管理社會”<ref name="LeDuanđhIV">[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30143&cn_id=62298 報告政治𧵑班執行中央黨、在大會代表全國𠞺次V由同志 黎筍、總秘書班執行中央黨呈排𣈜27𣎃3𢆥1982] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>引細“主観、燶踣、提𠚢仍任務吧指標𧵑計劃家渃過高搊𠇍可能、仍主張產出、𡏦𥩯、分配、流通少根據確當、引𦤾浪費𡘯𧗱飭𠊛、飭𧵑;…慄保守、遲滯𥪝役執行塘𡓃𧵑黨吧𡗉議決𧵑中央、𥪝役打價吧運用仍可能𧗱𡗉𩈘𧵑𡐙渃…𢹣𨱽機制管理官僚褒給𠇍格計劃化㩴抪、𠠊𢩮、空提高責任吧𨷑𢌌權主動朱基礎、地方吧梗、吧拱空集中適當仍問題𦓡中央勤吧沛管理…維持過𥹰𠬠數政策經濟空群適合、扞𠭤產出吧空發揮熱情革命吧飭勞動創造𧵑仍𠊛勞動…𣗓𩜪𨰺𠓀仍轉變𧵑情形、少仍辦法𣎏效果、”<ref name="PVĐđhIV">[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30143&cn_id=62299 “方向、任務吧仍目標主要𧗱經濟吧社會𥪝5𢆥(1981 - 1985)吧仍𢆥80”、報告𧵑班執行中央黨在大會代表全國𠞺次V由[[范文同]]、委員部政治、主席[[會同部長]]呈排𣈜27𣎃3𢆥1982。] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref> 後果嚴重沛計𠄩局[[𢷮錢在 越南 (1975)|𢷮錢𢆥1975]](由共和沔南越南實現)吧[[𢷮錢在越南 (1978)|𢷮錢𢆥1978]]𨕭全國抵實施“打資產賣本”、爫乾竭節儉本另𧵑𠊛民吧爫操論經濟沉重<ref>[http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=50629 﨤仍人證𧵑“局扯橯”歷史 | 期I: 戰役X1吧X2] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/news/2000/may/03/guardianobituaries Pham Van Dong ] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref><ref>Santoli, Al. ''To Bear Any Burden''. Bloomington, IN: Indiana University Press, 1999. Trang 349.</ref><ref>Nguyen Van Canh. ''Vietnam under Communism, 1975-1982''. Stanford, CA: Hoover Press, 1985. Trang 37.</ref><ref>Morris, Stephen J. ''Why Vietnam Invaded Cambodia: Political Culture and the Causes of War''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1999. Trang 187.</ref><ref>[http://www.vnn-news.com/spip.php?article1041]</ref>。 |
|
| |
|
| Kim ngạch xuất khẩu năm 1980 chỉ đạt 15% kim ngạch nhập khẩu. Cùng năm đó, chỉ tiêu thóc lúa là 21 triệu tấn nhưng thu hoạch chỉ đạt triệu 12 [[tấn]]. Tình hình lương thực thiếu hụt trầm trọng khiến lượng gạo mua qua mậu dịch quốc doanh bị hạn chế tương đương với thời kỳ chiến tranh khốc liệt nhất ở miền Bắc. Khoảng 10-15% lương thực phải nhập khẩu. Hàng hóa không đủ, để trang trải các khoản nợ từ khối Cộng sản, chính phủ Việt Nam xoay sang trả nợ bằng lao động. Riêng tại Liên Xô đã có hơn 100.000 thợ thuyền người Việt được gửi sang để bù vào phần nào cán cân mậu dịch.<ref>SarDesai, D. R. ''Vietnam, Past and Present''. Cambridge, MA: Westview Press, 2005. tr 132</ref>
| | 金額出口𢆥1980只達15%金額入口。共𢆥𪦆、指標𥟈穭羅21兆擯仍收穫只達兆12[[擯]]。情形糧食少紇沉重遣量𥺊𧷸過貿易國營被限制相當𠇍時期戰爭酷烈一於沔北。曠10-15%糧食沛入口。行貨空𨇜、抵裝債各款𡢻自塊共產、政府越南搓𨖅𠭤𡢻朋勞動。𥢅在聯Xô㐌𣎏欣100.000洘船𠊛越得寄𨖅抵補𠓨分芾幹斤貿易<ref>SarDesai, D. R. ''Vietnam, Past and Present''. Cambridge, MA: Westview Press, 2005. tr 132</ref>。 |
|
| |
| Năm 1982, Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thừa nhận kinh tế Việt Nam trong thời kỳ 1976-1980 là: "kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra, những mất cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội trong khi dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn".<ref name="PVĐđhIV" /> Vì thế, từ năm 1982, Đảng này quyết định Việt Nam sẽ tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, và kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý, tăng cường phân cấp cho địa phương trong công tác sản xuất và quản lý sản xuất. Kinh tế quốc doanh vẫn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, kinh tế gia đình được khuyến khích. Thị trường không có tổ chức bị quản lý chặt chẽ.<ref name="PVĐđhIV" />
| |
|
| |
|
| Tính chung tốc độ phát triển 5 năm, năm 1981 tăng 2,3%, năm 1982 tăng 8,8%, năm 1983 tăng 7,2%, năm 1984 tăng 8,3%, năm 1985 tăng 5,7%, bình quân 1981-1985 tăng 6,4%/ năm<ref name="cpv" />
| | 𢆥1982、大會V𧵑黨共產越南㐌承認經濟越南𥪝時期1976-1980羅:“結果產出空相稱𠇍飭勞動吧本投資𠬃𠚢、仍𠅎斤對𡘯𧵑𡋂經濟吻沉重、收入國民𣗓保擔得消用𧵑社會𥪝欺民數增𨘱;市塲、物價、財政、錢幣空穩定、𠁀𤯩𧵑人民勞動群𡗉苦巾”<ref name="PVĐđhIV" />。爲勢、自𢆥1982、黨呢決定越南𠱊集中飭發展孟農業吧䁛農業羅𩈘陣行頭、𢱜孟產出行消用、吧結合農業、工業行消用吧工業𥘀𥪝𠬠機構工-農業合理、增強分級朱地方𥪝工作產出吧管理產出。經濟國營吻接續𡨺𦢳徒主導、經濟家庭得勸激。市塲空𣎏組織被管理𥾛製<ref name="PVĐđhIV" />。 |
|
| |
|
| Tuy nhiên, thời kỳ 1981-1985 kinh tế Việt Nam đã không thực hiện được mục tiêu đã đề ra trong nghị quyết đại hội V là cơ bản ổn định tình hình kinh tế-xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Sai lầm về tổng điều chỉnh [[giá - lương - tiền]] cuối năm 1985 đã đưa nền kinh tế đất nước đến những khó khăn mới. Nền kinh tế-xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng.<ref name="TCđhV">Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI do [[Trường Chinh]] trình bày.</ref> Siêu lạm phát xuất hiện và kéo dài.
| | 倂終速度發展5𢆥、𢆥1981增2,3%、𢆥1982增8,8%、𢆥1983增7,2%、𢆥1984增8,3%、𢆥1985增5,7%、平均1981-1985增6,4%/𢆥<ref name= "cpv" />。 |
|
| |
|
| Để vượt qua khó khăn, các địa phương nhất là địa phương ở Nam Bộ đã có những biện pháp “xé rào” như [[khoán]] hộ, khoán sản phẩm, [[bù giá vào lương]], tăng cường quan hệ ngoại thương với các nước ngoài khối xã hội chủ nghĩa. Những biện pháp “xé rào” này đã mang lại những hiệu quả nhất định trong tăng năng suất sản xuất, giải quyết tình trạng khan hiếm hàng hóa và nợ lương người lao động. Vì thế, chúng đã thu hút được sự chú ý của các nhà lãnh đạo Đảng và chính phủ.<ref name="TT1">[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]: [http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=111904&ChannelID=89 “Đêm trước” đổi mới: Chiếc áo cơ chế mới.] Truy cập ngày 3/1/2009.</ref><ref name="TT2">Tuổi Trẻ Online: [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/112739/%E2%80%9CDem-truoc%E2%80%9Ddoi-moi-Nhung-thong-diep-gui-den-Ba-Dinh.html “Đêm trước”đổi mới: Những thông điệp gửi đến Ba Đình], 09/12/2005, Xuân Trung - Quang Thiện</ref> Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động (hay [[Khoán 100]] gọi dựa theo Chỉ thị 100 của Ban Bí thư trung ương Đảng CSVN khóa IV) và mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh (nghị quyết 25/CP của Chính phủ) được Đảng và Chính phủ cho phép thí điểm và dần áp dụng rộng rãi từ năm 1981. Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, một số nhà nghiên cứu kinh tế gồm cả những người được đào tạo thời Việt Nam Cộng hòa đã được lãnh đạo Đảng triệu tập để nghiên cứu, chuẩn bị cho Đổi Mới.<ref name="TT3">Tuổi Trẻ Online: [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/19832/%E2%80%9CDem-truoc%E2%80%9D-doi-moi-Chuyen-doi-vo-hinh.html ““Đêm trước” đổi mới: Chuyển đổi vô hình”.], Xuân Trung - Quang Thiện, 10/12/2005</ref>
| | 雖然、時期1981-1985經濟越南㐌空實現得目標㐌提𠚢𥪝議決大會V羅基本穩定情形經濟-社會、穩定𠁀𤯩人民。差惏𧗱總調整[[價-糧-錢]]𡳳𢆥1985㐌迻𡋂經濟𡐙渃𦤾仍苦巾𡤔。𡋂經濟-社會臨𠓨恐慌沉重<ref name="TCđhV">報告政治𧵑班執行中央黨在大會代表全國𠞺次VI由[[長征]]呈排。</ref>。超濫發出現吧𢹣𨱽。 |
|
| |
|
| Những thực tiễn “xé rào” và lý luận mới trên đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam triển khai chính thức chương trình Đổi mới tư duy quản lý kinh tế mà thể hiện trước hết là nghị quyết của Đại hội VI tổ chức vào giữa tháng 12 năm 1986. Các quyết định đổi mới gắn với tên tuổi của Tổng bí thư [[Nguyễn Văn Linh]].
| | 抵越過苦巾、各地方一羅地方於南部㐌𣎏仍辦法“扯橯”如[[券]]戶、券產品、[[補價𠓨糧]]、增強關係外商𠇍各渃外塊社會主義。仍辦法“扯橯”呢㐌忙吏仍效果一定𥪝增能率產出、解決情狀旱險行貨吧𡢻糧𠊛勞動。爲勢、眾㐌收唿得事注意𧵑各家領導黨吧政府<ref name="TT1">[[歲𥘷 (報)|歲𥘷Online]]:[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=111904&ChannelID=89 “𡖵𠓀”𢷮𡤔:隻襖機制𡤔。] 追及𣈜3/1/2009.</ref><ref name="TT2">歲𥘷Online: [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/112739/%E2%80%9CDem-truoc%E2%80%9Ddoi-moi-Nhung-thong-diep-gui-den-Ba-Dinh.html “𡖵𠓀”𢷮𡤔:仍通牒寄𦤾巴亭], 09/12/2005, Xuân Trung - Quang Thiện</ref>。券產品𦤾𩁱吧𠊛勞動(咍[[券100]]噲𢭸遶指示100𧵑班秘書中央黨CSVN課IV)吧𨷑𢌌權自主產出經營朱各企業國營(議決25/CP𧵑政府)得黨吧政府朱法試點吧寅押用𢌌待自𢆥1981。於河內吧城舖胡志明、𠬠數家硏究經濟𠁟哿仍𠊛得陶造時越南共和㐌得領導黨召集抵硏究、準備朱𢷮𡤔<ref name="TT3">歲𥘷Online:[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/19832/%E2%80%9CDem-truoc%E2%80%9D-doi-moi-Chuyen-doi-vo-hinh.html ““𡖵𠓀”𢷮𡤔:轉𢷮無形”。], Xuân Trung - Quang Thiện, 10/12/2005</ref>。 |
|
| |
|
| ===Giai đoạn 1986-2006===
| | 仍實踐“扯橯”吧理論𡤔𨕭㐌𠢞黨共產越南展開正式章程𢷮𡤔思維管理經濟𦓡體現𠓀𥃞羅議決𧵑大會VI組織𠓨𡧲𣎃12𢆥1986。各決定𢷮𡤔拫𠇍𠸛歲𧵑總秘書[[阮文靈]]。 |
| Thời kỳ 1986-2000 gọi là thời kỳ chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam (tiếng Anh: transitional economy), từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường, tuy vẫn bị giới hạn với cụ từ "kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước". Giai đoạn 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dần dần giảm đi.<ref name="CTđhVI">Văn kiện Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII” do Trường Chinh trình bày.</ref><ref name="VVKđhVI">Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam: [http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=223&id=BT2540630903 Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội trong 5 năm 1986-1990], Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam do Võ Văn Kiệt trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.</ref><ref name="NVLđhVI">Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam: “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương (khóa VI) tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII” do [[Nguyễn Văn Linh]] trình bày.</ref>
| |
|
| |
|
| Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo. Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càng khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần.<ref name="NVLđhVI" />
| | ===階段1986-2006=== |
| | 時期1986-2000噲羅時期轉接𧵑𡋂經濟越南(㗂英:transitional economy)、自𡋂經濟計劃化集中𨖅運行遶機制市塲、雖吻被界限𠇍具辭“經濟市塲𣎏事管理𧵑家渃”。階段1986-1990、越南集中展開𠀧章程經濟𡘯:糧食-食品、行消用、行出口。各形式拫瀧禁𢄂、𢺺割市塲得挅𠬃寅、計劃經濟𧵑家渃得實現𨕭基礎核算。特別、各成分經濟外國營吧集體得承認吧扒頭得造條件活動。𡋂經濟寅寅得市塲化。雙黨主張吧實現經濟國營羅主導、支配各成分經濟恪。機制管理𡋂經濟朋命令行政寅寅減𠫾<ref name="CTđhVI">文件大會VI𧵑黨共產越南:“報告政治𧵑班執行中央黨在大會代表全國𠞺次VII”由長征呈排。</ref><ref name="VVKđhVI">文件黨共產越南:[http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=223&id=BT2540630903 方向、目標主要發展經濟、社會𥪝5𢆥1986-1990]、報告𧵑班執行中央黨共產越南由武文傑呈排在大會代表全國𠞺次VI𧵑黨。</ref><ref name="NVLđhVI">文件黨共產越南:“報告政治𧵑班執行中央(課VI)在大會代表全國𠞺次VII”由[[阮文靈]]呈排。</ref>。 |
|
| |
|
| Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Cương lĩnh này sau đó liên tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung ương Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo. Cương lĩnh này và các văn kiện có tính chất sửa đổi nó tuyên bố rằng nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”<ref name="BCCTĐH10">Báo cáo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: [http://www.dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=699&id=BT1960657802 “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”].</ref> “gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện”<ref name="CL1991">Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội".</ref>. Các văn kiện này nêu phương hướng: "thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước" <ref name="CL1991" /> và "phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"<ref name="BCCTĐH10" />.
| | 經濟越南扒頭𣎏仍轉變𡄰。自𡊲沛入口糧食、越南㐌產出𨇜自供給、𣎏豫貯吧群出口𥺊。券10得展開自𢆥1988𨕭規摸全國強勸激農民產出穭𥺊。行貨、一羅行消用、𡗉欣吧多樣欣。出口增孟、深紇商賣減。自𢆥1989、越南扒頭出口油粗、𨑻吏源收出口𡘯。濫發得鉗制寅寅<ref name="NVLđhVI" />。 |
|
| |
|
| Thời kỳ 1991-1999 được coi là giai đoạn phát triển thành công của Việt Nam, gắn với hai nhiệm kỳ của Thủ tướng [[Võ Văn Kiệt]] (từ tháng 8 năm 1991 – tháng 9 năm 1997). Việc chuyển sang kinh tế thị trường đã làm thay đổi toàn diện nền kinh tế. Giai đoạn 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm 1998-1999, sau đó tiếp tục đà tăng nhanh trong những năm đầu 2000 trong hai nhiệm kỳ của Thủ tướng [[Phan Văn Khải]].
| | 𣎃6𢆥1991、黨共產越南組織大會代表全國𠞺次VII、在低𠬠文件關重㐌𠚢𠁀、𪦆羅“綱領𡏦𥩯𡐙渃𥪝時期過度𨖲主義社會”。綱領呢𢖖𪦆連續得補充吧調整𥪝各期合𧵑班執行中央黨吧大會代表全國接遶。綱領呢吧各文件𣎏性質𢯢𢷮伮宣布哴任務中心𧵑𡏦𥩯基礎物質𧵑主義社會於越南羅:“𢱜孟工業化、現代化”<ref name="BCCTĐH10">報告政治𧵑黨共產越南在大會代表全國𠞺次X:[http://www.dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=699&id=BT1960657802 “㨢高能力領導吧飭戰鬥𧵑黨、發揮飭孟全民族、𢱜孟全面功局𢷮𡤔、𣋽迻渃些𠚢塊情狀劍發展”]。</ref>“拫連𠇍發展𠬠𡋂農業全面”<ref name="CL1991">文件𧵑黨共產越南:“綱領𡏦𥩯𡐙渃𥪝時期過度𨖲主義社會”。</ref>。各文件呢標方向:“設立關係產出社會主義自隰𦤾高𠇍事多樣𧗱形式所有。發展𡋂經濟行貨𡗉成分遶定向社會主義、運行遶機制市塲𣎏事管理𧵑家渃”<ref name="CL1991" />吧“發展𡋂經濟市塲定向社會主義”<ref name="BCCTĐH10" />。 |
|
| |
|
| Thập niên 1990 và đầu 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (năm 2006) và [[Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ]] (năm 2001). Các sách báo trong nước thời kỳ này dùng cụm từ "đổi mới" để mô tả thời kỳ 1986-2000, thời kỳ chuyển biến thực sự về nhận thức tư duy kinh tế, áp dụng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Báo chí nước ngoài khen ngợi Việt Nam, ví Việt Nam như "con hổ" kinh tế trong tương lai gần.
| | 時期1991-1999得䁛羅階段發展成功𧵑越南、拫𠇍𠄩任期𧵑首相[[武文傑]](自𣎃8𢆥1991-𣎃9𢆥1997)。役轉𨖅經濟市塲㐌爫𠊝𢷮全面𡋂經濟。階段1993-1997羅時期經濟越南鉗制成功濫發同時吏增長𨘱𨙛。𢖖𪦆、經濟增長踸吏𥪝2𢆥1998-1999、𢖖𪦆接續陀增𨘱𥪝仍𢆥頭2000𥪝𠄩任期𧵑首相[[潘文凱]]。 |
|
| |
|
| Tuy nhiên, đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ cuối của Thủ tướng Phan Văn Khải (2006), theo ông Khải phát biểu chia tay tại Quốc hội, nền kinh tế Việt Nam đã và vẫn còn nhiều tồn tại mà ông Khải vẫn chưa giải quyết được. Công tác cán bộ chậm được đổi mới là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo quản lý kinh tế, xã hội. Nền kinh tế còn chậm phát triển chiều sâu, tình trạng lãng phí thất thoát vốn và tài sản công còn nghiêm trọng nhất là trong các dự án đầu tư vốn nước ngoài<ref>[http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2006/06/3b9eae98/ Thủ tướng Phan Văn Khải: 'Xin nhận lỗi trước đồng bào'] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>.
| | 十年1990吧頭2000羅時期𦓡越南積極會入經濟𦓡頂高羅役記協定加入組織商賣世界WTO(𢆥2006)吧[[協定商賣越-美]](𢆥2001)。各冊報𥪝渃時期呢用㯲詞“𢷮𡤔”抵模寫時期1986-2000、時期轉變實事𧗱認識思維經濟、押用經濟市塲吧會入國際。報誌渃外𠸦𠿿越南、爲越南如“𡥵虎”經濟𥪝將來𧵆。 |
| :''Xem thêm: [[Đổi mới]]
| |
|
| |
|
| ===Giai đoạn 2006-2012===
| | 雖然、𦤾時點結束任期𡳳𧵑首相潘文凱(2006)、遶翁凱發表𢺹𢬣在國會、𡋂經濟越南㐌吧吻群𡗉存在𦓡翁凱吻𣗓解決得。工作幹部踸得𢷮𡤔羅原因𧵑每原因引𦤾仍差惏吧缺點𥪝領導管理經濟、社會。𡋂經濟群踸發展朝漊、情狀浪費失脫本吧財產公群嚴重一羅𥪝各豫案投資本渃外<ref>[http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2006/06/3b9eae98/ 首相潘文凱:‘吀認𥓹𠓀同胞’] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。 |
| Tháng 6 năm 2006, [[Nguyễn Tấn Dũng]] lên thay [[Phan Văn Khải]] làm Thủ tướng. Theo BBC, Chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bị cáo buộc đã tạo ra một thứ văn hóa tham nhũng phổ biến gây nên sự sụp đổ của một loạt tập đoàn lớn như Vinashin <ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-20322830 Vietnam Prime Minister Nguyen Tan Dung urged to resign] Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2013</ref>. Ông Dũng đã mắc các sai phạm trong quản lý các vấn đề kinh tế<ref>http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/10/121015_vn_party_good_and_bad.shtml</ref>, đã bị đề nghị kỷ luật Hội nghị 6 Trung ương đảng khóa XI tháng 10 năm 2012. Bản thân lãnh đạo Đảng Cộng sản cũng xin lỗi và thừa nhận các vấn đề của nền kinh tế Việt Nam là do sai lầm của Đảng Cộng sản, mà đại diện là Bộ Chính trị<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-19957834 Vietnam Prime Minister spared action as Communist Party meeting ends] Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2013</ref>. Ông Dũng trong Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII đã thừa nhận các sai lầm trong quản lý kinh tế đã dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng của nền Kinh tế Việt Nam<ref>[http://nld.com.vn/20121022110522747p0c1002/thu-tuong-nguyen-tan-dung-nhan-loi-truoc-quoc-hoi.htm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận lỗi trước Quốc hội] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref><ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=100002607&articleId=10050642 Báo cáo của Chính phủ về tình hình Kinh tế-Xã hội năm 2012 và nhiệm vụ năm 2013] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>.
| | :''䀡添:[[𢷮𡤔]]’’ |
|
| |
|
| Ông Dũng ký quyết định thành lập mới một loạt các Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn, như Tập đoàn dầu khí, (29-8-2006), Tập đoàn Công nghiệp Cao su (30-10-2006)... (trước đó chỉ là các Tổng công ty) đồng thời ông Dũng trực tiếp chịu trách nhiệm và quyền hạn liên quan, thay vì các Bộ như trước kia<ref>[http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/3725/thu-tuong-se-nam-truc-tiep-duoi-10-tap-doan-nha-nuoc Thủ tướng sẽ nắm trực tiếp dưới 10 Tập đoàn nhà nước] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>. Trong số 40 tập đoàn, có hai tập đoàn do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí rất lớn<ref name="taichinh.vnexpress.net">[http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/2012/11/vinashin-kho-khan-con-duong-tai-co-cau-24706/ Vinashin khó khăn con đường tái cơ cấu] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref><ref name="laodong.com.vn">[http://laodong.com.vn/Kinh-doanh/Hang-ngan-lao-dong-mat-viec-vi-Vinashin/92697.bld Hàng ngàn lao động mất việc vì Vinashin]</ref>, 5 tập đoàn nhà nước đầu ngành bị lỗ (2 tập đoàn lỗ trên 1.000 nghìn tỷ), 5 tập đoàn có nợ phải thu khó đòi hàng trăm tỷ tính tới cuối năm 2012 <ref name="doanhnhan.vneconomy.vn">[http://doanhnhan.vneconomy.vn/2012112008543605P0C5/nhieu-tap-doan-tong-cong-ty-lo-nghin-ty-no-xau-hang-tram-ty.htm Nhiều tập đoàn, tổng công ty lỗ nghìn tỷ, nợ xấu hàng trăm tỷ] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>.
| | ===階段2006-2012=== |
| | 𣎃6𢆥2006、[[阮晉勇]]𨖲𠊝[[潘文凱]]爫首相。遶BBC、政府𧵑首相阮晉勇被告𢯜㐌造𠚢𠬠次文化貪冗普遍𢲧𢧚事𨅁踷𧵑𠬠刷集團𡘯如Vinashin<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-20322830 Vietnam Prime Minister Nguyen Tan Dung urged to resign] 追及𣈜1𣎃6𢆥2013</ref>。翁勇㐌𢹇各差犯𥪝管理各問題經濟<ref>http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/10/121015_vn_party_good_and_bad.shtml</ref>、㐌被提議紀律會議6中央黨課XI𣎃10𢆥2012。本身領導黨共產拱吀𥓹吧承認各問題𧵑𡋂經濟越南羅由差惏𧵑黨共產、𦓡代面羅部政治<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-19957834 Vietnam Prime Minister spared action as Communist Party meeting ends] 追及𣈜2𣎃6𢆥2013</ref>。翁勇𥪝期合次四、國會課XIII㐌承認各差惏𥪝管理經濟㐌引細各問題嚴重𧵑𡋂經濟越南<ref>[http://nld.com.vn/20121022110522747p0c1002/thu-tuong-nguyen-tan-dung-nhan-loi-truoc-quoc-hoi.htm 首相阮晉勇認𥓹𠓀國會] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref><ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=100002607&articleId=10050642 報告𧵑政府𧗱情形經濟-社會𢆥2012吧任務𢆥2013] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。 |
|
| |
|
| Kinh tế năm 2007 tăng trưởng 8,5%, cao nhất kể từ năm 1997. Tuy nhiên năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chững lại, được cho bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có [[khủng hoảng tài chính 2007–nay|khủng hoảng tài chính 2007-2010]]. Từ năm 2007, nền kinh tế đã có dấu hiệu lạm phát rất cao. Đặc trưng giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại (chỉ đạt 5-6%/năm so với 7-8% giai đoạn trước). 2008 là một năm không vui với tăng trưởng GDP của Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt ~6,23%, thấp nhất kể từ năm 1999<ref>[http://eurocapital.vn/Modules/CMS/Upload/108/Nam_2009/ECC%20REPORT%202008%20vietnamese%20ver.pdf Báo cáo phân tích kinh tế Việt Nam năm 2008] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 10-20%.<ref name="IMF1">[[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]]: [http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2006/01/data/dbcoutm.cfm?SD=1991&ED=2007&R1=1&R2=1&CS=3&SS=2&OS=C&DD=0&OUT=1&C=582&S=NGDP_RPCH-PCPIPCH-BCA&CMP=0&x=72&y=16 Report for Selected Countries and Subjects] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>. Năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống còn 5,32%<ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=887&articleId=10001133 Tình hình kinh tế, xã hội năm 2009] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>, năm 2010 là 6,78%<ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=869&articleId=10001869 Tình hình kinh tế, xã hội năm 2010] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref> và năm 2011 là 5,89%<ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=10000520&articleId=10047956 Tình hình kinh tế, xã hội năm 2011] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>
| | 翁勇記決定成立𡤔𠬠刷各集團經濟家渃𡘯、如集團油氣、(29-8-2006)、集團工業Cao-su(30-10-2006)…(𠓀𪦆只羅各總公司)同時翁勇直接𠺥責任吧權限聯關、𠊝爲各部如箕<ref>[http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/3725/thu-tuong-se-nam-truc-tiep-duoi-10-tap-doan-nha-nuoc 首相𠱊揇直接𠁑10集團家渃] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。𥪝數40集團、𣎏𠄩集團由差惏𥪝管理𢧚臨𠓨恐慌、𢲧浪費慄𡘯<ref name="taichinh.vnexpress.net">[http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/2012/11/vinashin-kho-khan-con-duong-tai-co-cau-24706/ Vinashin苦巾𡥵塘再機構] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref><ref name="laodong.com.vn">[http://laodong.com.vn/經營/Hang-ngan-lao-dong-mat-viec-vi-Vinashin/92697.bld 行𠦳勞動𠅎役爲Vinashin]</ref>、5集團家渃頭梗被𥩍(2集團𥩍𨕭1.000𠦳秭)、5集團𣎏𡢻沛收苦𠾕行𤾓秭倂細𡳳𢆥2012 <ref name="doanhnhan.vneconomy.vn">[http://doanhnhan.vneconomy.vn/2012112008543605P0C5/nhieu-tap-doan-tong-cong-ty-lo-nghin-ty-no-xau-hang-tram-ty.htm 𡗉集團、總公司𥩍𠦳秭、𡢻醜行𤾓秭] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。 |
|
| |
|
| Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ USD), sau đó tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ USD). Gói kích cầu có ảnh hưởng tốt nhất định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), tuy nhiên cũng để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bóng đầu cơ bong bóng chứng khoán và bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ổn định tỷ giá<ref>http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so40quyen2/6-vothithuyanh.pdf</ref> và bất ổn định kinh tế vĩ mô<ref>http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/27817/</ref>. Ngày 25/11/2009 VND bị phá giá khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủ phải tuyên bố dừng gói kích cầu <ref>http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/12/091201_vn_ends_stimulus.shtml</ref> Kinh tế Vĩ mô bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới trên 20%. Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã từng ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND. Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá 9,3%<ref>http://vietnamese.cri.cn/481/2011/02/14/1s151579.htm</ref>.
| | 經濟𢆥2007增長8,5%、高一計自𢆥1997。雖然𢆥2008、𡋂經濟越南𨅰吏、得朱扒源自𡗉原因、𥪝𪦆𣎏[[恐慌財政2007–𠉞|恐慌財政2007-2010]]。自𢆥2007、𡋂經濟㐌𣎏𨁪號濫發慄高。特徵階段呢羅速度增長經濟𨅰吏(只達5-6%/𢆥搊𠇍7-8%階段𠓀)。2008羅𠬠𢆥空𢝙𠇍增長GDP𧵑越南欺速度增長GDP只達~6,23%、隰一計自𢆥1999<ref>[http://eurocapital.vn/Modules/CMS/Upload/108/Nam_2009/ECC%20REPORT%202008%20vietnamese%20ver.pdf 報告分析經濟越南𢆥2008] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。各𢆥2007-2008、濫發增速吧行𢆥調於墨10-20%<ref name="IMF1">[[櫃錢幣國際]]:[http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2006/01/data/dbcoutm.cfm?SD=1991&ED=2007&R1=1&R2=1&CS=3&SS=2&OS=C&DD=0&OUT=1&C=582&S=NGDP_RPCH-PCPIPCH-BCA&CMP=0&x=72&y=16 Report for Selected Countries and Subjects] 追及𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。𢆥2009、速度增長GDP𢫫𡬈群5,32%<ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=887&articleId=10001133 情形經濟、社會𢆥2009] 追及 𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>、𢆥2010羅6,78%<ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=869&articleId=10001869 情形經濟、社會𢆥2010] 追及 𣈜13𣎃6𢆥2013</ref> 吧𢆥2011 羅 5,89%<ref>[http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=10000520&articleId=10047956 情形經濟、社會𢆥2011] 追及 𣈜13𣎃6𢆥2013</ref>。 |
|
| |
|
| Giai đoạn này, một số Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn như Vinashin, Vinalines (trước đó chỉ là các Tổng công ty) được dành rất nhiều tiền từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí rất lớn<ref name="taichinh.vnexpress.net"/><ref name="laodong.com.vn"/>.
| | 𣎃5𢆥2009、政府𡀢𠚢𢶒激求𣎏價値143.000秭銅(相當8秭USD)、𢖖𪦆增𨖲160𠦳秭銅(相當9秭USD)。𢶒激求𣎏影響𡄰一定(激刺需求增、引細增GDP)、雖然拱抵吏𡗉係累𢖖呢:造𤂧䏾投機𤂧䏾證券吧不動產、濫發增高、深紇銀冊𥘀引細𡢻家渃增高、𢲧不穩定比價<ref>http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so40quyen2/6-vothithuyanh.pdf</ref>吧不穩定經濟偉模<ref>http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/27817/</ref>。𣈜25/11/2009 VND被破價曠5%吧𦤾𣎃12、政府沛宣布停𢶒激求<ref>http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/12/091201_vn_ends_stimulus.shtml</ref> 經濟偉模不穩定、濫發𢆥2011𨖲細𨕭20%。𥪝𢆥2010、銀行家渃越南㐌曾𠀧𠞺押用辦法破價銅錢VND。𣈜11/2/2011、VND被破價9,3%<ref>http://vietnamese.cri.cn/481/2011/02/14/1s151579.htm</ref>。 |
|
| |
|
| Tháng 7 năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bước vào nhiệm kỳ hai, thay đổi một số nhân sự chủ chốt về kinh tế, đặc biệt là các bộ trưởng [[Nguyễn Văn Bình (định hướng)|Nguyễn Văn Bình]] (Thống đốc NHNN) và [[Vương Đình Huệ]] (Bộ Tài chính). Trong giai đoạn này, lạm phát Việt Nam tăng rất cao. Nghị quyết số 11 được Chính phủ đưa rắt thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm lạm phát. Theo đó, lãi suất ngân hàng tăng rất cao, các doanh nghiệp bị hạn chế cho vay. Trong năm 2011, nhiều phân tích kinh tế trong nước cho rằng Nghị quyết 11 đã phát huy tác dụng, là liều thuốc chữa lạm phát hữu hiệu.
| | 階段呢、𠬠數集團經濟家渃𡘯如Vinashin、Vinalines(𠓀𪦆只羅各總公司)得𠼵慄𡗉錢自𡗉源恪膮、仍由差惏𥪝管理𢧚臨𠓨恐慌、𢲧浪費慄𡘯<ref name="taichinh.vnexpress.net"/><ref name="laodong.com.vn"/>。 |
|
| |
|
| Tuy nhiên, sang năm 2012, do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, trong đó có một phần từ Nghị quyết 11 đã thắt chặt mức cung tiền, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình thế rất khó khăn, trong đó nổi bật là nợ xấu ngân hàng và hàng tồn kho tăng cao, thị trường Bất động sản và Chứng khoán suy thoái<ref>http://vneconomy.vn/20121022105512425P0C9920/chu-tich-quoc-hoi-su-tri-tre-cua-nen-kinh-te-dang-hien-hien.htm</ref>, đặc biệt là thị trường bất động sản đóng băng, trong khi dư nợ lĩnh vực này có thể tới 50 tỷ USD<ref>http://vneconomy.vn/20121020095845624P0C17/chinh-phu-thi-truong-bat-dong-san-chua-co-kha-nang-phuc-hoi.htm</ref>. Một số lượng lớn các doanh nghiệp phá sản<ref>http://doanhnhan.vneconomy.vn/20121104035912505P0C5/doanh-nghiep-dong-cua-hai-nam-bang-nua-20-nam.htm</ref>. Đa số các doanh nghiệp lâm vào khó khăn. Tính chung hai năm 2011 và 2012 thì tổng số DN rời khỏi thị trường bằng 20 năm trước đó. Và trong số gần 500.000 DN đang hoạt động thì tỷ lệ thua lỗ cũng rất cao<ref>http://cafef.vn/doanh-nghiep/chi-phi-von-cua-dn-viet-cao-gap-10-lan-cong-ty-da-quoc-gia-20121124112953335ca36.chn</ref>. Nợ xấu của toàn nền kinh tế tăng cao và tăng nhanh đe doạ sự ổn định của nền kinh tế<ref>http://cafeland.vn/phan-tich/no-xau-rui-ro-vi-mo-lon-nhat-hien-nay-28950.html</ref>. Tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128.9 tỷ USD bằng 106% GDP (121.7 tỷ USD), trong đó nợ nước ngoài bằng 38,9% [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]].<ref>http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/no-cong-no-ngan-hang-cua-viet-nam-duoc-he-mo-20121123013241545ca34.chn</ref>.
| | 𣎃7𢆥2011、首相阮晉勇𨀈𠓨任期𠄩、𠊝𢷮𠬠數人事主椊𧗱經濟、特別羅各部長[[阮文平 (統督)|阮文平]](統督NHNN)吧[[王廷惠]](部財政)。𥪝階段呢、濫發越南增慄高。議決數11得政府迻溧紩𥾛錢幣、𥄮目標減濫發。遶𪦆、𥚥率銀行增慄高、各營業被限制朱噅。𥪝𢆥2011、𡗉分析經濟𥪝渃朱哴議決11㐌發揮作用、羅料𧆄𡪇濫發有效。 |
|
| |
|
| Tuy nhiên cán cân thương mại trong giai đoạn này đã khởi sắc khi mức [[nhập siêu]] đã giảm dần, và năm 2012 là năm đầu tiên Việt Nam [[xuất siêu]] kể từ năm 1992.
| | 雖然、𨖅𢆥2012、由影響𧵑𡗉原因、𥪝𪦆𣎏𠬠份自議決11㐌紩𥾛墨供錢、𡋂經濟越南臨𠓨情勢慄苦巾、𥪝𪦆浽弼羅𡢻醜銀行吧行存庫增高、市塲不動產吧證券衰退<ref>http://vneconomy.vn/20121022105512425P0C9920/chu-tich-quoc-hoi-su-tri-tre-cua-nen-kinh-te-dang-hien-hien.htm</ref>、特別羅市塲不動產凍冰、𥪝欺餘𡢻領域呢𣎏體細50秭USD<ref>http://vneconomy.vn/20121020095845624P0C17/chinh-phu-thi-truong-bat-dong-san-chua-co-kha-nang-phuc-hoi.htm</ref>。𠬠數量𡘯各營業破產<ref>http://doanhnhan.vneconomy.vn/20121104035912505P0C5/doanh-nghiep-dong-cua-hai-nam-bang-nua-20-nam.htm</ref>。多數各營業臨𠓨苦巾。倂終𠄩𢆥2011吧2012時總數DN移塊市塲朋20𢆥𠓀𪦆。吧𥪝數𧵆500.000 DN當活動時比例輸𥩍拱慄高<ref>http://cafef.vn/doanh-nghiep/chi-phi-von-cua-dn-viet-cao-gap-10-lan-cong-ty-da-quoc-gia-20121124112953335ca36.chn</ref>。𡢻醜𧵑全𡋂經濟增高吧增𨘱𠴓𡁜事穩定𧵑𡋂經濟<ref>http://cafeland.vn/phan-tich/no-xau-rui-ro-vi-mo-lon-nhat-hien-nay-28950.html</ref>。總𡢻公遶定義國際𠓨𡳳𢆥2011㐌羅128.9秭USD朋106% GDP(121.7秭USD)、𥪝𪦆𡢻渃外朋38,9%[[總產品內地|GDP]]<ref>http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/no-cong-no-ngan-hang-cua-viet-nam-duoc-he-mo-20121123013241545ca34.chn</ref>。 |
|
| |
|
| ==Các đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay==
| | 雖然幹斤商賣𥪝階段呢㐌起色欺墨[[入超]]㐌減寅、吧𢆥2012羅𢆥頭先越南[[出超]] kể 自𢆥1992。 |
|
| |
|
| ===Hệ thống kinh tế=== | | ==各特徵𧵑經濟越南現𠉞== |
| Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp. Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hóa thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vẫn còn ở mức độ cao. Hiện tại, nhà nước vẫn sử dụng các biện pháp quản lý giá cả kiểu hành chính như yêu cầu các tập đoàn kinh tế và tổng công ty điều chỉnh mức đầu tư, quyết định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than.<ref>[[VnExpress]]: [http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2008/03/3ba00c71/ "Thủ tướng kêu gọi toàn dân tiết giảm chi tiêu"].</ref><ref>Cổng thông tin kinh tế Việt Nam: [http://www.vnep.org.vn/Web/Content.aspx?distid=6985&lang=vi-VN "Chính phủ yêu cầu tăng cường chống đầu cơ tăng giá"].</ref> Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, Đảng ra quyết định về chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho thời kỳ 10 năm và phương hướng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm. Trên cơ sở đó, Chính phủ Việt Nam xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm để trình Quốc hội góp ý và thông qua.
| |
|
| |
|
| Chính phủ Việt Nam tự nhận rằng kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, và nhiều nước và khối kinh tế bao gồm cả một số nền kinh tế thị trường tiên tiến cũng công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.<ref>VnExpress: [http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2007/11/3b9fc298/ "Thêm một nước công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường"].</ref><ref>[[Lao Động (báo)|Lao Động]]: [http://www.laodong.com.vn/Home/An-Do-cong-nhan-quy-che-kinh-te-thi-truong-cho-Viet-Nam/200811/116477.laodong "Ấn Độ công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam"].</ref><ref>[[Thời báo Kinh tế Việt Nam]]: [http://www.vneconomy.vn/200902270847530P0C10/18-nuoc-cong-nhan-viet-nam-la-nen-kinh-te-thi-truong-day-du.htm 18 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ.]</ref> Tuy nhiên, cho đến nay Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản vẫn chưa công nhận kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường.<ref>[[Đài Truyền hình Việt Nam|VTV]]: [http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/CKX/2008/4/8/149924/ "Việt Nam chưa được công nhận nền kinh tế thị trường đầy đủ"].</ref><ref>[[VietNamNet]]: [http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/764454/ "EU: Công nhận kinh tế thị trường sớm, Việt Nam dễ rủi ro"].</ref> Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam là [[các nước đang phát triển|nền kinh tế đang phát triển]] ở trình độ thấp và [[các nền kinh tế chuyển đổi|đang chuyển đổi]].
| | ===系統經濟=== |
| | 經濟越南羅𡋂經濟混合。𥪝欺𡋂經濟𣈜強得市塲化時事干渉𧵑家渃𠓨𡋂經濟吻群於墨度高。現在、家渃吻使用各辦法管理價哿矯行政如要求各集團經濟吧總公司調整墨投資、決定價xăng油、檢刷價𨨧、xi-măng、炭<ref>[[VnExpress]]:[http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2008/03/3ba00c71/ “首相叫噲全民節減支消”]。</ref><ref>𨶛通信經濟越南:[http://www.vnep.org.vn/Web/Content.aspx?distid=6985&lang=vi-VN “政府要求增強挵投機增價”]。</ref>。在大會代表全國𧵑黨、黨𠚢決定𧗱戰略發展經濟社會朱時期10𢆥吧方向實現任務發展經濟社會5𢆥。𨕭基礎𪦆、政府越南𡏦𥩯計劃發展經濟社會5𢆥吧行𢆥抵呈國會𢵰意吧通過。 |
|
| |
|
| Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế. Theo cách xác định hiện nay của chính phủ, Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.<ref name="BCCTĐH10" /> Một trong những biện pháp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam thực hiện để khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ đạo của nền kinh tế là thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng cổng ty nhà nước. Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1990 cho đến nay, Việt Nam đã liên tục thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Mặc dù Đảng và Nhà nước chủ trương ưu tiên phát triển các thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, song tốc độ tăng trưởng của hai thành phần này lại thấp hơn so với của kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.<ref>[[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)]]: “[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=7358 Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế (Năm trước = 100)]”. Truy cập ngày 11/1/2009.</ref> Theo số liệu sơ bộ<ref name="Cocaukinhte">Tổng cục Thống kê (Việt Nam): “[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=7361 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế]”. Truy cập ngày 11/1/2009.</ref> của Tổng cục Thống kê, năm 2007, khu vực kinh tế nhà nước là khu vực lớn nhất, chiếm 36,43% GDP thực tế của Việt Nam, tiếp theo lần lượt là kinh tế cá thể (29,61 %), kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (17,66 %), kinh tế tư nhân (10,11 %).
| | 政府越南自認哴經濟越南羅𠬠𡋂經濟運行遶機制市塲、吧𡗉渃吧塊經濟包𠁟哿𠬠數𡋂經濟市塲先進拱公認越南羅𡋂經濟市塲<ref>VnExpress:[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2007/11/3b9fc298/ “添𠬠渃公認越南𣎏𡋂經濟市塲”]。</ref><ref>[[勞動 (報)| 勞動]]:[http://www.laodong.com.vn/Home/An-Do-cong-nhan-quy-che-kinh-te-thi-truong-cho-Viet-Nam/200811/116477.laodong “印度公認規制經濟市塲朱越南”]。</ref><ref>[[時報經濟越南]]:[http://www.vneconomy.vn/200902270847530P0C10/18-nuoc-cong-nhan-viet-nam-la-nen-kinh-te-thi-truong-day-du.htm 18渃公認越南羅𡋂經濟市塲𣹓𨇜。]</ref>。雖然、朱𦤾𠉞花旗、EU吧日本吻𣗓公認經濟越南羅𡋂經濟市塲<ref>[[臺傳形越南|VTV]]:[http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/CKX/2008/4/8/149924/ “越南𣗓得公認𡋂經濟市塲𣹓𨇜”]。</ref><ref>[[VietNamNet]]:[http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/764454/ “EU:公認經濟市塲𣋽、越南易𢙩芻”]。</ref>。組織商賣世界公認越南羅[[各渃當發展|𡋂經濟當發展]]於程度隰吧[[各𡋂經濟轉𢷮|當轉𢷮]]。 |
|
| |
|
| :''Xem thêm: [[Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa]], [[Kinh tế hỗn hợp]], [[Kế hoạch 5 năm (Việt Nam)]], [[Cổ phần hóa]]''.
| | 越南𣎏𡗉成分經濟。遶格確定現𠉞𧵑政府、越南𣎏各成分經濟𢖖:經濟家渃、經濟集體、經濟私人(個體、小主、資本私人)、經濟資本家渃、經濟𣎏本投資渃外<ref name="BCCTĐH10" />。𠬠𥪝仍辦法𦓡黨吧政府越南實現抵區域經濟家渃𠭤成主導𧵑𡋂經濟羅成立各集團經濟家渃吧總公司家渃。雖然、自頭十年1990朱𦤾𠉞、越南㐌連續實現股份化各營業家渃。嚜𠶢黨吧家渃主張優先發展各成分經濟家渃吧經濟集體、 雙速度增長𧵑𠄩成分呢吏隰欣搊𠇍𧵑經濟私人吧經濟𣎏本投資渃外<ref>[[總局統計 (越南)]]:“[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=7358 指數發展總產品𥪝渃 遶價搊𤯭1994份遶成分經濟吧份遶梗經濟(𢆥𠓀 = 100)]”。追及 𣈜11/1/2009。</ref>。遶數料初步。<ref name="Cocaukinhte">總局統計(越南):“[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=7361 機構總產品𥪝渃遶價實際份遶成分經濟吧份遶梗經濟]”。追及 𣈜 11/1/2009。</ref>。𧵑總局統計、𢆥2007、區域經濟家渃羅區域𡘯一、佔36,43%GDP實際𧵑越南、接遶𠞺辣羅經濟個體(29,61 %)、經濟𣎏本投資渃外(17,66 %)、經濟私人(10,11 %)。 |
|
| |
|
| ===Cơ cấu kinh tế===
| | :''䀡添:[[經濟市塲定向社會主義]]、[[經濟混合]]、[[計劃5𢆥 (越南)]]、[[股份化]]''。 |
| Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay còn gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó là: 1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; 2) công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện, nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.
| |
|
| |
|
| Các sản phẩm chính:<ref name="CIA"/>
| | ===機構經濟=== |
| *Nông nghiệp: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, đỗ tương, đường trắng, chuối, lạc; các hải sản.
| | 經濟越南得𢺹成3區域(咍群噲3梗𡘯)經濟、𪦆羅:1)農業、林業、水產;2)工業(包𠁟工業開拓𨪀吧礦產、工業製變、𡏦𥩯吧產出物料𡏦𥩯、產出吧分配氣、電、渃);3)商賣、役務、財政、游歷、文化、教育、醫濟。 |
| *Công nghiệp: chế biến thực phẩm, dệt may, giầy dép, máy xây dựng - nông nghiệp; khai thác mỏ, than, apatit, bô xít, dầu thô, khí đốt; xi măng, phân đạm, thép, kính, xăm lốp; điện thoại di động; công nghiệp xây dựng; sản xuất điện.
| |
| *Dịch vụ: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, giáo dục tư nhân, y tế, chăm sóc sức khỏe, giải trí...
| |
|
| |
|
| Tỷ lệ phần trăm các ngành theo GDP (ước tính 2012):<ref name="CIA"/>
| | 各產品正:<ref name="CIA"/> |
| *Nông nghiệp 21,5% | | *農業:𥺊、咖啡、cao-su、𡍘、核椒、杜醬、糖𤽸、桎、落;各海產。 |
| *Công nghiệp 40,7% | | *工業:製變食品、𦄅𦁼、𩌂𩍣、𣛠𡏦𥩯-農業;開拓𨪀、炭、apatit、bô-xít、油粗、氣焠;xi-măng、坋氮、𨨧、鏡、審𡂏;電話移動;工業𡏦𥩯;產出電。 |
| *Dịch vụ 37,7% | | *役務:游歷、家行、客棧、教育私人、醫濟、𢟙𥉮飭劸、解智… |
|
| |
|
| ===Địa lý kinh tế=== | | 比例分𤾓各梗遶GDP(約倂 2012):<ref name="CIA"/> |
| :Bài chi tiết [[Các vùng kinh tế - xã hội Việt Nam]], [[Các vùng công nghiệp Việt Nam]], [[Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ]], [[Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ]], [[Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam]], [[Khu kinh tế ở Việt Nam]]
| | *農業 21,5% |
| | *工業 40,7% |
| | *役務 37,7% |
|
| |
|
| Các bộ, ngành của Việt Nam hiện thường chia toàn bộ lãnh thổ Việt Nam thành 7 vùng địa-kinh tế, đó là: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng song Cửu Long. Ngoài ra, cũng còn nhiều cách phân vùng kinh tế khác được áp dụng. Ở 3 miền của đất nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm<ref>[[Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long]] mới chỉ trên đề án nhưng đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.</ref> làm đầu tàu cho phát triển kinh tế của cả nước và vùng miền. Ở ven biển, có 20 [[khu kinh tế (Việt Nam)|khu kinh tế]]<ref>Mặc dù theo kế hoạch đến năm 2020 mới có 15 khu kinh tế ven biển.</ref> với những ưu đãi riêng để thu hút đầu tư trong và ngoài nước và làm động lực cho phát triển kinh tế của các vùng. Ngoài ra, dọc biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia có hơn 30 [[khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam|khu kinh tế cửa khẩu]], trong đó có 9 [[khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam|khu kinh tế cửa khẩu]] được ưu tiên phát triển (Móng Cái, Lạng Sơn-Đồng Đăng, Lào Cai, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang, Đồng Tháp).
| | ===地理經濟=== |
| | :排枝節[[各塳經濟-社會越南]]、[[各塳工業越南]]、[[塳經濟重點北部]]、[[塳經濟重點中部]]、[[塳經濟重點𠌨南]]、[[區經濟於越南]] |
|
| |
|
| ===Kinh tế vĩ mô - tài chính===
| | 各部、梗𧵑越南現常𢺹全部領土越南成7塳地-經濟、𪦆羅:西北部、東北部、垌平瀧紅、北中部、南中部吧西原、東南部、垌平瀧九龍。外𠚢、拱群𡗉格分塳經濟恪得押用。於3沔𧵑𡐙渃𣎏4塳經濟重點<ref>[[塳經濟重點塳垌平瀧九龍]]𡤔只𨕭提案仍提案㐌得首相政府批閱。</ref>爫頭艚朱發展經濟𧵑哿渃吧塳沔。於邊㴜、𣎏20[[區經濟 (越南)|區經濟]]<ref>嚜𠶢遶計劃𦤾𢆥2020𡤔𣎏15區經濟邊㴜。</ref>𠇍仍優待𥢅抵收唿投資𥪝吧外渃吧爫動力朱發展經濟𧵑各塳。外𠚢、𨂔邊界𠇍中國、Lào、Campuchia𣎏欣30[[區經濟𨷯口於越南|區經濟𨷯口]]、𥪝𪦆𣎏9[[區經濟𨷯口於越南|區經濟𨷯口]]得優先發展(𡒯街、諒山-同登、老街、梂撩、勞保、坡伊、木排、安江、同塔)。 |
| :Bài chi tiết [[Đồng (tiền) ]], [[Hệ thống thuế Việt Nam]], [[Chính quyền địa phương ở Việt Nam]], [[Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh]], [[Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội]]
| |
| Năm 2008, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam ước khoảng 22,97 %<ref>Tổng cục Thống kê: [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=8185 “Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ cả nước tháng 12 năm 2008”]. Truy cập ngày 11/1/2009.</ref>, cao hơn nhiều mức Quốc hội đề ra là dưới 8,5-9% trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế tính theo đơn vị tiền tệ quốc gia của Việt Nam năm này là 6,18%<ref>Báo Kinh tế và Đô thị: [http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=138282&CatId=45 Tăng trưởng GDP 2008 thấp hơn mức đã công bố].</ref>, thấp hơn mức Quốc hội đề ra là trên 7,5-8%. Những lo ngại về lạm phát tăng tốc nhanh trong năm 2007 và nửa đầu năm 2008 đã khiến Chính phủ quyết định thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ và tài chính cũng như tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đã khiến kinh tế tăng trưởng chậm hơn dự kiến.
| |
|
| |
|
| Thu chi ngân sách nhà nước được điều chỉnh bởi Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp lý khác. Kỳ họp cuối năm là lúc Quốc hội phê duyệt dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau. Các cấp ngân sách nhà nước đều có nguồn thu riêng. Ngoài ra còn có một số nguồn thu chung - là nguồn thu của ngân sách cấp trên chia cho ngân sách cấp dưới.
| | ===經濟偉模-財政=== |
| | :排枝節[[銅 (錢)]]、[[系統稅越南]]、[[政權地方於越南]]、[[所交易證券城舖胡志明]]、[[所交易證券河內]] |
| | 𢆥2008、比例濫發於越南約曠22,97%<ref>總局統計:[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=8185 “指數價消用、指數價鐄吧指數價đô-la美哿渃𣎃12𢆥2008”]。追及𣈜11/1/2009.</ref>、高欣𡗉墨國會提𠚢羅𠁑8,5-9%𥪝計劃發展經濟社會𢆥2008。𥪝欺𪦆、速度增長GDP實際倂遶單位錢幣國家𧵑越南𢆥呢羅6,18%<ref>報經濟吧都市:[http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=138282&CatId=45 增長GDP 2008隰欣墨㐌公佈]。</ref>、隰欣墨國會提𠚢羅𨕭7,5-8%。仍慮礙𧗱濫發增速𨘱𥪝𢆥2007吧姅頭𢆥2008㐌遣政府決定實現各辦法紩𥾛錢幣吧財政拱如作動𧵑恐慌財政全球㐌遣經濟增長踸欣豫見。 |
|
| |
|
| Hiện Việt Nam có 2 sở giao dịch chứng khoán, 1 ở Hà Nội và 1 ở thành phố Hồ Chí Minh. Tại [[Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh|HOSE]] có 172 [[cổ phiếu]] được niêm yết và sử dụng chỉ số giá chứng khoán [[Vn-Index]]; ngoài ra còn có 68 [[trái phiếu]] và 4 [[chứng chỉ quỹ]].<ref>HOSE: [http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Statistic/QMNY.aspx Quy mô niêm yết thị trường hiện tại]. Truy cập ngày 12/1/2009.</ref> Tại [[HNX-Index]] có 170 cổ phiếu được niêm yết và sử dụng chỉ số [[HNX-Index]]; ngoài ra còn có 531 loại trái phiếu.<ref>HASTC: [http://hastc.org.vn/Quymo_niemyet.asp Quy mô niêm yết thị trường hiện tại]. Truy cập ngày 12/1/2009.</ref> Bên cạnh cổ phiếu được niêm yết, cổ phiếu chưa niêm yết (ở Việt Nam quen gọi là cổ phiếu OTC) cũng được giao dịch rất nhiều. Thị trường trái phiếu Việt Nam hiện chỉ có các loại trái phiếu (định danh bằng đồng hoặc dollar Mỹ) do chính phủ, kho bạc nhà nước và chính quyền một số tỉnh, thành phố phát hành; chưa có trái phiếu doanh nghiệp. Việt Nam cũng đã phát hành và niêm yết trái phiếu chính phủ tại thị trường chứng khoán nước ngoài.<ref>[http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/quan-ly/Vinashin_duoc_vay_toan_bo_750_trieu_USD_trai_phieu_quoc_te/ Vinashin được vay toàn bộ 750 triệu USD trái phiếu quốc tế.] Truy cập ngày 12/1/2009.</ref> Người nước ngoài được phép mua bán chứng khoán Việt Nam. Cho tới nay, năm 2006 là năm sôi động nhất của thị trường chứng khoán Việt Nam.
| | 收支銀冊家渃得調整𤳷律銀冊家渃吧各文本法理恪。期合𡳳𢆥羅𣅶國會批閱豫算銀冊家渃、方案分補銀冊中央𢆥𢖖。各級銀冊家渃調𣎏源收𥢅。外𠚢群𣎏𠬠數源收終 - 羅源收𧵑銀冊級𨕭𢺹朱銀冊級𠁑。 |
|
| |
|
| Việt Nam có 43 ngân hàng thương mại trong nước và 4 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. (Xem thêm: [[Danh sách ngân hàng tại Việt Nam]]). [[Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]] là [[ngân hàng trung ương]] của Việt Nam có văn phòng tại tất cả các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
| | 現越南𣎏2所交易證券、1於河內吧1於城舖胡志明。在[[所交易證券城舖胡志明|HOSE]]𣎏172[[股票]]得粘揭吧使用指數價證券[[Vn-Index]];外𠚢群𣎏68[[債票]]吧4[[證紙櫃]]<ref>HOSE: [http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Statistic/QMNY.aspx 規摸粘揭市塲現在]。追及𣈜12/1/2009.</ref>。在[[HNX-Index]]𣎏170股票得粘揭吧使用指數[[HNX-Index]];外𠚢群𣎏531類債票<ref>HASTC:[http://hastc.org.vn/Quymo_niemyet.asp 規摸粘揭市塲現在]。追及𣈜12/1/2009。</ref>。邊𧣲股票得粘揭、股票𣗓粘揭(於越南悁噲羅股票OTC)拱得交易慄𡗉。市塲債票越南現只𣎏各類債票(定名朋銅或dollar美)由政府、庫鉑家渃吧政權𠬠數省、城舖發行;𣗓𣎏債票營業。越南拱㐌發行吧粘揭債票政府在市塲證券渃外<ref>[http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/quan-ly/Vinashin_duoc_vay_toan_bo_750_trieu_USD_trai_phieu_quoc_te/ Vinashin得𧹋全部750兆USD債票國際。] 追及𣈜12/1/2009。</ref>。𠊛渃外得法𧷸𧸝證券越南。朱細𠉞、𢆥2006羅𢆥㵢動一𧵑市塲證券越南。 |
|
| |
|
| Ngân hàng Nhà nước đang quản lý tương đương 20,7 tỷ dollar dự trữ ngoại hối nhà nước của Việt Nam (tính vào thời điểm ngày 19/6/2008). Ngân hàng này quản lý tỷ giá hối đoái chính thức của Việt Nam thông quan can thiệp vào giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để tác động tới tỷ giá bình quân liên ngân hàng và tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu.<ref>Xem tại [http://www.sbv.gov.vn website chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam].</ref> Bộ Tài chính (Việt Nam) cũng công bố một tỷ giá chính thức nữa để phục vụ hạch toán ngoại tệ.<ref>Ví dụ: được công bố [http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=4431&ItemID=57550 tại đây].</ref> Ngoài các loại tỷ giá hối đoái chính thức nói trên, Việt Nam còn có tỷ giá hối đoái không chính thức thường áp dụng trong giao dịch ngoại tệ tại các cửa hàng kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý của tư nhân.
| | 越南𣎏43銀行商賣𥪝渃吧4支梗銀行渃外。(䀡添:[[名冊銀行在越南]])。[[銀行家渃越南]]羅[[銀行中央]]𧵑越南𣎏文房在畢哿各省吧城舖直屬中央。 |
|
| |
|
| ===Kinh tế đối ngoại - hội nhập kinh tế===
| | 銀行家渃當管理相當20,7秭dollar豫貯外匯家渃𧵑越南(倂𠓨時點𣈜19/6/2008)。銀行呢管理比價匯兌正式𧵑越南通關干渉𠓨交易𨕭市塲外幣連銀行抵作動細比價平均連銀行吧比價倂稅出入口<ref>䀡在[http://www.sbv.gov.vn website正式𧵑銀行家渃越南]。</ref>。部財政(越南)拱公佈𠬠比價正式姅抵服務核算外幣<ref>譬喩:得公佈[http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=4431&ItemID=57550 在低]。</ref>。外各類比價匯兌正式吶𨕭、越南群𣎏比價匯兌空正式常押用𥪝交易外幣在各𨷯行經營外幣、鐄鉑、𥒥貴𧵑私人。 |
| Năm 2008, Việt Nam [[xuất khẩu]] được khoảng 64.8 tỷ dollar Mỹ, trong đó khoảng 32,1% giá trị xuất khẩu là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, 45.2% là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, 23,5% là hàng nông, lâm, thủy sản. Trong khi đó cùng năm, giá trị [[nhập khẩu]] ước đạt 60,8 tỷ dollar, trong đó ước khoảng 30,2% giá trị nhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ các loại, 63,7% là nguyên, vật liệu, chỉ có 6,1% là hàng tiêu dùng.<ref>Số liệu của [[Bộ Tài chính (Việt Nam)]] công khai [http://www.mof.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12215 tại đây] và [http://www.mof.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12221 tại đây]. Truy cập ngày 12/1/2009.</ref>
| |
|
| |
|
| [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài]] đóng góp ngày càng tích cực vào [[tăng trưởng kinh tế]] của Việt Nam. Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngân thấp hơn nhiều so với giá trị đăng ký. Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệp và xây dựng là lĩnh vực thu hút được nhiều [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|FDI]] nhất – 67% số dự án và 60% tổng giá trị FDI đăng ký. Sau đó đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị. Trong 82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất tính theo giá trị FDI đăng ký lần lượt là [[Hàn Quốc]], [[Singapore]], [[Đài Loan]] và [[Nhật Bản]]. Còn theo giá trị FDI thực hiện thì Nhật Bản giữ vị trí số một. Các tỉnh, thành thu hút được nhiều FDI (đăng ký) nhất lần lượt là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, [[Đồng Nai]], [[Bình Dương]], [[Bà Rịa - Vũng Tàu]].<ref>Cục Đầu tư nước: [http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=265 Tổng hợp tình hình Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2007, dự báo năm 2008]. Truy cập ngày 12/1/2009.</ref> Riêng năm 2008, số FDI mới đăng ký (nghĩa là không tính số xin phép tăng vốn phát sinh trong năm) đạt 32,62 tỷ dollar.<ref>Cục Đầu tư nước: [http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=265&aID=571 Tình hình đầu tư nước ngoài tháng 12 và 12 tháng năm 2008]. Truy cập ngày 12/1/2009.</ref> Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngoài tới 37 quốc gia và lãnh thổ, nhiều nhất là đầu tư vào [[Lào]]. Tính đến hết năm 2007, có 265 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷ dollar và vốn thực hiện khoảng 800 triệu dollar. Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chiếm phần lớn, tiếp theo là nông, lâm nghiệp.<ref>Cục Đầu tư nước ngoài: [http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=3&aID=537 Tình hình đầu tư ra nước ngoài giai đoạn 1989 - 2007]. Truy cập ngày 12/1/2009.</ref> | | ===經濟對外 - 會入經濟=== |
| | 𢆥2008、越南[[出口]]得曠64.8秭dollar美、𥪝𪦆曠32,1%價値出口羅行工業𥘀吧礦產、45.2%羅行工業𨏄吧小手工業、23,5%羅行農、林、水產。𥪝欺𪦆共𢆥、價値[[入口]]約達60,8秭dollar、𥪝𪦆約曠30,2%價値入口羅𣛠𢪮、設備、用具各類、63,7%羅原、物料、只𣎏6,1%羅行消用<ref>數料𧵑[[部財政 (越南)]]公開[http://www.mof.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12215 在低]吧[http://www.mof.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12221 在低]。追及𣈜 12/1/2009。</ref>。 |
|
| |
|
| Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Việt Nam diễn ra càng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đã tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc.<ref>Bui Quang Tuan (2007), “Economic Integration of Vietnam,” paper presented at the 32nd FAEA Annual Conference "Politics and Economic Development of ASEAN", Bangkok, December 7-8.</ref><ref>Lưu Ngọc Trịnh và Trần Thị Lan Hương (2007), “Hội nhập đa tuyến: Kinh nghiệm của Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 11(139), trang 45-51, tháng 11.</ref> Đỉnh cao về hợp tác kinh tế song phương là việc ký [[hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản]], còn về hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, nghĩa là chấp nhận các đòi hỏi về tự do hóa thương mại (hàng hóa và dịch vụ), đầu tư, mua sắm của chính phủ cao hơn so với mức độ quy định trong các văn kiện có hiệu lực đang áp dụng của WTO.
| | [[投資直接渃外]]㨂給𣈜強積極𠓨[[增長經濟]]𧵑越南。雖然、價値投資實際吧價値繲銀隰欣𡗉搊𠇍價値登記。倂遶價値纍計自𢆥1988𦤾𥃞𢆥2007、工業吧𡏦𥩯羅領域收唿得𡗉[[投資直接渃外|FDI]]一 – 67%數豫案吧60%總價値FDI登記。𢖖𪦆𦤾區域役務 - 22,3%𧗱數豫案吧34,3%𧗱價値。𥪝82國家吧領土投資𠓨越南、各渃投資𡗉一倂遶價値FDI登記𠞺辣羅[[韓國]]、[[Singapore]]、[[臺灣]]吧[[日本]]。群遶價値FDI實現時日本𡨺位置數𠬠。各省、成收唿得𡗉FDI(登記)一𠞺辣羅城舖胡志明、河內、海防、[[同奈]]、[[平陽]]、[[婆地-淎艚]]<ref>局投資渃:[http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=265 綜合情形投資渃外在越南𢆥2007、豫報𢆥2008]。追及𣈜12/1/2009。</ref>。𥢅𢆥2008、數FDI𡤔登記(義羅空倂數吀法增本發生𥪝𢆥)達32,62秭dollar<ref>局投資渃:[http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=FIAs&TabID=4&mID=265&aID=571 情形投資渃外𣎃12吧12𣎃𢆥2008]。追及𣈜12/1/2009。</ref>。越南拱投資𠚢渃外細37國家吧領土、𡗉一羅投資𠓨[[Lào]]。倂𦤾𥃞𢆥2007、𣎏265豫案投資𠚢渃外群効力𠇍總數本登記曠2秭dollar吧本實現曠800兆dollar。投資𠓨領域工業佔分𡘯、接遶羅農、林業<ref>局投資渃外:[http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=3&aID=537 情形投資𠚢渃外階段1989 - 2007]。追及𣈜12/1/2009。</ref>。 |
|
| |
|
| Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên bang Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011), Pháp và Ý (2013). Trong số này, một số mối quan hệ như với Đức, Trung Quốc và LB Nga đã được nâng lên tầm “đối tác chiến lược toàn diện”. Ngoài ra, từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ “đối tác toàn diện” với Australia.
| | 越南扒頭主張會入經濟自𢖖大會代表全國𠞺次VI(1986)𧵑黨共產越南。𢖖大會代表全國𠞺次VIII(1996)、主張呢強得𢱜孟。會入經濟𧵑越南演𠚢強𣈜強𨘱吧強漊。自𡊲只合作商賣通常㐌進細合作經濟全面、自𡊲合作雙方㐌進細合作經濟多方。朱𦤾𡧲𢆥2007、越南㐌𣎏關係經濟𠇍224渃吧塳領土𨕭世界、㐌記欣350協定合作發展雙方、87協定商賣、51協定促𢱜吧保護投資、40協定𠬉打稅𠄩𠞺、81妥順𧗱對處最惠國<ref>Bui Quang Tuan (2007)、“Economic Integration of Vietnam,” paper presented at the 32nd FAEA Annual Conference "Politics and Economic Development of ASEAN"、Bangkok、December 7-8.</ref><ref>Lưu Ngọc Trịnh 吧 Trần Thị Lan Hương (2007)、“Hội nhập đa tuyến: Kinh nghiệm của Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới、數11(139)、張45-51、𣎃11。</ref>。頂高𧗱合作經濟雙方羅役記[[協定對作經濟越南-日本]]、群𧗱合作經濟多方羅役記協定加入組織商賣世界𠇍標準“WTO Plus”、義羅執認各𠾕𠳨𧗱自由化商賣(行貨吧役務)、投資、𧷸懺𧵑政府高欣搊𠇍墨度規定𥪝各文件𣎏効力當押用𧵑WTO。 |
|
| |
|
| :''Xem thêm: [[Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia]], [[Tổ chức ACMECS]], [[Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng]], [[Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ]], [[Hành lang kinh tế Đông - Tây]], [[Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng|Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng]], [[Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh]], [[Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN|AFTA]], [[Cộng đồng Kinh tế ASEAN]], [[Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ]]''.
| | 越南㐌宣布設立關係對作戰略𠇍聯邦俄(2001)、日本(2006)、印度(2007)、中國(2008)、韓國、西班牙(2009)、王國英(2010)、德(2011)、法吧意(2013)。𥪝數呢、𠬠數䋦關係如𠇍德、中國吧LB俄㐌得㨢𨖲尋“對作戰略全面”。外𠚢、自𢆥2009、越南拱㐌設立關係“對作全面”𠇍Australia。 |
|
| |
|
| === Khu vực kinh tế phi chính thức ===
| | :''䀡添:[[三角發展越南-Lào-Campuchia]]、[[組織ACMECS]]、[[小塳瀧Mekong𨷑𢌌]]、[[𤗖帶經濟淎北部]]、[[行廊經濟東-西]]、[[行廊經濟昆明-河內-海防|行廊經濟昆明-老街-河內-海防]]、[[行廊經濟南寧-諒山-河內-海防-廣寧]]、[[區域貿易自由ASEAN|AFTA]]、[[共同經濟ASEAN]]、[[協定商賣越-美]]''。 |
| Là một nước đang phát triển, các hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam khá phổ biến. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều về phi mô thực của khu vực kinh tế này. Một nghiên cứu chung giữa Tổng cục Thống kê Việt Nam và Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp cho thấy khu vực kinh tế phi chính thức (hoạt động kinh tế ngoài nông-lâm-ngư nghiệp của cá nhân, hộ gia đình không phải hoặc chưa đăng ký) chiếm 27,7% lực lượng lao động trong toàn quốc; chiếm 55,7% số lao động phi nông nghiệp, và tạo ra giá trị sản lượng tương đương 20% GDP.<ref>Báo Lao động, [http://www.laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=126011 "Khu vực kinh tế phi hình thức"], ngày 15/02/2009. Truy cập ngày 07/3/2010.</ref>. Tương tự, [[Ngân hàng Thế giới]] ước tính khu vực kinh tế phi chính thức có giá trị tương đương 15,6% [[tổng sản phẩm nội địa]] của Việt Nam. Tuy nhiên, con số này bị nhà kinh tế học [[Lê Đăng Doanh]] cho là không hợp lý với một nền kinh tế có mức độ phát triển như Việt Nam. Một số nghiên cứu khác chỉ ra rằng khu vực kinh tế phi chính thức có giá trị khoảng 30 - 50% giá trị của tổng sản phẩm nội địa, ít nhất là gấp đôi con số của Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Thống kê Việt Nam.<ref>Việt Nam Net, [http://english.vietnamnet.vn/reports/2008/06/789617/ "What’s behind a beautiful figure?"], ngày 20/06/2008. Truy cập ngày 07/02/2011.</ref>
| |
|
| |
|
| ==Các số liệu khác (theo CIA)== | | === 區域經濟非正式 === |
| Còn các số liệu dưới đây được dịch từ nguồn của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ]] ([[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]])<ref name="CIA">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html Thông tin về Việt Nam trên CIA]</ref>.
| | 羅𠬠渃當發展、各活動經濟非正式於越南可普遍。雖然、𣎏𡗉意見賴朝𧗱非模實𧵑區域經濟呢。𠬠硏究終𡧲總局統計越南吧院硏究發展法朱𧡊區域經濟非正式(活動經濟外農-林-漁業𧵑個人、戶家庭空沛或𣗓登記)佔27,7%力量勞動𥪝全國;佔55,7%數勞動非農業、吧造𠚢價値產量相當20% GDP<ref>報勞動、[http://www.laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=126011 “區域經濟非形式”]、𣈜15/02/2009。追及𣈜07/3/2010。</ref>。相似、[[銀行世界]]約倂區域經濟非正式𣎏價値相當15,6%[[總產品內地]]𧵑越南。雖然、𡥵數呢被家經濟學[[黎登營]]朱羅空合理𠇍𠬠𡋂經濟𣎏墨度發展如越南。𠬠數硏究恪指𠚢哴區域經濟非正式𣎏價値曠30 - 50%價値𧵑總產品內地、𠃣一羅𠍭對𡥵數𧵑銀行世界吧總局統計越南<ref>越南 Net、[http://english.vietnamnet.vn/reports/2008/06/789617/ "What’s behind a beautiful figure?"]、𣈜20/06/2008。追及𣈜07/02/2011。</ref>。 |
| ;[[Tỉ trọng|Tỷ trọng]] trong GDP ([[2012]]):
| |
| * [[Nông nghiệp]]: 21,5%
| |
| * [[Công nghiệp]]: 40,7%
| |
| * [[Dịch vụ]]: 37,7%
| |
| ;Lực lượng lao động:
| |
| * Có 49,18 triệu lao động (ước tính [[2012]]) ''(xếp thứ 13 toàn cầu)''
| |
| *: Nông nghiệp: 48%
| |
| *: Công nghiệp: 21%
| |
| *: Dịch vụ: 31%
| |
| ;Tỷ lệ thất nghiệp:
| |
| * Đạt 4,5% ([[2012]] ước lượng) ''(xếp thứ 40 toàn cầu)''
| |
| ;Dân số dưới mức nghèo:
| |
| * Đạt 11,3% ([[2012]]). Mức nghèo của Việt Nam giảm từ hơn 58% năm 1993 xuống còn khoảng 10% trong năm 2010.<ref>[http://beta.adb.org/news/viet-nams-poverty-reduction-development-regional-success-story-adb Viet Nam's Poverty Reduction, Development A Regional Success Story - ADB | Asian Development Bank<!-- Bot generated title -->]</ref>.
| |
| ;Hộ gia đình có thu nhập hoặc tiêu dùng bằng cách chia sẻ phần trăm:
| |
| * Thấp nhất 10%: 3,2%
| |
| * Cao nhất 10%: 30,2% (2008)
| |
| ;Đầu tư (tổng cố định):
| |
| * Đạt 28,2% của GDP ([[2012]] ước) ''(xếp thứ 28 toàn cầu)''
| |
| ;Ngân sách:
| |
| * Thu: 42,14 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]]
| |
| * Chi: 47,57 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]] ([[2012]] ước lượng)
| |
| * Thâm hụt: -3,9 % (2012) ''(xếp thứ 135 toàn cầu)''
| |
| ;Nợ công:
| |
| * 48,2% ([[2012]] ước) ''(xếp thứ 67 toàn cầu)''
| |
| ;Tỷ lệ lạm phát:
| |
| * Đạt 6,8% (giá tiêu dùng), ([[2012]] ước)
| |
| * Đạt 18,1% ([[2011]] ước) so với thế giới, ''(xếp thứ 176 toàn cầu)''
| |
| ;Xuất khẩu:
| |
| * Đạt 114,6 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]] ([[2012]] ước lượng) ''(xếp thứ 35 toàn cầu)'' (96,91 tỷ USD 2011)
| |
| ;Nhập khẩu:
| |
| * Đạt 114,3 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]] ([[2012]] ước lượng) ''(xếp thứ 33 toàn cầu)'' (97,36 tỷ USD 2011)
| |
| ;Tỷ suất hối đoái với USD:
| |
| * 1 [[Đô la Mỹ|USD]] = 20.828,00 [[đồng (tiền)|đồng]] ([[2012]] ước lượng)
| |
| ;Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI 2012): 10,5 tỷ USD tính toàn bộ các dự án đăng ký, chủ yếu tập trung vào công nghiệp và xây dựng. Các nhà đầu tư đã cam kết đầu tư 6,5 tỷ USD vào Việt Nam năm 2013.
| |
| *Lũy kế vốn Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (nhập đến 31 tháng 12 năm 2012): 75,45 tỷ USD, xếp thứ 46 toàn cầu.
| |
| ;Lũy kế vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI xuất đến 31 tháng 12 năm 2009): Đứng thứ 50 toàn cầu với 7,7 tỷ USD.
| |
| ;Nợ nước ngoài: 41,85 tỷ USD; 35,5% GDP (cuối 2012).
| |
| : 39,63 tỷ USD (2011)
| |
| ;Cán cân thanh toán theo ngoại tệ chuyển đổi (2005)
| |
| * [[Xuất khẩu]] ([[FOB (Incoterm)|f.o.b]]): 32,23 tỉ USD, tăng 21,6% so với 2004
| |
| * [[Nhập khẩu]] ([[CIF (Incoterm)|c.i.f]]): 36,88 tỉ USD, tăng 15,4% so với 2004
| |
| * [[Thâm hụt]] [[thương mại]]: 4,65 tỉ USD (giảm từ mức thâm hụt 5,45 tỷ USD năm 2004)
| |
|
| |
|
| ;Các mặt hàng xuất khẩu chính (2012):
| | ==各數料恪(遶CIA)== |
| [[Dầu mỏ|Dầu thô]], hàng dệt may, giày dép, hải sản, điện tử máy tính, [[gạo]], cao su, [[cà phê]]. | | 群各數料𠁑低得譯自源𧵑[[機關情報中央 (花旗)|局情報中央花旗]]([[機關情報中央(花旗)|CIA]])<ref name="CIA">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html 通信𧗱越南𨕭CIA]</ref>。 |
| *''Các [[thị trường]] xuất khẩu chính'' ([[2012]]):
| | ;[[比重]]𥪝GDP([[2012]]): |
| *:[[Hoa Kỳ]] (18%), [[Nhật Bản]] (11%), [[Trung Quốc]] (11%), [[Úc]] (?%), [[Singapore]] (?%), [[Đài Loan]] (?%), [[Đức]] (3,7%), [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] (?%), [[Pháp]] (?%), [[Hà Lan]] (?%), các nước khác (?%). | | * [[農業]]:21,5% |
| ;Các mặt hàng nhập khẩu chính (2012): | | * [[工業]]:40,7% |
| Máy móc, thiết bị, xăng dầu, [[thép]], vải, nguyên phụ liệu dệt may da, điện tử máy tính, phân bón.
| | * [[役務]]:37,7% |
| *''Các [[thị trường]] nhập khẩu chính'' ([[2011]]): | | ;力量勞動: |
| *:[[Trung Quốc]] (22%), [[Hàn Quốc]] (13,2%), [[Nhật Bản]] (10,4%), [[Đài Loan]] (8,6%), [[Thái Lan]] (6,4%), [[Singapore]] (6,4%) | | * 𣎏49,18兆勞動(約倂[[2012]])''(疊次13全球)'' |
| | *:農業:48% |
| | *:工業:21% |
| | *:役務:31% |
| | ;比例失業: |
| | *達4,5%([[2012]]約量)''(疊次40 全球)'' |
| | ;民數𠁑墨𧹅: |
| | * 達11,3%([[2012]])。墨𧹅𧵑越南減自欣58%𢆥1993𡬈群曠10%𥪝𢆥2010<ref>[http://beta.adb.org/news/viet-nams-poverty-reduction-development-regional-success-story-adb Viet Nam's Poverty Reduction, Development A Regional Success Story - ADB | Asian Development Bank<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
| | ;戶家庭𣎏收入或消用朋格𢺺𢩿分𤾓: |
| | * 隰一10%:3,2% |
| | * 高一10%:30,2%(2008) |
| | ;投資(總固定): |
| | * 達28,2%𧵑GDP([[2012]]約)''(疊次28全球)'' |
| | ;銀冊: |
| | * 收:42,14秭[[Đô-la美|USD]] |
| | * 支:47,57秭[[Đô-la美|USD]]([[2012]]約量) |
| | * 深紇:-3,9 %(2012)''(疊次135全球)'' |
| | ;𡢻公: |
| | * 48,2%([[2012]]約)''(疊次67全球)'' |
| | ;比例濫發: |
| | * 達6,8%(價消用)、([[2012]]約) |
| | * 達18,1%([[2011]]約)搊𠇍世界、''(疊次176全球)'' |
| | ;出口: |
| | * 達114,6秭[[Đô-la美|USD]] ([[2012]]約量) ''(疊次35 全球)'' (96,91秭USD 2011) |
| | ;入口: |
| | * 達114,3秭[[Đô-la美|USD]]([[2012]]約量)''(疊次33全球)''(97,36秭USD 2011) |
| | ;比率匯兌𠇍USD: |
| | * 1 [[Đô-la美|USD]] = 20.828,00[[銅 (錢)|銅]]([[2012]]約量) |
| | ;投資直接自渃外(FDI 2012):10,5秭USD倂全部各豫案登記、主要集中𠓨工業吧𡏦𥩯。各家投資㐌甘結投資6,5秭USD𠓨越南𢆥2013。 |
| | *纍計本投資直接自渃外(入𦤾31𣎃12𢆥2012):75,45秭USD、疊次46 全球。 |
| | ;纍計本投資直接𠚢渃外(FDI出𦤾31𣎃12𢆥2009):𥪸次50全球𠇍7,7秭USD。 |
| | ;𡢻渃外:41,85秭USD;35,5% GDP(𡳳2012)。 |
| | :39,63秭USD(2011) |
| | ;幹斤清算遶外幣轉𢷮(2005) |
| | * [[出口]]([[FOB (Incoterm)|f.o.b]]):32,23秭USD、增21,6%搊𠇍2004 |
| | * [[入口]]([[CIF (Incoterm)|c.i.f]]):36,88 秭USD、增15,4%搊𠇍2004 |
| | * [[深紇]][[商賣]]:4,65秭USD(減自墨深紇5,45秭USD𢆥2004) |
|
| |
|
| ''* Tỷ giá liên ngân hàng của [[Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]]'' | | ;各𩈘行出口正(2012): |
| ''** Theo ước tính của [[Bộ Tài chính (Việt Nam)|Bộ Tài chính]]''
| | [[油𨪀|油粗]]、行𦄅𦁼、𩌂𩍣、海產、電子𣛠倂、[[𥺊]]、cao-su、[[咖啡]]。 |
| ''*** do [[Diễn đàn Kinh tế thế giới|Diễn đàn kinh tế thế giới]] (WEF) đánh giá xếp hạng trong 125 nước<ref>[http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2008/10/807594/ Việt Nam trong xếp hạng cạnh tranh toàn cầu]</ref>'' | | *''各[[市塲]]出口正''([[2012]]): |
| | *:[[花旗]](18%)、[[日本]](11%)、[[中國]](11%)、[[澳]](?%)、[[Singapore]](?%)、[[臺灣]](?%)、[[德]](3,7%)、[[王國聯合英吧北Ireland|英]](?%)、[[法]](?%)、[[荷蘭]](?%)、各渃恪(?%)。 |
| | ;各𩈘行入口正(2012): |
| | 𣛠𢪮、設備、xăng油、[[𨨧]]、𦀿、原輔料𦄅𦁼𤿦、電子𣛠倂、坋𤵳。 |
| | *''各[[市塲]]入口正''([[2011]]): |
| | *:[[中國]](22%)、[[韓國]](13,2%)、[[日本]](10,4%)、[[臺灣]](8,6%)、[[泰蘭]](6,4%)、[[Singapore]](6,4%) |
|
| |
|
| :''Xem thêm: Các số liệu thống kê kinh tế chi tiết theo thời gian có thể tham khảo website [http://data.worldbank.org/country/vietnam WorldBank] hoặc [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 Tổng Cục thống kê], và [https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html Thông tin về Việt Nam trên CIA].
| | * 比價連銀行𧵑[[銀行家渃越南]] |
| | ** 遶約倂𧵑[[部財政 (越南)|部財政]] |
| | ***由[[演壇經濟世界]](WEF)打價疊項𥪝125渃<ref>[http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2008/10/807594/ 越南𥪝疊項競爭全球]</ref> |
|
| |
|
| ==Các vấn đề tồn tại và thực trạng hiện nay==
| | :䀡添:各數料統計經濟枝節遶時閒𣎏體參考website [http://data.worldbank.org/country/vietnam WorldBank]或[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 總局統計]、吧[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html 通信𧗱越南𨕭CIA]。 |
| Nền kinh tế Việt Nam hoạt động kém hiệu quả.<ref name=autogenerated3>[http://sgtt.vn/Goc-nhin/143776/Lam-phat-qua-cao-tai-dau.html Sài Gòn Tiếp Thị Online - Góc nhìn - Lạm phát quá cao, tại đâu?<!-- Bot generated title -->]</ref> Việt Nam trong thời gian vừa qua phát triển kinh tế theo chiều rộng.<ref name="nciec1">[http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2314 NCIEC Tin tức :•.•: Nhiệm vụ xuyên suốt cho giai đoạn 2011-2015: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền...<!-- Bot generated title -->]</ref> Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng cũng như bất kỳ một chính sách nào cũng đều có những hạn chế của nó. Phát triển kinh tế theo chiều rộng thông thường đòi hỏi vốn đầu tư cao và dàn trải. Do vậy, hiệu quả vốn đầu tư khó có thể cao, biểu hiện chỉ số ICOR của Việt Nam mặc dù có được cải thiện nhưng vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Hiệu quả đầu tư không cao và dàn trải được tích tụ qua các năm là nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm phát tăng cao.<ref name="nciec1" />
| |
|
| |
|
| Nhu cầu đầu tư lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền kinh tế, thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao. Để bù đắp phần thiếu hụt phải trông cậy vào đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài. Thực tế này đã làm cho nợ quốc gia và nợ công nước ngoài tăng nhanh trong những năm vừa qua, mặc dù vẫn trong ngưỡng an toàn nhưng cũng đến lúc phải thận trọng.<ref name="nciec1" />
| | ==各問題存在吧實狀現𠉞== |
| | 𡋂經濟越南活動劍效果<ref name=autogenerated3>[http://sgtt.vn/Goc-nhin/143776/Lam-phat-qua-cao-tai-dau.html 柴棍接市Online – 㭲𥆾 - 濫發過高、在兜?<!-- Bot generated title -->]</ref>。 越南𥪝時閒𣃣過發展經濟遶朝𢌌<ref name="nciec1">[http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2314 NCIEC 信息 :•.•: 任務穿䢦朱階段2011-2015:鉗制濫發、穩定經濟偉模、保擔安生社會、𢷮𡤔模型增長、機構吏𡋂…<!-- Bot generated title -->]</ref>。雖然、戰略發展經濟主要遶朝𢌌拱如不期𠬠政策芾拱調𣎏仍限制𧵑伮。發展經濟遶朝𢌌通常𠾕𠳨本投資高吧攔𣦰。由丕、效果本投資苦𣎏體高、表現指數ICOR𧵑越南嚜𠶢𣎏得改善仍吻於墨高搊𠇍各渃𥪝區域吧世界。效果投資空高吧攔𣦰得積聚過各𢆥羅原因主要爫朱濫發增高<ref name="nciec1" />。 |
|
| |
|
| Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh niên của nền kinh tế. Lạm phát cao, nhập siêu lớn là nguyên nhân cơ bản làm mất giá đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia và làm giảm lòng tin của người dân vào VND, tạo cơ hội cho đầu cơ, găm giữ, buôn lậu, buôn bán trái phép ngoại tệ và vàng.<ref name="nciec1" /> Tới tháng 4/2011, các nước lân cận lạm phát đều không quá 5 – 6%, còn Việt Nam thì lên đến gần 18% so với cùng kỳ.<ref name=autogenerated3 />
| | 需求投資𡘯引𦤾情狀投資越賒可能積纍𧵑𡋂經濟、深紇銀冊㫻於墨高。抵補撘份少紇沛𪚤𢚁𠓨投資渃外吧噅𡢻渃外。實際呢㐌爫朱𡢻國家吧𡢻公渃外增𨘱𥪝仍𢆥𣃣過、嚜𠶢吻𥪝仰安全仍拱𦤾𣅶沛愼重<ref name="nciec1" />。 |
|
| |
|
| Kết luận số 02-KL/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ nguyên nhân: “Về khách quan, do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới; về chủ quan là do những hạn chế, yếu kém vốn có của nền kinh tế, mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế chậm được khắc phục, bị tích tụ nặng nề hơn trong những năm phải đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế và do một số hạn chế trong quản lý, điều hành của các cấp. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trong nhiều năm qua, nước ta luôn phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao và kinh tế vĩ mô không vững chắc, gay gắt hơn các nước trong khu vực.”<ref>[http://www.stockbiz.vn/News/2011/4/3/196697/mot-so-van-de-kinh-te-vi-mo-va-nhung-muc-tieu-nhiem-vu-cho-giai-doan-2011-2015.aspx Một số vấn đề kinh tế vĩ mô và những mục tiêu, nhiệm vụ cho giai đoạn 2011-2015<!-- Bot generated title -->]</ref>
| | 深紇幹斤商賣、入超於墨高吧𠭤成根病經年𧵑𡋂經濟。濫發高、入超𡘯羅原因基本爫𠅎價銅越南、衰減豫貯外幣國家吧爫減𢚸信𧵑𠊛民𠓨VND、造機會朱投機、針𡨺、𧶭漏、𧶭𧸝賴法外幣吧鐄<ref name="nciec1" />。細𣎃4/2011、各渃鄰近濫發調空過5 – 6%、群越南時𨖲𦤾𧵆18%搊𠇍共期<ref name=autogenerated3 />。 |
|
| |
|
| Mặc dù Việt Nam đã bước vào ngưỡng đầu của các nước có mức thu nhập trung bình, nhưng kết cấu cơ sở hạ tầng của nền kinh tế còn nhiều bất cập và yếu kém.<ref name="nciec1" />. tâm lý thỏa mãn lan tràn trong dân cư cũng như các nhà lãnh đạo; quyền lợi của các nhóm người trong xã hội trỗi dậy, đan xen và ràng buộc lẫn nhau kìm hãm mọi quá trình cải cách trong nền kinh tế; tham ô, tham nhũng bóp méo mọi quan hệ của đời sống kinh tế xã hội.<ref name="nciec1" />
| | 結論數02-KL/TW𧵑部政治㐌指𤑟原因:“𧗱客観、由作動消極𧵑情形經濟世界;𧗱主観羅由仍限制、幼劍本𣎏𧵑𡋂經濟、模型增長吧機構經濟踸得克服、被積聚𥘀泥欣𥪝仍𢆥沛對付𠇍情狀衰減經濟吧由𠬠數限制𥪝管理、調行𧵑各級。低拱正羅原因主要引𦤾情狀𥪝𡗉𢆥過、渃些㫻沛對𩈘𠇍情狀濫發高吧經濟偉模空凭昃、咳咭欣各渃𥪝區域。”<ref>[http://www.stockbiz.vn/News/2011/4/3/196697/mot-so-van-de-kinh-te-vi-mo-va-nhung-muc-tieu-nhiem-vu-cho-giai-doan-2011-2015.aspx 𠬠數問題經濟偉模吧仍目標、任務朱階段2011-2015<!-- Bot generated title -->]</ref> |
|
| |
|
| Trong những năm vừa qua khi lạm phát gia tăng, kinh tế vĩ mô có nhiều biểu hiện không ổn định, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chững lại, đầu tư nước ngoài gián tiếp cũng nhỏ giọt.<ref name="nciec1" /> Sau khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới, mặc dù đã có dấu hiệu hồi phục song các nền kinh tế lớn tăng trưởng còn chậm, không rõ nét và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, các luồng vốn đầu tư đang đổ dồn vào các nước Đông Nam Á. Nhiều nước trong khu vực đang phải vất vả tìm mọi giải pháp để hấp thụ các luồng vốn này một cách hiệu quả nhất, đồng bản tệ của họ liên tục lên giá. Trong khi đó tại Việt Nam, các luồng vốn này hầu như im ắng và VND liên tục mất giá.<ref name="nciec1" /> Ở những thời điểm nhất định trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam cũng đặt vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát nhưng không nhất quán và nhiều khi còn bị đánh đổi lấy các mục tiêu kinh tế khác. Điều này đã làm giảm lòng tin của cộng đồng các nhà đầu tư, các nhà tài trợ vào môi trường đầu tư của Việt Nam. Mức xếp hạng tín nhiệm đầu tư của Việt Nam bị giảm sút.<ref name="nciec1" />
| | 嚜𠶢越南㐌𨀈𠓨仰頭𧵑各渃𣎏墨收入中平、仍結構基礎下層𧵑𡋂經濟群𡗉不及吧幼劍<ref name="nciec1" />。心理妥滿蘭瀾𥪝民居拱如各家領導;權利𧵑各𩁱𠊛𥪝社會𥫌𧻭、撣扦吧𦀾𢯜悋膮鉗陷每過程改革𥪝𡋂經濟;貪汚、貪冗𢯒𠰭每關係𧵑𠁀𤯩經濟社會<ref name="nciec1" />。 |
|
| |
|
| Kinh tế Việt Nam còn có một số tồn tại, làm giảm tốc độ tăng trưởng trong dài hạn.<ref name="vietstock1">[http://vietstock.vn/ChannelID/582/Tin-tuc/113648-cac-van-de-tang-truong-kinh-te-viet-nam.aspx Các vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Vietstock<!-- Bot generated title -->]</ref> Việt Nam đã bị bỏ lại quá xa bởi các nước khác trong khu vực, cho dù đã đạt được thành tựu tăng trưởng kinh tế cao trong một thời gian dài, theo tính toán của các chuyên gia quốc tế.<ref>[http://www.baoquangninh.org.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=31777&CatID=7&MN=7 Báo Quảng Ninh điện tử - Quang Ninh Online<!-- Bot generated title -->]</ref>
| | 𥪝仍𢆥𣃣過欺濫發加增、經濟偉模𣎏𡗉表現空穩定、投資直接渃外㐌𨅰吏、投資渃外閒接拱𡮈湥<ref name="nciec1" />。𢖖恐慌經濟 - 財政世界、嚜𠶢㐌𣎏𨁪號回復雙各𡋂經濟𡘯增長群踸、空𤑟湼吧群潛隱𡗉𢙩芻、各蠪本投資當睹扽𠓨各渃東南亞。𡗉渃𥪝區域當沛𢪱𡲤尋每解法抵吸受各蠪本呢𠬠格效果一、銅本幣𧵑𣱆連續𨖲價。𥪝欺𪦆在越南、各蠪本呢侯如淹印吧VND連續𠅎價<ref name="nciec1" />。於仍時點一定𥪝時閒過政府越南拱撻問題穩定經濟偉模、鉗制濫發仍空一貫吧𡗉欺群被打𢷮𥙩各目標經濟恪。條呢㐌爫減𢚸信𧵑共同各家投資、各家財助𠓨媒塲投資𧵑越南。墨疊項信任投資𧵑越南被減率<ref name="nciec1" />。 |
|
| |
|
| ====Cơ sở hạ tầng và môi trường đầu tư====
| | 經濟越南群𣎏𠬠數存在、爫減速度增長𥪝𨱽限<ref name="vietstock1">[http://vietstock.vn/ChannelID/582/Tin-tuc/113648-cac-van-de-tang-truong-kinh-te-viet-nam.aspx 各問題增長經濟越南 - Vietstock<!-- Bot generated title -->]</ref>。越南㐌被𠬃吏過賒𤳷各渃恪𥪝區域、朱𠶢㐌達得成就增長經濟高𥪝𠬠時閒𨱽、遶倂算𧵑各専家國際<ref>[http://www.baoquangninh.org.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=31777&CatID=7&MN=7 報廣寧電子 – 廣寧Online<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
| Theo Giám đốc [[Ngân hàng Phát triển châu Á]] (ADB), thách thức số 1 của Việt Nam là thiếu hụt [[công trình hạ tầng xã hội|hạ tầng cơ sở]].<ref>[http://cafef.vn/20101031102422592CA33/thach-thuc-so-mot-cua-viet-nam-la-co-so-ha-tang.chn "Thách thức số một của Việt Nam là cơ sở hạ tầng" | Kinh tế vĩ mô - Đầu tư | CafeF.vn<!-- Bot generated title -->]</ref> Tổng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam trong '''những năm gần đây''' <sup>(tính từ năm nào)</sup> giữ ở mức 10% GDP,<ref>[http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=47159 Đầu tư cho cơ sở hạ tầng chiếm 10% GDP<!-- Bot generated title -->]</ref> cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế, trong đó các tài trợ từ nguồn vốn quốc tế chiếm 40% tổng mức đầu tư. Nhưng cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn thiếu kém và với số lượng hiện sở hữu thì đã quá tải.<ref>[http://www.vmpec.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=91:mt-s-vn-kinh-t-v-mo-ca-vit-nam-trong-nm-2010&catid=8:tin-tc-chung&Itemid=8 Một số vấn đề kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong năm 2010<!-- Bot generated title -->]</ref>
| |
|
| |
|
| Cơ sở hạ tầng là một trong những trở ngại lớn nhất của phát triển kinh tế tại Việt Nam. Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá là yếu kém, thiếu thốn.<ref name="vnmedia1">[http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=193054&CatId=26 VnMedia: - Trang chủ/Cơ sở hạ tầng kém sẽ đe doạ các dự án FDI - Cơ sở hạ tầng kém sẽ đe doạ các dự án FDI<!-- Bot generated title -->]</ref> Việc nâng cấp hạ tầng vật chất của Việt Nam vẫn còn nhiều thiếu sót và trậm trễ.<ref name="vnmedia1"/> Nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trọng yếu, như các tuyến đường liên tỉnh, cầu… Những hạn chế về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam theo đánh giá bởi các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đe doạ các dự án FDI đối với xuất khẩu và sản xuất. Chừng nào Việt Nam còn chưa cải thiện hạ tầng và cơ sở hậu cần thì Việt Nam còn tụt hậu.<ref name="vnmedia1"/>
| | ====基礎下層吧媒塲投資==== |
| | 遶監督[[銀行發展洲亞]](ADB)、𡂓式數1𧵑越南羅少紇[[工程下層社會|下層基礎]] <ref>[http://cafef.vn/20101031102422592CA33/thach-thuc-so-mot-cua-viet-nam-la-co-so-ha-tang.chn “𡂓式數𠬠𧵑越南羅基礎下層” | 經濟偉模 - 投資 | CafeF.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>。總投資朱基礎下層𧵑越南𥪝'''仍𢆥𧵆低'''<sup>(倂自𢆥芾)</sup>𡨺於墨10% GDP<ref>[http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=47159 投資朱基礎下層佔10% GDP<!-- Bot generated title -->]</ref>、高欣𡗉搊𠇍標準國際、𥪝𪦆各財助自源本國際佔40%總墨投資。仍基礎下層𧵑越南吻群少劍吧𠇍數量現所有時㐌過載<ref>[http://www.vmpec.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=91:mt-s-vn-kinh-t-v-mo-ca-vit-nam-trong-nm-2010&catid=8:tin-tc-chung&Itemid=8 𠬠數問題經濟偉模𧵑越南𥪝𢆥2010<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
|
| |
|
| Chi phí vận tải ở Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Việt Nam chưa có cảng biển mang tầm cỡ quốc tế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, vì phải vận chuyển qua cảng trung gian. Vấn đề bất cập trong cơ sở hạ tầng hiện nay là thiếu một quy hoạch phát triển đồng bộ, chi phí đầu tư cao, chất lượng đầu tư thấp và thất thoát lớn trong quá trình đầu tư.<ref name="vietstock1"/>
| | 基礎下層羅𠬠𥪝仍阻碍𡘯一𧵑發展經濟在越南。基礎下層越南被打價羅幼劍、少寸<ref name="vnmedia1">[http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=193054&CatId=26 VnMedia: - 張主/基礎下層劍𠱊𠴓𡁜各豫案FDI - 基礎下層劍𠱊𠴓𡁜各豫案FDI<!-- Bot generated title -->]</ref>。役㨢級下層物質𧵑越南吻群𡗉少率吧站滯<ref name="vnmedia1"/>。一羅𥪝役發展基礎下層重要、如各綫塘連省、梂…。仍限制𧗱基礎下層在越南遶打價𤳷各家投資渃外𠱊𠴓𡁜各豫案FDI對𠇍出口吧產出。澄芾越南群𣗓改善下層吧基礎後勤時越南群𢫫後<ref name="vnmedia1"/>。 |
|
| |
|
| Tình trạng ách tắc giao thông, giá đất cao, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông đắt đỏ tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp. HCM là một trong những bước cản lớn cho phát triển của 2 thành phố lớn nhất nước này.<ref name="vietstock1"/>
| | 支費運載於越南高欣𡗉搊𠇍各渃𥪝區域。越南𣗓𣎏港㴜忙尋舉國際。條呢影響空𡮈𦤾支費產出行貨於越南、爲沛運轉過港中閒。問題不及𥪝基礎下層現𠉞羅少𠬠規劃發展同步、支費投資高、質量投資隰吧失脫𡘯𥪝過程投資<ref name="vietstock1"/>。 |
|
| |
|
| Theo [[Ngân hàng Thế giới|World Bank]], một trong các trở ngại khác của môi trường đầu tư là thủ tục quan liêu. Trong Báo cáo “Môi trường Kinh doanh 2008” của Ngân hàng Thế giới và Tập đoàn Tài chính Quốc tế, Việt Nam đứng thứ 91 trong số 178 nền kinh tế về mức độ thuận lợi kinh doanh, trong khi Trung Quốc đứng thứ 83 và Thái Lan thứ 15.<ref name="worldbank1">[http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,contentMDK:21574543~pagePK:1497618~piPK:217854~theSitePK:486752,00.html Việt Nam - Môi trường Kinh doanh Việt Nam - Đầu tư tăng mạnh, vẫn còn thử thách trước mắt<!-- Bot generated title -->]</ref>
| | 情狀扼塞交通、價𡐙高、𡏦𥩯基礎下層、塘交通𧶬赭在各都市𡘯如河內吧Tp. HCM羅𠬠𥪝仍𨀈扞𡘯朱發展𧵑2城舖𡘯一渃呢<ref name="vietstock1"/>。 |
|
| |
|
| Năm 2012, Tạp chí kinh doanh ''Forbes'' của Mỹ đánh giá về thực trạng kém hấp dẫn của Việt Nam, số doanh nghiệp nước ngoài rời Việt Nam nhiều hơn số công ty tới đây làm ăn, trong khi giới chức Việt Nam đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hơn là thực trạng [[tham nhũnng tại Việt Nam|tham nhũng]], nổ bong bóng tài chính và [[bất động sản]], quyết định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mô yếu kém của chính phủ Việt Nam. Tuy nhiên bài của tạp chí ''Forbes'' cũng cho hay trong khi một số công ty cắt giảm đầu tư tại Việt Nam thì các nhà sản xuất của Hong Kong lại chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam. Các công ty Nhật duy trì mức đầu tư không đổi và đang tìm kiếm cơ hội chuyển đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/04/120409_forbes_vn.shtml Doanh nghiệp nước ngoài 'đang rời VN'] 10:38 GMT - thứ hai, 9 tháng 4, 2012</ref>.
| | 遶[[銀行世界|World Bank]]、𠬠𥪝各阻碍恪𧵑媒塲投資羅手續官僚。𥪝報告“媒塲經營2008”𧵑銀行世界吧集團財政國際、越南𥪸次91𥪝數178𡋂經濟𧗱墨度順利經營、𥪝欺中國𥪸次83吧泰蘭次15<ref name="worldbank1">[http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,contentMDK:21574543~pagePK:1497618~piPK:217854~theSitePK:486752,00.html 越南 - 媒塲經營越南 - 投資增孟、吻群試𡂓𠓀眜<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
|
| |
|
| ====Chất lượng tăng trưởng====
| | 𢆥2012、雜誌經營''Forbes''𧵑美打價𧗱實狀劍吸引𧵑越南、數營業渃外移越南𡗉欣數公司細低爫𩛖、𥪝欺界職越南睹𥓹朱恐慌財政全球𢆥2008欣羅實狀[[貪冗在越南|貪冗]]、弩𤂧䏾財政吧[[不動產]]、決定投資劍𡎝𧵑各營業家渃吧管理偉模幼劍𧵑政府越南。雖然排𧵑雜誌''Forbes''拱朱咍𥪝欺𠬠數公司割減投資在越南時各家產出𧵑香港吏轉投資自中國𨖅越南。各公司日維持墨投資空𢷮吧當尋劍機會轉投資自泰蘭𨖅越南<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/04/120409_forbes_vn.shtml 營業渃外‘當移VN’] 10:38 GMT - 次𠄩、9𣎃4、2012</ref>。 |
|
| |
|
| Tại Hội thảo “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001 - 2010 và định hướng tới năm 2020” vừa diễn ra 24/2/2011 tại Hà Nội, theo đánh giá, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho tới chưa đạt, khối dịch vụ mới chỉ chiếm 40% GDP so với kì vọng 42% được Quốc hội đề ra; GDP bình quân đầu người tuy có sự tiến bộ, nhưng so với các nước cùng trình độ phát triển thì không đạt chỉ tiêu; Đóng góp của TFP (năng suất các yếu tố tổng hợp) vào tăng trưởng vẫn còn thấp, trong khi vẫn cần rất nhiều vốn; [[ICOR|Hệ số ICOR]] kém hiệu quả so với nhiều nước; hiệu quả kinh tế và năng suất lao động cũng rất thấp; năng lực cạnh tranh còn nhiều yếu kém...<ref name="autogenerated1">[http://www.vtca.vn/TabId/70/ArticleId/5201/PreTabId/66/Default.aspx Chi tiết<!-- Bot generated title -->]</ref> Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phần lớn phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư và tăng số lượng lao động. Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp và chưa đạt được độ bền vững. Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, tính hiệu quả của kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.<ref>[http://cafef.vn/20110225085724877CA33/tang-truong-kinh-te-cua-viet-nam-con-nhieu-tro-ngai.chn Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn nhiều trở ngại | Kinh tế vĩ mô - Đầu tư | CafeF.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>
| | ====質量增長==== |
|
| |
|
| Chất lượng tăng trưởng thấp còn thể hiện qua chỉ số ICOR cao cơ cấu trong nền kinh tế thiếu tính bền vững. Tỷ lệ đầu tư trên GDP của Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trong khu vực. ICOR càng cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế càng thấp.<ref name="KTVNTTDP">Pham Minh Chinh, Vuong Quan Hoang (2009) [http://books.google.com.vn/books?id=1Wxg3gafpJ4C Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm và đột phá]. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam, tháng 5-2009.</ref> Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài là tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế.<ref name="nciec1" /> Chất lượng tăng trưởng thấp đang đe dọa đến tính ổn định và sự bền vững phát triển kinh tế trong tương lai.<ref name="nciec1"/>
| | 在會討“質量增長經濟越南2001 - 2010吧定向細𢆥2020”𣃣演𠚢24/2/2011在河內、遶打價、問題轉易機構經濟朱細𣗓達、塊役務𡤔只佔40% GDP搊𠇍期望42%得國會提𠚢;GDP平均頭𠊛雖𣎏事進步、仍搊𠇍各渃共程度發展時空達指標;㨂給𧵑TFP(能率各要素綜合)𠓨增長吻群隰、𥪝欺吻勤慄𡗉本;[[ICOR|係數ICOR]]劍效果搊𠇍𡗉渃;效果經濟吧能率勞動拱慄隰;能力競爭群𡗉幼劍…<ref name="autogenerated1">[http://www.vtca.vn/TabId/70/ArticleId/5201/PreTabId/66/Default.aspx 枝節<!-- Bot generated title -->]</ref>。增長經濟𧵑越南分𡘯附屬𠓨增本投資吧增數量勞動。質量增長經濟𧵑越南群隰吧𣗓達得度𥾽凭。質量增長經濟隰體現於事轉易機構經濟踸、性效果𧵑經濟隰、同時、飭競爭𧵑𡋂經濟群幼<ref>[http://cafef.vn/20110225085724877CA33/tang-truong-kinh-te-cua-viet-nam-con-nhieu-tro-ngai.chn 增長經濟𧵑越南群𡗉阻碍 | 經濟偉模 - 投資 | CafeF.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
|
| |
|
| ====Cơ cấu kinh tế====
| | 質量增長隰群體現過指數ICOR高機構𥪝𡋂經濟少性𥾽凭。比例投資𨕭GDP𧵑越南㫻於墨高搊𠇍各渃𥪝區域。ICOR強高同義𠇍效果投資𥪝𡋂經濟強隰<ref name="KTVNTTDP">Pham Minh Chinh, Vuong Quan Hoang (2009) [http://books.google.com.vn/books?id=1Wxg3gafpJ4C 經濟越南:昇沉吧突破]。家出版政治國家-事實、BCHTW黨共產越南、𣎃5-2009。</ref>。質量增長隰𢹣𨱽羅前提𢲧𢧚濫發、恐慌吧衰退經濟<ref name="nciec1" />。質量增長隰當𠴓𡃏𦤾性穩定吧事𥾽凭發展經濟𥪝將來<ref name="nciec1"/>。 |
| Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể hiện ở cơ cấu sở hữu (tài sản và đầu tư tập trung quá lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, trong khi khối này hoạt động không hiệu quả). Sự bất cập trong cơ cấu nền kinh tế còn được thể hiện qua việc lựa chọn ngành trong chiến lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam đang có.<ref name="autogenerated2">[http://dsi.mpi.gov.vn/21/19.html Bàn về cải tiến cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam] Ngô Doãn Vịnh, Viện Chiến lược phát triển 28/11/2010 | 2:57:46 pm, [http://dsi.mpi.gov.vn/Includes/Downloads/dt_281120101457_Bai%20bao%20cai%20tien%20co%20cau%20kinh%20te%20VN-0102010.pdf Pdf]</ref>
| |
|
| |
|
| ====Chất lượng của nguồn lao động==== | | ====機構經濟==== |
| Một trong những trở ngại của nền kinh tế Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình độ<ref name="worldbank1"/>. Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn nhưng thiếu kỹ năng và tay nghề. Nhiều dự án đầu tư của Việt Nam không phát huy được những lợi thế này.<ref>[http://giadinh.net.vn/20110318092657348p1054c1055/dan-so-va-chat-luong-nguon-nhan-luc-nam-vang-thoat-bay-thu-nhap-trung-binh.htm Dân số và chất lượng nguồn nhân lực: Nắm "vàng", thoát bẫy thu nhập trung bình | Tin tức - Sự kiện | giadinh.net.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>
| | 機構經濟越南空合理體現於機構所有(財產吧投資集中過𡘯𠓨塊營業家渃、𥪝欺塊呢活動空效果)。事不及𥪝機構𡋂經濟群得體現過役攄撰梗𥪝戰略發展工業𣗓盡用得利勢競爭𧵑越南當𣎏<ref name="autogenerated2">[http://dsi.mpi.gov.vn/21/19.html 𡂑𧗱改進機構𧵑𡋂經濟越南] Ngô Doãn Vịnh,院戰略發展 28/11/2010 | 2:57:46 pm, [http://dsi.mpi.gov.vn/Includes/Downloads/dt_281120101457_Bai%20bao%20cai%20tien%20co%20cau%20kinh%20te%20VN-0102010.pdf Pdf]</ref>。 |
|
| |
|
| Chất lượng nhân lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ khiến cho năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa kém, giá trị gia tăng của các sản phẩm chưa cao. Trên thực tế, quá trình đưa nhân tố nguồn cung lao động vào nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào các quá trình kinh tế-tài chính khác, cũng như chu kỳ sản xuất kinh doanh, không hoàn toàn do ý chí áp đặt được.<ref name="KTVNTTDP"/>
| | ====質量𧵑源勞動==== |
| | 𠬠𥪝仍阻碍𧵑𡋂經濟越南羅少源人力𣎏程度<ref name="worldbank1"/>。源勞動𧵑越南𣼭𤁓、𥘷、𣎏程度學問仍少技能吧𢬣藝。𡗉豫案投資𧵑越南空發揮得仍利勢呢<ref>[http://giadinh.net.vn/20110318092657348p1054c1055/dan-so-va-chat-luong-nguon-nhan-luc-nam-vang-thoat-bay-thu-nhap-trung-binh.htm 民數吧質量源人力:揇“鐄”、脫𠙣收入中平 | 信息 - 事件 | giadinh.net.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
|
| |
|
| Nguồn nhân lực giá rẻ không còn được xem là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành một rào cản phát triển kinh tế. Số người lao động qua đào tạo đang chiếm một tỷ lệ thấp, chất lượng cũng chưa đáp ứng được những công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng. Đào tạo đại học và nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề nhân lực là một trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam.<ref name="vietstock1"/>
| | 質量人力空高吧踸押用各進步科學工藝遣朱能率勞動隰、飭競爭𧵑行貨劍、價値加增𧵑各產品𣗓高。𨕭實際、過程迻因素源供勞動𠓨𡋂經濟越南附屬慄𡗉𠓨各過程經濟-財政恪、拱如周期產出經營、空完全由意志押撻得<ref name="KTVNTTDP"/>。 |
|
| |
|
| ====Chính sách tài chính và tiền tệ====
| | 源人力價𥜤空群得䀡羅利勢競爭𧵑越南。質量源人力隰𠭤成𠬠橯扞發展經濟。數𠊛勞動過陶造當佔𠬠比例隰、質量拱𣗓答應得仍工役𠾕𠳨見識吧技能。陶造大學吧藝𣗓遶擦𠇍需求選用𧵑營業。爲丕、問題人力羅𠬠阻碍𡘯對𠇍𡗉營業渃外㦖投資𠓨越南<ref name="vietstock1"/>。 |
| Nợ nước ngoài của Chính phủ cao, rủi ro vỡ nợ là có. Việt Nam bị các tổ chức đánh giá tín nhiệm hạ thấp mức độ an toàn xuống "rủi ro cao".<ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/news/vietnam-fitch-rating-07-29-2010-99543319.html Fitch hạ thấp mức tín nhiệm nợ của Việt Nam | VOA Tiếng Việt | VOA Tiếng Việt<!-- Bot generated title -->]</ref>
| |
| Tính tới tháng 3 năm 2011, Việt Nam là một trong 20 nước có khả năng vỡ nợ lớn nhất trên thế giới.<ref>[http://www.businessinsider.com/countries-most-likely-to-default-march-2011-3#9-vietnam-10 The 18 Countries Most Likely To Default<!-- Bot generated title -->]</ref>
| |
| Thị trường chứng khoán trong thời gian 2 năm 2009-2010 suy giảm mạnh.<ref>[http://vccinews.vn/?page=detail&folder=69&Id=2823 VCCI - Thị trường chứng khoán 2010: Suy giảm dòng tiền<!-- Bot generated title -->]</ref> Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh niên của nền kinh tế.<ref name="nciec1" /> Việt Nam bị mắc phải ba vấn đề liên quan: thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai, và dự trữ ngoại tệ quá mỏng. Chính vì vậy, lạm phát luôn là vấn đề nhức nhối. Chính phủ không thể ổn định được tỷ giá, một nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao.<ref name="KTVNTTDP"/> Trong vòng 5 năm (2006-2010), tính cộng dồn đơn giản, lạm phát đã tăng gần 60% trong khi tổng tăng trưởng GDP chỉ đạt 35,1%. Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều phải nỗ lực rất lớn trong điều hành để kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô. Các giải pháp thực thi chủ yếu đều mang tính ngắn hạn, tình thế (chữa cháy), nặng về hành chính, chưa tập trung xử lý các vấn đề cơ bản như cơ cấu, hiệu quả và sức cạnh tranh.
| |
| <ref>[http://vneconomy.vn/20110310092912813p0c9920/kinh-te-vi-mo-2006-2010-va-nghich-ly-hiem-thay.htm VnEconomy - Kinh tế vĩ mô 2006 - 2010 và “nghịch lý” hiếm thấy - Thời sự<!-- Bot generated title -->]</ref>
| |
|
| |
|
| ====Tư duy và tầm nhìn trong quản lý kinh tế Nhà nước==== | | ====政策財政吧錢幣==== |
| Việt Nam phát triển không bền vững là do thiếu tư duy kinh tế và quyết tâm chính trị đủ mạnh.<ref name="autogenerated1"/> Rất nhiều chính sách của Việt Nam thuộc dạng lỗi thời so với các nước Đông Nam Á, không chỉ riêng những chính sách về kinh tế, giáo dục hay khoa học công nghệ.<ref name="autogenerated1"/> Theo East Asian Bureau of Economic Research, bất ổn trong nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã làm suy yếu tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế của quốc gia này. Và sự bất ổn trong nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam không chỉ là một xáo động ngắn hạn mà thực sự là một vấn đề nghiêm trọng có hệ thống, bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về các khái niệm về nguyên tắc phát triển cũng như sự thiếu hụt về nỗ lực mang tính chiến lược nhằm xây dựng một nền quản lý hiệu quả.<ref>[http://www.eastasiaforum.org/2010/11/18/vietnam-macroeconomic-challenges-and-the-road-to-prosperity/ Vietnam: Macroeconomic challenges and the road to prosperity | East Asia Forum<!-- Bot generated title -->]</ref>
| | 𡢻渃外𧵑政府高、𢙩芻𥓅𡢻羅𣎏。越南被各組織打價信任下隰墨度安全𡬈 “𢙩芻高”<ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/news/vietnam-fitch-rating-07-29-2010-99543319.html Fitch下隰墨信任𡢻𧵑越南 | VOA㗂越 | VOA㗂越<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
| | 倂細𣎃3𢆥2011、越南羅𠬠𥪝20渃𣎏可能𥓅𡢻𡘯一𨕭世界<ref>[http://www.businessinsider.com/countries-most-likely-to-default-march-2011-3#9-vietnam-10 The 18 Countries Most Likely To Default<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
| | 市塲證券𥪝時閒2𢆥2009-2010衰減孟<ref>[http://vccinews.vn/?page=detail&folder=69&Id=2823 VCCI - 市塲證券2010:衰減𣳔錢<!-- Bot generated title -->]</ref>。深紇幹斤商賣、入超於墨高吧𠭤成根病經年𧵑𡋂經濟<ref name="nciec1" />。越南被𢹇沛𠀧問題聯關:深紇銀冊𥘀泥、入超引細深紇財款往來、吧豫貯外幣過𤘁。正爲丕、濫發㫻羅問題𤼕𤻫。政府空體穩定得比價、𠬠原因引細濫發高<ref name="KTVNTTDP"/>。𥪝𥿺5𢆥(2006-2010)、倂共扽單簡、濫發㐌增𧵆60%𥪝欺總增長GDP只達35,1%。行𢆥政府越南調沛努力慄𡘯𥪝調行抵鉗制濫發、穩定偉模。各解法實施主要調忙倂𥐇限、情勢(𡪇𤈜)、𥘀𧗱行政、𣗓集中處理各問題基本如機構、效果吧飭競爭<ref>[http://vneconomy.vn/20110310092912813p0c9920/kinh-te-vi-mo-2006-2010-va-nghich-ly-hiem-thay.htm VnEconomy - 經濟偉模2006 - 2010吧“逆理”險𧡊 - 時事<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
|
| |
|
| Về kinh doanh, hàng loạt các đại [[doanh nghiệp nhà nước]] như [[Tập đoàn Sông Đà]], [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Tập đoàn Dầu khí Việt Nam]] (Petro Vietnam), [[Tập đoàn Điện lực Việt Nam]] (EVN), [[Tập đoàn Viễn thông Quân Đội]], [[Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn]] bị chính thanh tra của chính phủ phát hiện sai phạm gây tổn thất nặng nề. Việc đầu tư thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nước độc quyền dẫn đến chính người dân và những người đóng thuế sẽ phải bỏ tiền của mình ra để trả nợ vì những sai phạm kinh tế làm lỗ tới hàng tỷ đôla gây ra bởi các tập đoàn, tổng công ty của Nhà nước<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/04/120408_viet_companies_comment.shtml Ai trả nợ cho công ty nhà nước?] 13:26 GMT - chủ nhật, 8 tháng 4, 2012</ref>.
| | ====思維吧尋𥆾𥪝管理經濟家渃==== |
| | 越南發展空𥾽凭羅由少思維經濟吧決心政治𨇜孟<ref name="autogenerated1"/>。慄𡗉政策𧵑越南屬樣𥓹時搊𠇍各渃東南亞、空只𥢅仍政策𧗱經濟、教育咍科學工藝<ref name="autogenerated1"/>。遶East Asian Bureau of Economic Research、不穩𥪝𡋂經濟偉模𧵑越南㐌爫衰幼性競爭吧效果經濟𧵑國家呢。吧事不穩𥪝𡋂經濟偉模𧵑越南空只羅𠬠操動𥐇限𦓡實事羅𠬠問題嚴重𣎏系統、扒源自事少曉別𧗱各槪念𧗱原則發展拱如事少紇𧗱努力忙倂戰略𥄮𡏦𥩯𠬠𡋂管理效果<ref>[http://www.eastasiaforum.org/2010/11/18/vietnam-macroeconomic-challenges-and-the-road-to-prosperity/ Vietnam: Macroeconomic challenges and the road to prosperity | East Asia Forum<!-- Bot generated title -->]</ref>。 |
|
| |
|
| Năm [[2012]], theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu Brookings của [[Hoa Kỳ|Mỹ]], người Việt Nam có gánh nặng [[thuế]] và chi phí cao bậc nhất khu vực. Việt Nam có tỷ lệ dân nghèo (người có thu nhập dưới 2 USD/ngày) chiếm 18,2% dân số; tầng lớp trung lưu (thu nhập trên 5.600 USD/năm) chỉ chiếm 5,6% dân số.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/09/120907_vn_poverty.shtml VN nhiều dân nghèo gần nhất khu vực]</ref> Các [[Tập đoàn kinh tế nhà nước (Việt Nam)|tập đoàn nhà nước]] cốt lõi của nền kinh tế Việt Nam kinh doanh theo kiểu "lời ăn, lỗ dân chịu"<ref>[http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/580381/Tap-doan-Nha-nuoc-Loi-an-lo-dan-chiu-tpp.html Tập đoàn nhà nước: Lời ăn, lỗ... dân chịu]</ref>, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ nặng<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/73485/giam-sat-dac-biet-tap-doan-nha-nuoc-thua-lo-nang.html Giám sát đặc biệt tập đoàn nhà nước thua lỗ nặng]</ref> như [[Tập đoàn Kinh tế Vinashin|Vinashin]] (nợ từ 80.000 đến 120.000 tỉ đồng)<ref>[http://nld.com.vn/20101023010849517p0c1002/vinashin-no-86000-hay-120000-ti-dong.htm Vinashin nợ 86.000 hay 120.000 tỉ đồng?]</ref><ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/387933/Vinashin-no-hon-80000-ti-dong.html Vinashin nợ hơn 80.000 tỷ đồng]</ref>, [[Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam|Vinalines]] (nợ hơn 43.000 tỉ)<ref>[http://tuoitre.vn/Kinh-te/496954/Vinalines-no-hon-43000-ti-dong.html Vinalines nợ hơn 43.000 tỷ đồng]</ref>, [[VINACONEX]] (nợ nghìn tỷ)<ref>[http://giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/Nha-dat-360/Vinaconex-no-nghin-ty-nhung-dua-con-cung-bi-bo-hoang-dap-chieu/210146.gd Vinaconex nợ nghìn tỷ, những "đứa con cưng" bị bỏ hoang, "đắp chiếu"]</ref>, [[Tập đoàn Điện lực Việt Nam|EVN]]<ref>[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/12/no-cua-evn-vuot-nguong-an-toan/ Nợ của EVN vượt ngưỡng an toàn]</ref>, [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Petro Vietnam]]<ref>[http://vneconomy.vn/20120530104557246P0C6/no-ngan-hang-petro-vietnam-soan-ngoi-evn.htm Nợ ngân hàng: Petro Vietnam “soán ngôi” EVN]</ref>... Tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay là trên 50 tỷ USD. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các Doanh Nghiệp Nhà Nước là 1,36 lần, chưa bằng 1 nửa so với với quy định là 3 lần, nhưng trong số này có 30/85 Tập đoàn có chỉ số này vượt quá 3 lần. Giải pháp cốt lõi nhất là cần phải có chế tài mạnh mẽ hơn nữa để buộc các doanh nghiệp nhà nước công khai, minh bạch thông tin.<ref>[http://dantri.com.vn/c76/s76-613330/cac-doanh-nghiep-nha-nuoc-dang-no-hon-1000000-ty-dong.htm Các doanh nghiệp nhà nước đang nợ hơn 1.000.000 tỷ đồng!]</ref>
| | 𧗱經營、行刷各大[[營業家渃]]如[[集團瀧𧹟]]、[[集團油氣國家越南|集團油氣越南]] (Petro Vietnam)、[[集團電力越南]] (EVN)、[[集團遠通軍隊]]、[[銀行農業吧發展農村]]被 正清查𧵑政府發現差犯𢲧損失𥘀泥。役投資輸𥩍𧵑各營業家渃獨權引𦤾正𠊛民吧仍𠊛㨂稅𠱊沛𠬃錢𧵑𨉟𠚢抵𠭤𡢻爲仍差犯經濟爫𥩍細行秭đôla𢲧𠚢𤳷各集團、總公司𧵑家渃<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/04/120408_viet_companies_comment.shtml 埃𠭤𡢻朱公司家渃?] 13:26 GMT – 主日、8𣎃4、2012</ref>。 |
|
| |
|
| ==Tham khảo và chú thích== | | 𢆥[[2012]]、遶硏究𧵑組織硏究Brookings𧵑[[花旗|美]]、𠊛越南𣎏挭𥘀[[稅]]吧支費高堛一區域。越南𣎏比例民𧹅(𠊛𣎏收入𠁑2 USD/𣈜)佔18,2%民數;層垃中流(收入𨕭5.600 USD/𢆥)只佔5,6%民數<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/09/120907_vn_poverty.shtml VN𡗉民𧹅𧵆一區域]</ref>。各[[集團經濟家渃 (越南)|集團家渃]]骨㰁𧵑𡋂經濟越南經營遶矯“利𩛖、𥩍民𠺥"<ref>[http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/580381/Tap-doan-Nha-nuoc-Loi-an-lo-dan-chiu-tpp.html 集團家渃:利𩛖、𥩍…民𠺥]</ref>、𡗉營業被輸𥩍𥘀<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/73485/giam-sat-dac-biet-tap-doan-nha-nuoc-thua-lo-nang.html 監察特別集團家渃輸𥩍𥘀]</ref>如[[集團經濟Vinashin|Vinashin]](𡢻自80.000𦤾120.000秭銅)<ref>[http://nld.com.vn/20101023010849517p0c1002/vinashin-no-86000-hay-120000-ti-dong.htm Vinashin𡢻86.000咍120.000秭銅?]</ref><ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/387933/Vinashin-no-hon-80000-ti-dong.html Vinashin𡢻欣80.000秭銅]</ref>、[[總公司航海越南|Vinalines]](𡢻欣43.000秭)<ref>[http://tuoitre.vn/Kinh-te/496954/Vinalines-no-hon-43000-ti-dong.html Vinalines 𡢻欣43.000秭銅]</ref>、[[VINACONEX]](𡢻𠦳秭)<ref>[http://giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/Nha-dat-360/Vinaconex-no-nghin-ty-nhung-dua-con-cung-bi-bo-hoang-dap-chieu/210146.gd Vinaconex𡢻𠦳秭、仍“𠀲𡥵畺”被𠬃荒、“撘照”]</ref>、[[集團電力越南|EVN]]<ref>[http://vnexpress.net/gl/經營/2011/12/no-cua-evn-vuot-nguong-an-toan/ 𡢻𧵑EVN越仰安全]</ref>、[[集團油氣國家越南|Petro Vietnam]]<ref>[http://vneconomy.vn/20120530104557246P0C6/no-ngan-hang-petro-vietnam-soan-ngoi-evn.htm 𡢻銀行:Petro Vietnam“簒𡾵”EVN]</ref>…。總數𡢻𧵑各營業家渃現𠉞羅𨕭50秭USD。比例𡢻𨕭本主所有𧵑各營業家渃羅1,36𠞺、𣗓朋1姅搊𠇍𠇍規定羅3 𠞺、仍𥪝數呢𣎏30/85集團𣎏指數呢越過3𠞺。解法骨㰁一羅勤沛𣎏制裁孟瑪欣姅抵𢯜各營業家渃公開、明白通信<ref>[http://dantri.com.vn/c76/s76-613330/cac-doanh-nghiep-nha-nuoc-dang-no-hon-1000000-ty-dong.htm 各營業家渃當𡢻欣1.000.000秭銅!]</ref>。 |
| | |
| | ==參考吧註釋== |
| <references/> | | <references/> |
|
| |
|
| ==Xem thêm== | | ==䀡添== |
| *[[Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh]] | | *[[指數能力競爭級省]] |
| *[[Các chủ đề địa lý kinh tế học]] | | *[[各主題地理經濟學]] |
| *[[Danh sách các công ty lớn của Việt Nam]] | | *[[名冊各公司𡘯𧵑越南]] |
| *[[Việt Nam]] | | *[[越南]] |
| *[[Kinh tế Việt Nam Cộng hòa]] | | *[[經濟越南共和]] |
| *[[Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] | | *[[經濟越南民主共和]] |
| *[[wikipedia:vi:Kinh tế Việt Nam]] | | *[[wikipedia:vi:Kinh tế Việt Nam]] |
|
| |
|
| == Liên kết ngoài == | | == 連結外 == |
| * [http://www.vnecon.vn Diễn đàn Kinh tế Việt Nam] | | * [http://www.vnecon.vn 演壇經濟越南] |
| * [http://vneconomy.vn Báo chuyên đề về kinh tế Việt Nam] | | * [http://vneconomy.vn 報専題𧗱經濟越南] |
| * [http://vef.vn Diễn đàn thảo luận các chủ đề kinh tế] | | * [http://vef.vn 演壇討論各主題經濟] |
| {{Wikipedia|Kinh tế Việt Nam}} | | {{Wikipedia|Kinh tế Việt Nam}} |
|
| |
|
| [[體類:Kinh tế Việt Nam| ]] | | [[體類:經濟越南| ]] |
越南羅𡋂經濟𡘯次6於東南亞𡘯次57𨕭世界察遶規摸總產品內地名義𢆥2011吧𥪸次128察遶總產品內地名義平均頭𠊛。總收入內地GDP𢆥2011羅124秭USD[1]。低羅𡋂經濟市塲、附屬高𠓨出口粗吧投資直接渃外[2]。黨共產越南主張𡏦𥩯於越南𠬠系統經濟市塲。倂𦤾𣎃11𢆥2007、㐌𣎏中國、俄、Venezuela、南非、ASEAN吧Ucraina宣布公認越南𣎏𡋂經濟市塲𣹓𨇜[3]。自𢆥1976、由只𠬠黨領導𡐙渃、事昇沉𧵑𡋂經濟越南附屬慄𡗉𠓨埃領導吧各政策𧵑黨共產吧政府迻𠚢。
遶豫報𧵑PwC得實現頭𢆥2008時𠓨𢆥2025、𡋂經濟越南𣎏體𠭤成𡋂經濟𡘯次28世界𠇍PPP達欣850秭USD、朱𦤾𢆥2050、𡋂經濟越南𠱊𥪸𠓨top 20𥪝各𡋂經濟𡘯𨕭世界𣎏速度增長高一𥪝各𡋂經濟𡤔浽吧𠱊達70%規摸𧵑𡋂經濟王國英𠓨𢆥2050[4]。
察𧗱𩈘經濟、越南羅國家成員𧵑聯合國、組織商賣世界、櫃錢幣國際、𩁱銀行世界、銀行發展洲亞、演壇合作經濟洲亞-太平洋、ASEAN。越南參加各協定商賣自由多方𠇍各渃ASEAN、韓國、日本、中國。越南拱㐌記𠇍日本𠬠協定對作經濟雙方。
經濟越南𠁑事調行𧵑政府群𡗉問題存在勤解決、各問題存在拫連𠇍㭲𣠲𧵑不穩經濟偉模㐌𩛖漊、𢵉𥾛𠓨機構內在𧵑𡋂經濟渃呢、共𠇍役調行劍效果、料引𦤾連續﨤濫發拱如危機停頓𡋂經濟[5]。
歷史
𠓀1954
法實現獨權商賣、特別羅公開𧶭𧸝𧆄片。獨權𤐛𨢇時交朱公司 Société des Distilleries d'Indochine 分配朱全聯邦𠁑號“RA”(Régie de Alcool)、俗噲羅“𨢇司”。仍源𨢇恪時被列𠓨項𨢇漏吧埃𤐛咍𧷸時被追訴吧財產籍收[6]。對𠇍𧆄片時權入港、製變吧𧸝蚩羅由機關Régie de l'Opium擔認。倂𦤾𢆥1900時利潤政府收得自𧆄片達欣分𡛤數錢收入𧵑全聯邦東洋[7]。𥢅役分配𧸝𥛭羅抵朱私人、多數羅𠊛華[8]。
階段 1954-1975
𥪝時期呢、越南被𢺺割成𠄩塳𠇍𠄩制度政治吧經濟恪膮。䀡枝節:
𥪝階段呢、經濟越南民主共和發展平均𢆥羅6%(GDP頭𠊛平均𢆥增曠3%)、群經濟越南共和發展中平3,9%/𢆥(平均頭𠊛增0,8%)。特別經濟越南共和發展於數陰𥪝階段1965-75分𡘯由戰爭㐌蘭𢌌插沔吧於墨度決烈[9]。
階段 1976-1986
- 排枝節經濟越南 (1976-1986)
𢆥1976、越南統一𢷮𠸛成渃共和社會主義越南、𢆥1980𠚢憲法體制化塘𡓃𧵑黨共產越南得決定在大會代表全國𢆥1976。塘𡓃經濟主導𧵑越南自時期呢羅工業化社會主義、𡏦𥩯制度爫主集體社會主義𧵑人民勞動(𠁟工人、農民集體、智識社會主義越南、在大會代表全國𠞺次V由黎筍、總秘書班執行中央黨呈排、𣈜27𣎃3𢆥1982:
- 工業𥘀得優先發展
- 各成分經濟非社會主義得改造、經濟國營𡨺𦢳徒主導𥪝𡋂經濟國民吧得發展優先、農民於南中部吧南部得勸激參加產出集體
- 家渃領導𡋂經濟國民遶計劃統一。
- 會入經濟通過展開各協定合作𠇍各渃社會主義、特別羅𥪝匡苦會同相助經濟自𢆥1978。
時期呢得𢩮𦤾𠇍名詞“褒給”。𡋂經濟活動遶機制集中計劃化。家渃𨖲計劃朱每活動經濟、各企業家𣛠據遶計劃家渃𦓡爫。成分經濟私人被禁。農民爫役𥪝各合作社。
自𢆥1976𦤾1980、收入國民增慄踸、𣎏𢆥群減:𢆥1977增2,8%、𢆥1978增2,3%、𢆥1979減2%、𢆥1980減1,4%、平均1977-1980只增0,4%/𢆥、隰賒搊𠇍速度增長民數、爫朱收入國民平均頭𠊛湥減14%[10]。
結果呢由𡗉原因𥪝𪦆𣎏哿“由缺點、差惏𧵑各機關黨吧家渃些自中央𦤾基礎𧗱領導吧管理經濟、管理社會”[11]引細“主観、燶踣、提𠚢仍任務吧指標𧵑計劃家渃過高搊𠇍可能、仍主張產出、𡏦𥩯、分配、流通少根據確當、引𦤾浪費𡘯𧗱飭𠊛、飭𧵑;…慄保守、遲滯𥪝役執行塘𡓃𧵑黨吧𡗉議決𧵑中央、𥪝役打價吧運用仍可能𧗱𡗉𩈘𧵑𡐙渃…𢹣𨱽機制管理官僚褒給𠇍格計劃化㩴抪、𠠊𢩮、空提高責任吧𨷑𢌌權主動朱基礎、地方吧梗、吧拱空集中適當仍問題𦓡中央勤吧沛管理…維持過𥹰𠬠數政策經濟空群適合、扞𠭤產出吧空發揮熱情革命吧飭勞動創造𧵑仍𠊛勞動…𣗓𩜪𨰺𠓀仍轉變𧵑情形、少仍辦法𣎏效果、”[12] 後果嚴重沛計𠄩局𢷮錢𢆥1975(由共和沔南越南實現)吧𢷮錢𢆥1978𨕭全國抵實施“打資產賣本”、爫乾竭節儉本另𧵑𠊛民吧爫操論經濟沉重[13][14][15][16][17][18]。
金額出口𢆥1980只達15%金額入口。共𢆥𪦆、指標𥟈穭羅21兆擯仍收穫只達兆12擯。情形糧食少紇沉重遣量𥺊𧷸過貿易國營被限制相當𠇍時期戰爭酷烈一於沔北。曠10-15%糧食沛入口。行貨空𨇜、抵裝債各款𡢻自塊共產、政府越南搓𨖅𠭤𡢻朋勞動。𥢅在聯Xô㐌𣎏欣100.000洘船𠊛越得寄𨖅抵補𠓨分芾幹斤貿易[19]。
𢆥1982、大會V𧵑黨共產越南㐌承認經濟越南𥪝時期1976-1980羅:“結果產出空相稱𠇍飭勞動吧本投資𠬃𠚢、仍𠅎斤對𡘯𧵑𡋂經濟吻沉重、收入國民𣗓保擔得消用𧵑社會𥪝欺民數增𨘱;市塲、物價、財政、錢幣空穩定、𠁀𤯩𧵑人民勞動群𡗉苦巾”[12]。爲勢、自𢆥1982、黨呢決定越南𠱊集中飭發展孟農業吧䁛農業羅𩈘陣行頭、𢱜孟產出行消用、吧結合農業、工業行消用吧工業𥘀𥪝𠬠機構工-農業合理、增強分級朱地方𥪝工作產出吧管理產出。經濟國營吻接續𡨺𦢳徒主導、經濟家庭得勸激。市塲空𣎏組織被管理𥾛製[12]。
倂終速度發展5𢆥、𢆥1981增2,3%、𢆥1982增8,8%、𢆥1983增7,2%、𢆥1984增8,3%、𢆥1985增5,7%、平均1981-1985增6,4%/𢆥[10]。
雖然、時期1981-1985經濟越南㐌空實現得目標㐌提𠚢𥪝議決大會V羅基本穩定情形經濟-社會、穩定𠁀𤯩人民。差惏𧗱總調整價-糧-錢𡳳𢆥1985㐌迻𡋂經濟𡐙渃𦤾仍苦巾𡤔。𡋂經濟-社會臨𠓨恐慌沉重[20]。超濫發出現吧𢹣𨱽。
抵越過苦巾、各地方一羅地方於南部㐌𣎏仍辦法“扯橯”如券戶、券產品、補價𠓨糧、增強關係外商𠇍各渃外塊社會主義。仍辦法“扯橯”呢㐌忙吏仍效果一定𥪝增能率產出、解決情狀旱險行貨吧𡢻糧𠊛勞動。爲勢、眾㐌收唿得事注意𧵑各家領導黨吧政府[21][22]。券產品𦤾𩁱吧𠊛勞動(咍券100噲𢭸遶指示100𧵑班秘書中央黨CSVN課IV)吧𨷑𢌌權自主產出經營朱各企業國營(議決25/CP𧵑政府)得黨吧政府朱法試點吧寅押用𢌌待自𢆥1981。於河內吧城舖胡志明、𠬠數家硏究經濟𠁟哿仍𠊛得陶造時越南共和㐌得領導黨召集抵硏究、準備朱𢷮𡤔[23]。
仍實踐“扯橯”吧理論𡤔𨕭㐌𠢞黨共產越南展開正式章程𢷮𡤔思維管理經濟𦓡體現𠓀𥃞羅議決𧵑大會VI組織𠓨𡧲𣎃12𢆥1986。各決定𢷮𡤔拫𠇍𠸛歲𧵑總秘書阮文靈。
階段1986-2006
時期1986-2000噲羅時期轉接𧵑𡋂經濟越南(㗂英:transitional economy)、自𡋂經濟計劃化集中𨖅運行遶機制市塲、雖吻被界限𠇍具辭“經濟市塲𣎏事管理𧵑家渃”。階段1986-1990、越南集中展開𠀧章程經濟𡘯:糧食-食品、行消用、行出口。各形式拫瀧禁𢄂、𢺺割市塲得挅𠬃寅、計劃經濟𧵑家渃得實現𨕭基礎核算。特別、各成分經濟外國營吧集體得承認吧扒頭得造條件活動。𡋂經濟寅寅得市塲化。雙黨主張吧實現經濟國營羅主導、支配各成分經濟恪。機制管理𡋂經濟朋命令行政寅寅減𠫾[24][25][26]。
經濟越南扒頭𣎏仍轉變𡄰。自𡊲沛入口糧食、越南㐌產出𨇜自供給、𣎏豫貯吧群出口𥺊。券10得展開自𢆥1988𨕭規摸全國強勸激農民產出穭𥺊。行貨、一羅行消用、𡗉欣吧多樣欣。出口增孟、深紇商賣減。自𢆥1989、越南扒頭出口油粗、𨑻吏源收出口𡘯。濫發得鉗制寅寅[26]。
𣎃6𢆥1991、黨共產越南組織大會代表全國𠞺次VII、在低𠬠文件關重㐌𠚢𠁀、𪦆羅“綱領𡏦𥩯𡐙渃𥪝時期過度𨖲主義社會”。綱領呢𢖖𪦆連續得補充吧調整𥪝各期合𧵑班執行中央黨吧大會代表全國接遶。綱領呢吧各文件𣎏性質𢯢𢷮伮宣布哴任務中心𧵑𡏦𥩯基礎物質𧵑主義社會於越南羅:“𢱜孟工業化、現代化”[27]“拫連𠇍發展𠬠𡋂農業全面”[28]。各文件呢標方向:“設立關係產出社會主義自隰𦤾高𠇍事多樣𧗱形式所有。發展𡋂經濟行貨𡗉成分遶定向社會主義、運行遶機制市塲𣎏事管理𧵑家渃”[28]吧“發展𡋂經濟市塲定向社會主義”[27]。
時期1991-1999得䁛羅階段發展成功𧵑越南、拫𠇍𠄩任期𧵑首相武文傑(自𣎃8𢆥1991-𣎃9𢆥1997)。役轉𨖅經濟市塲㐌爫𠊝𢷮全面𡋂經濟。階段1993-1997羅時期經濟越南鉗制成功濫發同時吏增長𨘱𨙛。𢖖𪦆、經濟增長踸吏𥪝2𢆥1998-1999、𢖖𪦆接續陀增𨘱𥪝仍𢆥頭2000𥪝𠄩任期𧵑首相潘文凱。
十年1990吧頭2000羅時期𦓡越南積極會入經濟𦓡頂高羅役記協定加入組織商賣世界WTO(𢆥2006)吧協定商賣越-美(𢆥2001)。各冊報𥪝渃時期呢用㯲詞“𢷮𡤔”抵模寫時期1986-2000、時期轉變實事𧗱認識思維經濟、押用經濟市塲吧會入國際。報誌渃外𠸦𠿿越南、爲越南如“𡥵虎”經濟𥪝將來𧵆。
雖然、𦤾時點結束任期𡳳𧵑首相潘文凱(2006)、遶翁凱發表𢺹𢬣在國會、𡋂經濟越南㐌吧吻群𡗉存在𦓡翁凱吻𣗓解決得。工作幹部踸得𢷮𡤔羅原因𧵑每原因引𦤾仍差惏吧缺點𥪝領導管理經濟、社會。𡋂經濟群踸發展朝漊、情狀浪費失脫本吧財產公群嚴重一羅𥪝各豫案投資本渃外[29]。
- 䀡添:𢷮𡤔’’
階段2006-2012
𣎃6𢆥2006、阮晉勇𨖲𠊝潘文凱爫首相。遶BBC、政府𧵑首相阮晉勇被告𢯜㐌造𠚢𠬠次文化貪冗普遍𢲧𢧚事𨅁踷𧵑𠬠刷集團𡘯如Vinashin[30]。翁勇㐌𢹇各差犯𥪝管理各問題經濟[31]、㐌被提議紀律會議6中央黨課XI𣎃10𢆥2012。本身領導黨共產拱吀𥓹吧承認各問題𧵑𡋂經濟越南羅由差惏𧵑黨共產、𦓡代面羅部政治[32]。翁勇𥪝期合次四、國會課XIII㐌承認各差惏𥪝管理經濟㐌引細各問題嚴重𧵑𡋂經濟越南[33][34]。
翁勇記決定成立𡤔𠬠刷各集團經濟家渃𡘯、如集團油氣、(29-8-2006)、集團工業Cao-su(30-10-2006)…(𠓀𪦆只羅各總公司)同時翁勇直接𠺥責任吧權限聯關、𠊝爲各部如箕[35]。𥪝數40集團、𣎏𠄩集團由差惏𥪝管理𢧚臨𠓨恐慌、𢲧浪費慄𡘯[36][37]、5集團家渃頭梗被𥩍(2集團𥩍𨕭1.000𠦳秭)、5集團𣎏𡢻沛收苦𠾕行𤾓秭倂細𡳳𢆥2012 [38]。
經濟𢆥2007增長8,5%、高一計自𢆥1997。雖然𢆥2008、𡋂經濟越南𨅰吏、得朱扒源自𡗉原因、𥪝𪦆𣎏恐慌財政2007-2010。自𢆥2007、𡋂經濟㐌𣎏𨁪號濫發慄高。特徵階段呢羅速度增長經濟𨅰吏(只達5-6%/𢆥搊𠇍7-8%階段𠓀)。2008羅𠬠𢆥空𢝙𠇍增長GDP𧵑越南欺速度增長GDP只達~6,23%、隰一計自𢆥1999[39]。各𢆥2007-2008、濫發增速吧行𢆥調於墨10-20%[40]。𢆥2009、速度增長GDP𢫫𡬈群5,32%[41]、𢆥2010羅6,78%[42] 吧𢆥2011 羅 5,89%[43]。
𣎃5𢆥2009、政府𡀢𠚢𢶒激求𣎏價値143.000秭銅(相當8秭USD)、𢖖𪦆增𨖲160𠦳秭銅(相當9秭USD)。𢶒激求𣎏影響𡄰一定(激刺需求增、引細增GDP)、雖然拱抵吏𡗉係累𢖖呢:造𤂧䏾投機𤂧䏾證券吧不動產、濫發增高、深紇銀冊𥘀引細𡢻家渃增高、𢲧不穩定比價[44]吧不穩定經濟偉模[45]。𣈜25/11/2009 VND被破價曠5%吧𦤾𣎃12、政府沛宣布停𢶒激求[46] 經濟偉模不穩定、濫發𢆥2011𨖲細𨕭20%。𥪝𢆥2010、銀行家渃越南㐌曾𠀧𠞺押用辦法破價銅錢VND。𣈜11/2/2011、VND被破價9,3%[47]。
階段呢、𠬠數集團經濟家渃𡘯如Vinashin、Vinalines(𠓀𪦆只羅各總公司)得𠼵慄𡗉錢自𡗉源恪膮、仍由差惏𥪝管理𢧚臨𠓨恐慌、𢲧浪費慄𡘯[36][37]。
𣎃7𢆥2011、首相阮晉勇𨀈𠓨任期𠄩、𠊝𢷮𠬠數人事主椊𧗱經濟、特別羅各部長阮文平(統督NHNN)吧王廷惠(部財政)。𥪝階段呢、濫發越南增慄高。議決數11得政府迻溧紩𥾛錢幣、𥄮目標減濫發。遶𪦆、𥚥率銀行增慄高、各營業被限制朱噅。𥪝𢆥2011、𡗉分析經濟𥪝渃朱哴議決11㐌發揮作用、羅料𧆄𡪇濫發有效。
雖然、𨖅𢆥2012、由影響𧵑𡗉原因、𥪝𪦆𣎏𠬠份自議決11㐌紩𥾛墨供錢、𡋂經濟越南臨𠓨情勢慄苦巾、𥪝𪦆浽弼羅𡢻醜銀行吧行存庫增高、市塲不動產吧證券衰退[48]、特別羅市塲不動產凍冰、𥪝欺餘𡢻領域呢𣎏體細50秭USD[49]。𠬠數量𡘯各營業破產[50]。多數各營業臨𠓨苦巾。倂終𠄩𢆥2011吧2012時總數DN移塊市塲朋20𢆥𠓀𪦆。吧𥪝數𧵆500.000 DN當活動時比例輸𥩍拱慄高[51]。𡢻醜𧵑全𡋂經濟增高吧增𨘱𠴓𡁜事穩定𧵑𡋂經濟[52]。總𡢻公遶定義國際𠓨𡳳𢆥2011㐌羅128.9秭USD朋106% GDP(121.7秭USD)、𥪝𪦆𡢻渃外朋38,9%GDP[53]。
雖然幹斤商賣𥪝階段呢㐌起色欺墨入超㐌減寅、吧𢆥2012羅𢆥頭先越南出超 kể 自𢆥1992。
各特徵𧵑經濟越南現𠉞
系統經濟
經濟越南羅𡋂經濟混合。𥪝欺𡋂經濟𣈜強得市塲化時事干渉𧵑家渃𠓨𡋂經濟吻群於墨度高。現在、家渃吻使用各辦法管理價哿矯行政如要求各集團經濟吧總公司調整墨投資、決定價xăng油、檢刷價𨨧、xi-măng、炭[54][55]。在大會代表全國𧵑黨、黨𠚢決定𧗱戰略發展經濟社會朱時期10𢆥吧方向實現任務發展經濟社會5𢆥。𨕭基礎𪦆、政府越南𡏦𥩯計劃發展經濟社會5𢆥吧行𢆥抵呈國會𢵰意吧通過。
政府越南自認哴經濟越南羅𠬠𡋂經濟運行遶機制市塲、吧𡗉渃吧塊經濟包𠁟哿𠬠數𡋂經濟市塲先進拱公認越南羅𡋂經濟市塲[56][57][58]。雖然、朱𦤾𠉞花旗、EU吧日本吻𣗓公認經濟越南羅𡋂經濟市塲[59][60]。組織商賣世界公認越南羅𡋂經濟當發展於程度隰吧當轉𢷮。
越南𣎏𡗉成分經濟。遶格確定現𠉞𧵑政府、越南𣎏各成分經濟𢖖:經濟家渃、經濟集體、經濟私人(個體、小主、資本私人)、經濟資本家渃、經濟𣎏本投資渃外[27]。𠬠𥪝仍辦法𦓡黨吧政府越南實現抵區域經濟家渃𠭤成主導𧵑𡋂經濟羅成立各集團經濟家渃吧總公司家渃。雖然、自頭十年1990朱𦤾𠉞、越南㐌連續實現股份化各營業家渃。嚜𠶢黨吧家渃主張優先發展各成分經濟家渃吧經濟集體、 雙速度增長𧵑𠄩成分呢吏隰欣搊𠇍𧵑經濟私人吧經濟𣎏本投資渃外[61]。遶數料初步。[62]。𧵑總局統計、𢆥2007、區域經濟家渃羅區域𡘯一、佔36,43%GDP實際𧵑越南、接遶𠞺辣羅經濟個體(29,61 %)、經濟𣎏本投資渃外(17,66 %)、經濟私人(10,11 %)。
- 䀡添:經濟市塲定向社會主義、經濟混合、計劃5𢆥 (越南)、股份化。
機構經濟
經濟越南得𢺹成3區域(咍群噲3梗𡘯)經濟、𪦆羅:1)農業、林業、水產;2)工業(包𠁟工業開拓𨪀吧礦產、工業製變、𡏦𥩯吧產出物料𡏦𥩯、產出吧分配氣、電、渃);3)商賣、役務、財政、游歷、文化、教育、醫濟。
各產品正:[63]
- 農業:𥺊、咖啡、cao-su、𡍘、核椒、杜醬、糖𤽸、桎、落;各海產。
- 工業:製變食品、𦄅𦁼、𩌂𩍣、𣛠𡏦𥩯-農業;開拓𨪀、炭、apatit、bô-xít、油粗、氣焠;xi-măng、坋氮、𨨧、鏡、審𡂏;電話移動;工業𡏦𥩯;產出電。
- 役務:游歷、家行、客棧、教育私人、醫濟、𢟙𥉮飭劸、解智…
比例分𤾓各梗遶GDP(約倂 2012):[63]
- 農業 21,5%
- 工業 40,7%
- 役務 37,7%
地理經濟
- 排枝節各塳經濟-社會越南、各塳工業越南、塳經濟重點北部、塳經濟重點中部、塳經濟重點𠌨南、區經濟於越南
各部、梗𧵑越南現常𢺹全部領土越南成7塳地-經濟、𪦆羅:西北部、東北部、垌平瀧紅、北中部、南中部吧西原、東南部、垌平瀧九龍。外𠚢、拱群𡗉格分塳經濟恪得押用。於3沔𧵑𡐙渃𣎏4塳經濟重點[64]爫頭艚朱發展經濟𧵑哿渃吧塳沔。於邊㴜、𣎏20區經濟[65]𠇍仍優待𥢅抵收唿投資𥪝吧外渃吧爫動力朱發展經濟𧵑各塳。外𠚢、𨂔邊界𠇍中國、Lào、Campuchia𣎏欣30區經濟𨷯口、𥪝𪦆𣎏9區經濟𨷯口得優先發展(𡒯街、諒山-同登、老街、梂撩、勞保、坡伊、木排、安江、同塔)。
經濟偉模-財政
- 排枝節銅 (錢)、系統稅越南、政權地方於越南、所交易證券城舖胡志明、所交易證券河內
𢆥2008、比例濫發於越南約曠22,97%[66]、高欣𡗉墨國會提𠚢羅𠁑8,5-9%𥪝計劃發展經濟社會𢆥2008。𥪝欺𪦆、速度增長GDP實際倂遶單位錢幣國家𧵑越南𢆥呢羅6,18%[67]、隰欣墨國會提𠚢羅𨕭7,5-8%。仍慮礙𧗱濫發增速𨘱𥪝𢆥2007吧姅頭𢆥2008㐌遣政府決定實現各辦法紩𥾛錢幣吧財政拱如作動𧵑恐慌財政全球㐌遣經濟增長踸欣豫見。
收支銀冊家渃得調整𤳷律銀冊家渃吧各文本法理恪。期合𡳳𢆥羅𣅶國會批閱豫算銀冊家渃、方案分補銀冊中央𢆥𢖖。各級銀冊家渃調𣎏源收𥢅。外𠚢群𣎏𠬠數源收終 - 羅源收𧵑銀冊級𨕭𢺹朱銀冊級𠁑。
現越南𣎏2所交易證券、1於河內吧1於城舖胡志明。在HOSE𣎏172股票得粘揭吧使用指數價證券Vn-Index;外𠚢群𣎏68債票吧4證紙櫃[68]。在HNX-Index𣎏170股票得粘揭吧使用指數HNX-Index;外𠚢群𣎏531類債票[69]。邊𧣲股票得粘揭、股票𣗓粘揭(於越南悁噲羅股票OTC)拱得交易慄𡗉。市塲債票越南現只𣎏各類債票(定名朋銅或dollar美)由政府、庫鉑家渃吧政權𠬠數省、城舖發行;𣗓𣎏債票營業。越南拱㐌發行吧粘揭債票政府在市塲證券渃外[70]。𠊛渃外得法𧷸𧸝證券越南。朱細𠉞、𢆥2006羅𢆥㵢動一𧵑市塲證券越南。
越南𣎏43銀行商賣𥪝渃吧4支梗銀行渃外。(䀡添:名冊銀行在越南)。銀行家渃越南羅銀行中央𧵑越南𣎏文房在畢哿各省吧城舖直屬中央。
銀行家渃當管理相當20,7秭dollar豫貯外匯家渃𧵑越南(倂𠓨時點𣈜19/6/2008)。銀行呢管理比價匯兌正式𧵑越南通關干渉𠓨交易𨕭市塲外幣連銀行抵作動細比價平均連銀行吧比價倂稅出入口[71]。部財政(越南)拱公佈𠬠比價正式姅抵服務核算外幣[72]。外各類比價匯兌正式吶𨕭、越南群𣎏比價匯兌空正式常押用𥪝交易外幣在各𨷯行經營外幣、鐄鉑、𥒥貴𧵑私人。
經濟對外 - 會入經濟
𢆥2008、越南出口得曠64.8秭dollar美、𥪝𪦆曠32,1%價値出口羅行工業𥘀吧礦產、45.2%羅行工業𨏄吧小手工業、23,5%羅行農、林、水產。𥪝欺𪦆共𢆥、價値入口約達60,8秭dollar、𥪝𪦆約曠30,2%價値入口羅𣛠𢪮、設備、用具各類、63,7%羅原、物料、只𣎏6,1%羅行消用[73]。
投資直接渃外㨂給𣈜強積極𠓨增長經濟𧵑越南。雖然、價値投資實際吧價値繲銀隰欣𡗉搊𠇍價値登記。倂遶價値纍計自𢆥1988𦤾𥃞𢆥2007、工業吧𡏦𥩯羅領域收唿得𡗉FDI一 – 67%數豫案吧60%總價値FDI登記。𢖖𪦆𦤾區域役務 - 22,3%𧗱數豫案吧34,3%𧗱價値。𥪝82國家吧領土投資𠓨越南、各渃投資𡗉一倂遶價値FDI登記𠞺辣羅韓國、Singapore、臺灣吧日本。群遶價値FDI實現時日本𡨺位置數𠬠。各省、成收唿得𡗉FDI(登記)一𠞺辣羅城舖胡志明、河內、海防、同奈、平陽、婆地-淎艚[74]。𥢅𢆥2008、數FDI𡤔登記(義羅空倂數吀法增本發生𥪝𢆥)達32,62秭dollar[75]。越南拱投資𠚢渃外細37國家吧領土、𡗉一羅投資𠓨Lào。倂𦤾𥃞𢆥2007、𣎏265豫案投資𠚢渃外群効力𠇍總數本登記曠2秭dollar吧本實現曠800兆dollar。投資𠓨領域工業佔分𡘯、接遶羅農、林業[76]。
越南扒頭主張會入經濟自𢖖大會代表全國𠞺次VI(1986)𧵑黨共產越南。𢖖大會代表全國𠞺次VIII(1996)、主張呢強得𢱜孟。會入經濟𧵑越南演𠚢強𣈜強𨘱吧強漊。自𡊲只合作商賣通常㐌進細合作經濟全面、自𡊲合作雙方㐌進細合作經濟多方。朱𦤾𡧲𢆥2007、越南㐌𣎏關係經濟𠇍224渃吧塳領土𨕭世界、㐌記欣350協定合作發展雙方、87協定商賣、51協定促𢱜吧保護投資、40協定𠬉打稅𠄩𠞺、81妥順𧗱對處最惠國[77][78]。頂高𧗱合作經濟雙方羅役記協定對作經濟越南-日本、群𧗱合作經濟多方羅役記協定加入組織商賣世界𠇍標準“WTO Plus”、義羅執認各𠾕𠳨𧗱自由化商賣(行貨吧役務)、投資、𧷸懺𧵑政府高欣搊𠇍墨度規定𥪝各文件𣎏効力當押用𧵑WTO。
越南㐌宣布設立關係對作戰略𠇍聯邦俄(2001)、日本(2006)、印度(2007)、中國(2008)、韓國、西班牙(2009)、王國英(2010)、德(2011)、法吧意(2013)。𥪝數呢、𠬠數䋦關係如𠇍德、中國吧LB俄㐌得㨢𨖲尋“對作戰略全面”。外𠚢、自𢆥2009、越南拱㐌設立關係“對作全面”𠇍Australia。
- 䀡添:三角發展越南-Lào-Campuchia、組織ACMECS、小塳瀧Mekong𨷑𢌌、𤗖帶經濟淎北部、行廊經濟東-西、行廊經濟昆明-老街-河內-海防、行廊經濟南寧-諒山-河內-海防-廣寧、AFTA、共同經濟ASEAN、協定商賣越-美。
區域經濟非正式
羅𠬠渃當發展、各活動經濟非正式於越南可普遍。雖然、𣎏𡗉意見賴朝𧗱非模實𧵑區域經濟呢。𠬠硏究終𡧲總局統計越南吧院硏究發展法朱𧡊區域經濟非正式(活動經濟外農-林-漁業𧵑個人、戶家庭空沛或𣗓登記)佔27,7%力量勞動𥪝全國;佔55,7%數勞動非農業、吧造𠚢價値產量相當20% GDP[79]。相似、銀行世界約倂區域經濟非正式𣎏價値相當15,6%總產品內地𧵑越南。雖然、𡥵數呢被家經濟學黎登營朱羅空合理𠇍𠬠𡋂經濟𣎏墨度發展如越南。𠬠數硏究恪指𠚢哴區域經濟非正式𣎏價値曠30 - 50%價値𧵑總產品內地、𠃣一羅𠍭對𡥵數𧵑銀行世界吧總局統計越南[80]。
各數料恪(遶CIA)
群各數料𠁑低得譯自源𧵑局情報中央花旗(CIA)[63]。
- 比重𥪝GDP(2012):
- 力量勞動:
- 𣎏49,18兆勞動(約倂2012)(疊次13全球)
- 農業:48%
- 工業:21%
- 役務:31%
- 比例失業
- 民數𠁑墨𧹅:
- 達11,3%(2012)。墨𧹅𧵑越南減自欣58%𢆥1993𡬈群曠10%𥪝𢆥2010[81]。
- 戶家庭𣎏收入或消用朋格𢺺𢩿分𤾓:
- 隰一10%:3,2%
- 高一10%:30,2%(2008)
- 投資(總固定):
- 達28,2%𧵑GDP(2012約)(疊次28全球)
- 銀冊:
- 收:42,14秭USD
- 支:47,57秭USD(2012約量)
- 深紇:-3,9 %(2012)(疊次135全球)
- 𡢻公:
- 比例濫發:
- 達6,8%(價消用)、(2012約)
- 達18,1%(2011約)搊𠇍世界、(疊次176全球)
- 出口:
- 達114,6秭USD (2012約量) (疊次35 全球) (96,91秭USD 2011)
- 入口:
- 達114,3秭USD(2012約量)(疊次33全球)(97,36秭USD 2011)
- 比率匯兌𠇍USD:
- 投資直接自渃外(FDI 2012):10,5秭USD倂全部各豫案登記、主要集中𠓨工業吧𡏦𥩯。各家投資㐌甘結投資6,5秭USD𠓨越南𢆥2013。
- 纍計本投資直接自渃外(入𦤾31𣎃12𢆥2012):75,45秭USD、疊次46 全球。
- 纍計本投資直接𠚢渃外(FDI出𦤾31𣎃12𢆥2009):𥪸次50全球𠇍7,7秭USD。
- 𡢻渃外:41,85秭USD;35,5% GDP(𡳳2012)。
- 39,63秭USD(2011)
- 幹斤清算遶外幣轉𢷮(2005)
- 出口(f.o.b):32,23秭USD、增21,6%搊𠇍2004
- 入口(c.i.f):36,88 秭USD、增15,4%搊𠇍2004
- 深紇商賣:4,65秭USD(減自墨深紇5,45秭USD𢆥2004)
- 各𩈘行出口正(2012):
油粗、行𦄅𦁼、𩌂𩍣、海產、電子𣛠倂、𥺊、cao-su、咖啡。
- 各𩈘行入口正(2012):
𣛠𢪮、設備、xăng油、𨨧、𦀿、原輔料𦄅𦁼𤿦、電子𣛠倂、坋𤵳。
- 䀡添:各數料統計經濟枝節遶時閒𣎏體參考website WorldBank或總局統計、吧通信𧗱越南𨕭CIA。
各問題存在吧實狀現𠉞
𡋂經濟越南活動劍效果[83]。 越南𥪝時閒𣃣過發展經濟遶朝𢌌[84]。雖然、戰略發展經濟主要遶朝𢌌拱如不期𠬠政策芾拱調𣎏仍限制𧵑伮。發展經濟遶朝𢌌通常𠾕𠳨本投資高吧攔𣦰。由丕、效果本投資苦𣎏體高、表現指數ICOR𧵑越南嚜𠶢𣎏得改善仍吻於墨高搊𠇍各渃𥪝區域吧世界。效果投資空高吧攔𣦰得積聚過各𢆥羅原因主要爫朱濫發增高[84]。
需求投資𡘯引𦤾情狀投資越賒可能積纍𧵑𡋂經濟、深紇銀冊㫻於墨高。抵補撘份少紇沛𪚤𢚁𠓨投資渃外吧噅𡢻渃外。實際呢㐌爫朱𡢻國家吧𡢻公渃外增𨘱𥪝仍𢆥𣃣過、嚜𠶢吻𥪝仰安全仍拱𦤾𣅶沛愼重[84]。
深紇幹斤商賣、入超於墨高吧𠭤成根病經年𧵑𡋂經濟。濫發高、入超𡘯羅原因基本爫𠅎價銅越南、衰減豫貯外幣國家吧爫減𢚸信𧵑𠊛民𠓨VND、造機會朱投機、針𡨺、𧶭漏、𧶭𧸝賴法外幣吧鐄[84]。細𣎃4/2011、各渃鄰近濫發調空過5 – 6%、群越南時𨖲𦤾𧵆18%搊𠇍共期[83]。
結論數02-KL/TW𧵑部政治㐌指𤑟原因:“𧗱客観、由作動消極𧵑情形經濟世界;𧗱主観羅由仍限制、幼劍本𣎏𧵑𡋂經濟、模型增長吧機構經濟踸得克服、被積聚𥘀泥欣𥪝仍𢆥沛對付𠇍情狀衰減經濟吧由𠬠數限制𥪝管理、調行𧵑各級。低拱正羅原因主要引𦤾情狀𥪝𡗉𢆥過、渃些㫻沛對𩈘𠇍情狀濫發高吧經濟偉模空凭昃、咳咭欣各渃𥪝區域。”[85]
嚜𠶢越南㐌𨀈𠓨仰頭𧵑各渃𣎏墨收入中平、仍結構基礎下層𧵑𡋂經濟群𡗉不及吧幼劍[84]。心理妥滿蘭瀾𥪝民居拱如各家領導;權利𧵑各𩁱𠊛𥪝社會𥫌𧻭、撣扦吧𦀾𢯜悋膮鉗陷每過程改革𥪝𡋂經濟;貪汚、貪冗𢯒𠰭每關係𧵑𠁀𤯩經濟社會[84]。
𥪝仍𢆥𣃣過欺濫發加增、經濟偉模𣎏𡗉表現空穩定、投資直接渃外㐌𨅰吏、投資渃外閒接拱𡮈湥[84]。𢖖恐慌經濟 - 財政世界、嚜𠶢㐌𣎏𨁪號回復雙各𡋂經濟𡘯增長群踸、空𤑟湼吧群潛隱𡗉𢙩芻、各蠪本投資當睹扽𠓨各渃東南亞。𡗉渃𥪝區域當沛𢪱𡲤尋每解法抵吸受各蠪本呢𠬠格效果一、銅本幣𧵑𣱆連續𨖲價。𥪝欺𪦆在越南、各蠪本呢侯如淹印吧VND連續𠅎價[84]。於仍時點一定𥪝時閒過政府越南拱撻問題穩定經濟偉模、鉗制濫發仍空一貫吧𡗉欺群被打𢷮𥙩各目標經濟恪。條呢㐌爫減𢚸信𧵑共同各家投資、各家財助𠓨媒塲投資𧵑越南。墨疊項信任投資𧵑越南被減率[84]。
經濟越南群𣎏𠬠數存在、爫減速度增長𥪝𨱽限[86]。越南㐌被𠬃吏過賒𤳷各渃恪𥪝區域、朱𠶢㐌達得成就增長經濟高𥪝𠬠時閒𨱽、遶倂算𧵑各専家國際[87]。
基礎下層吧媒塲投資
遶監督銀行發展洲亞(ADB)、𡂓式數1𧵑越南羅少紇下層基礎 [88]。總投資朱基礎下層𧵑越南𥪝仍𢆥𧵆低(倂自𢆥芾)𡨺於墨10% GDP[89]、高欣𡗉搊𠇍標準國際、𥪝𪦆各財助自源本國際佔40%總墨投資。仍基礎下層𧵑越南吻群少劍吧𠇍數量現所有時㐌過載[90]。
基礎下層羅𠬠𥪝仍阻碍𡘯一𧵑發展經濟在越南。基礎下層越南被打價羅幼劍、少寸[91]。役㨢級下層物質𧵑越南吻群𡗉少率吧站滯[91]。一羅𥪝役發展基礎下層重要、如各綫塘連省、梂…。仍限制𧗱基礎下層在越南遶打價𤳷各家投資渃外𠱊𠴓𡁜各豫案FDI對𠇍出口吧產出。澄芾越南群𣗓改善下層吧基礎後勤時越南群𢫫後[91]。
支費運載於越南高欣𡗉搊𠇍各渃𥪝區域。越南𣗓𣎏港㴜忙尋舉國際。條呢影響空𡮈𦤾支費產出行貨於越南、爲沛運轉過港中閒。問題不及𥪝基礎下層現𠉞羅少𠬠規劃發展同步、支費投資高、質量投資隰吧失脫𡘯𥪝過程投資[86]。
情狀扼塞交通、價𡐙高、𡏦𥩯基礎下層、塘交通𧶬赭在各都市𡘯如河內吧Tp. HCM羅𠬠𥪝仍𨀈扞𡘯朱發展𧵑2城舖𡘯一渃呢[86]。
遶World Bank、𠬠𥪝各阻碍恪𧵑媒塲投資羅手續官僚。𥪝報告“媒塲經營2008”𧵑銀行世界吧集團財政國際、越南𥪸次91𥪝數178𡋂經濟𧗱墨度順利經營、𥪝欺中國𥪸次83吧泰蘭次15[92]。
𢆥2012、雜誌經營Forbes𧵑美打價𧗱實狀劍吸引𧵑越南、數營業渃外移越南𡗉欣數公司細低爫𩛖、𥪝欺界職越南睹𥓹朱恐慌財政全球𢆥2008欣羅實狀貪冗、弩𤂧䏾財政吧不動產、決定投資劍𡎝𧵑各營業家渃吧管理偉模幼劍𧵑政府越南。雖然排𧵑雜誌Forbes拱朱咍𥪝欺𠬠數公司割減投資在越南時各家產出𧵑香港吏轉投資自中國𨖅越南。各公司日維持墨投資空𢷮吧當尋劍機會轉投資自泰蘭𨖅越南[93]。
質量增長
在會討“質量增長經濟越南2001 - 2010吧定向細𢆥2020”𣃣演𠚢24/2/2011在河內、遶打價、問題轉易機構經濟朱細𣗓達、塊役務𡤔只佔40% GDP搊𠇍期望42%得國會提𠚢;GDP平均頭𠊛雖𣎏事進步、仍搊𠇍各渃共程度發展時空達指標;㨂給𧵑TFP(能率各要素綜合)𠓨增長吻群隰、𥪝欺吻勤慄𡗉本;係數ICOR劍效果搊𠇍𡗉渃;效果經濟吧能率勞動拱慄隰;能力競爭群𡗉幼劍…[94]。增長經濟𧵑越南分𡘯附屬𠓨增本投資吧增數量勞動。質量增長經濟𧵑越南群隰吧𣗓達得度𥾽凭。質量增長經濟隰體現於事轉易機構經濟踸、性效果𧵑經濟隰、同時、飭競爭𧵑𡋂經濟群幼[95]。
質量增長隰群體現過指數ICOR高機構𥪝𡋂經濟少性𥾽凭。比例投資𨕭GDP𧵑越南㫻於墨高搊𠇍各渃𥪝區域。ICOR強高同義𠇍效果投資𥪝𡋂經濟強隰[96]。質量增長隰𢹣𨱽羅前提𢲧𢧚濫發、恐慌吧衰退經濟[84]。質量增長隰當𠴓𡃏𦤾性穩定吧事𥾽凭發展經濟𥪝將來[84]。
機構經濟
機構經濟越南空合理體現於機構所有(財產吧投資集中過𡘯𠓨塊營業家渃、𥪝欺塊呢活動空效果)。事不及𥪝機構𡋂經濟群得體現過役攄撰梗𥪝戰略發展工業𣗓盡用得利勢競爭𧵑越南當𣎏[97]。
質量𧵑源勞動
𠬠𥪝仍阻碍𧵑𡋂經濟越南羅少源人力𣎏程度[92]。源勞動𧵑越南𣼭𤁓、𥘷、𣎏程度學問仍少技能吧𢬣藝。𡗉豫案投資𧵑越南空發揮得仍利勢呢[98]。
質量人力空高吧踸押用各進步科學工藝遣朱能率勞動隰、飭競爭𧵑行貨劍、價値加增𧵑各產品𣗓高。𨕭實際、過程迻因素源供勞動𠓨𡋂經濟越南附屬慄𡗉𠓨各過程經濟-財政恪、拱如周期產出經營、空完全由意志押撻得[96]。
源人力價𥜤空群得䀡羅利勢競爭𧵑越南。質量源人力隰𠭤成𠬠橯扞發展經濟。數𠊛勞動過陶造當佔𠬠比例隰、質量拱𣗓答應得仍工役𠾕𠳨見識吧技能。陶造大學吧藝𣗓遶擦𠇍需求選用𧵑營業。爲丕、問題人力羅𠬠阻碍𡘯對𠇍𡗉營業渃外㦖投資𠓨越南[86]。
政策財政吧錢幣
𡢻渃外𧵑政府高、𢙩芻𥓅𡢻羅𣎏。越南被各組織打價信任下隰墨度安全𡬈 “𢙩芻高”[99]。
倂細𣎃3𢆥2011、越南羅𠬠𥪝20渃𣎏可能𥓅𡢻𡘯一𨕭世界[100]。
市塲證券𥪝時閒2𢆥2009-2010衰減孟[101]。深紇幹斤商賣、入超於墨高吧𠭤成根病經年𧵑𡋂經濟[84]。越南被𢹇沛𠀧問題聯關:深紇銀冊𥘀泥、入超引細深紇財款往來、吧豫貯外幣過𤘁。正爲丕、濫發㫻羅問題𤼕𤻫。政府空體穩定得比價、𠬠原因引細濫發高[96]。𥪝𥿺5𢆥(2006-2010)、倂共扽單簡、濫發㐌增𧵆60%𥪝欺總增長GDP只達35,1%。行𢆥政府越南調沛努力慄𡘯𥪝調行抵鉗制濫發、穩定偉模。各解法實施主要調忙倂𥐇限、情勢(𡪇𤈜)、𥘀𧗱行政、𣗓集中處理各問題基本如機構、效果吧飭競爭[102]。
思維吧尋𥆾𥪝管理經濟家渃
越南發展空𥾽凭羅由少思維經濟吧決心政治𨇜孟[94]。慄𡗉政策𧵑越南屬樣𥓹時搊𠇍各渃東南亞、空只𥢅仍政策𧗱經濟、教育咍科學工藝[94]。遶East Asian Bureau of Economic Research、不穩𥪝𡋂經濟偉模𧵑越南㐌爫衰幼性競爭吧效果經濟𧵑國家呢。吧事不穩𥪝𡋂經濟偉模𧵑越南空只羅𠬠操動𥐇限𦓡實事羅𠬠問題嚴重𣎏系統、扒源自事少曉別𧗱各槪念𧗱原則發展拱如事少紇𧗱努力忙倂戰略𥄮𡏦𥩯𠬠𡋂管理效果[103]。
𧗱經營、行刷各大營業家渃如集團瀧𧹟、集團油氣越南 (Petro Vietnam)、集團電力越南 (EVN)、集團遠通軍隊、銀行農業吧發展農村被 正清查𧵑政府發現差犯𢲧損失𥘀泥。役投資輸𥩍𧵑各營業家渃獨權引𦤾正𠊛民吧仍𠊛㨂稅𠱊沛𠬃錢𧵑𨉟𠚢抵𠭤𡢻爲仍差犯經濟爫𥩍細行秭đôla𢲧𠚢𤳷各集團、總公司𧵑家渃[104]。
𢆥2012、遶硏究𧵑組織硏究Brookings𧵑美、𠊛越南𣎏挭𥘀稅吧支費高堛一區域。越南𣎏比例民𧹅(𠊛𣎏收入𠁑2 USD/𣈜)佔18,2%民數;層垃中流(收入𨕭5.600 USD/𢆥)只佔5,6%民數[105]。各集團家渃骨㰁𧵑𡋂經濟越南經營遶矯“利𩛖、𥩍民𠺥"[106]、𡗉營業被輸𥩍𥘀[107]如Vinashin(𡢻自80.000𦤾120.000秭銅)[108][109]、Vinalines(𡢻欣43.000秭)[110]、VINACONEX(𡢻𠦳秭)[111]、EVN[112]、Petro Vietnam[113]…。總數𡢻𧵑各營業家渃現𠉞羅𨕭50秭USD。比例𡢻𨕭本主所有𧵑各營業家渃羅1,36𠞺、𣗓朋1姅搊𠇍𠇍規定羅3 𠞺、仍𥪝數呢𣎏30/85集團𣎏指數呢越過3𠞺。解法骨㰁一羅勤沛𣎏制裁孟瑪欣姅抵𢯜各營業家渃公開、明白通信[114]。
參考吧註釋
- ↑ 銀行世界統計GDP 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 越南勤減附屬𠓨出口吧FDI 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/them-mot-nuoc-cong-nhan-vn-co-nen-kinh-te-thi-truong-2690795.html 添𠬠渃公認VN𣎏𡋂經濟市塲
- ↑ Vietnam may be fastest growing of emerging economies 追及𣈜 13 𣎃 6 𢆥 2013
- ↑ 幅幀總體𡋂經濟:吻𣹓慮慪 9/04/2012 - 08:55
- ↑ Hoàng Cơ Thụy. tr 1505
- ↑ Golden Triangle Opium Trade, an Overview (dạng PDF) 追及𣈜 13 𣎃 6 𢆥 2013
- ↑ Logan, William S. Trang 79.
- ↑ Biến động kinh tế Đông á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam. Trần Văn Thọ - GS 大學早稲田(Waseda), 日本. 家出版政治國家河內 𢆥2005, 張6
- ↑ 10,0 10,1 經濟越南61𢆥𢖖革命 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 報告政治𧵑班執行中央黨、在大會代表全國𠞺次V由同志 黎筍、總秘書班執行中央黨呈排𣈜27𣎃3𢆥1982 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 12,0 12,1 12,2 “方向、任務吧仍目標主要𧗱經濟吧社會𥪝5𢆥(1981 - 1985)吧仍𢆥80”、報告𧵑班執行中央黨在大會代表全國𠞺次V由范文同、委員部政治、主席會同部長呈排𣈜27𣎃3𢆥1982。 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 﨤仍人證𧵑“局扯橯”歷史 | 期I: 戰役X1吧X2 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ Pham Van Dong 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ Santoli, Al. To Bear Any Burden. Bloomington, IN: Indiana University Press, 1999. Trang 349.
- ↑ Nguyen Van Canh. Vietnam under Communism, 1975-1982. Stanford, CA: Hoover Press, 1985. Trang 37.
- ↑ Morris, Stephen J. Why Vietnam Invaded Cambodia: Political Culture and the Causes of War. Stanford, CA: Stanford University Press, 1999. Trang 187.
- ↑ [1]
- ↑ SarDesai, D. R. Vietnam, Past and Present. Cambridge, MA: Westview Press, 2005. tr 132
- ↑ 報告政治𧵑班執行中央黨在大會代表全國𠞺次VI由長征呈排。
- ↑ 歲𥘷Online:“𡖵𠓀”𢷮𡤔:隻襖機制𡤔。 追及𣈜3/1/2009.
- ↑ 歲𥘷Online: “𡖵𠓀”𢷮𡤔:仍通牒寄𦤾巴亭, 09/12/2005, Xuân Trung - Quang Thiện
- ↑ 歲𥘷Online:““𡖵𠓀”𢷮𡤔:轉𢷮無形”。, Xuân Trung - Quang Thiện, 10/12/2005
- ↑ 文件大會VI𧵑黨共產越南:“報告政治𧵑班執行中央黨在大會代表全國𠞺次VII”由長征呈排。
- ↑ 文件黨共產越南:方向、目標主要發展經濟、社會𥪝5𢆥1986-1990、報告𧵑班執行中央黨共產越南由武文傑呈排在大會代表全國𠞺次VI𧵑黨。
- ↑ 26,0 26,1 文件黨共產越南:“報告政治𧵑班執行中央(課VI)在大會代表全國𠞺次VII”由阮文靈呈排。
- ↑ 27,0 27,1 27,2 報告政治𧵑黨共產越南在大會代表全國𠞺次X:“㨢高能力領導吧飭戰鬥𧵑黨、發揮飭孟全民族、𢱜孟全面功局𢷮𡤔、𣋽迻渃些𠚢塊情狀劍發展”。
- ↑ 28,0 28,1 文件𧵑黨共產越南:“綱領𡏦𥩯𡐙渃𥪝時期過度𨖲主義社會”。
- ↑ 首相潘文凱:‘吀認𥓹𠓀同胞’ 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ Vietnam Prime Minister Nguyen Tan Dung urged to resign 追及𣈜1𣎃6𢆥2013
- ↑ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/10/121015_vn_party_good_and_bad.shtml
- ↑ Vietnam Prime Minister spared action as Communist Party meeting ends 追及𣈜2𣎃6𢆥2013
- ↑ 首相阮晉勇認𥓹𠓀國會 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 報告𧵑政府𧗱情形經濟-社會𢆥2012吧任務𢆥2013 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 首相𠱊揇直接𠁑10集團家渃 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 36,0 36,1 Vinashin苦巾𡥵塘再機構 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 37,0 37,1 行𠦳勞動𠅎役爲Vinashin
- ↑ 𡗉集團、總公司𥩍𠦳秭、𡢻醜行𤾓秭 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 報告分析經濟越南𢆥2008 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 櫃錢幣國際:Report for Selected Countries and Subjects 追及𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 情形經濟、社會𢆥2009 追及 𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 情形經濟、社會𢆥2010 追及 𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ 情形經濟、社會𢆥2011 追及 𣈜13𣎃6𢆥2013
- ↑ http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so40quyen2/6-vothithuyanh.pdf
- ↑ http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/27817/
- ↑ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/12/091201_vn_ends_stimulus.shtml
- ↑ http://vietnamese.cri.cn/481/2011/02/14/1s151579.htm
- ↑ http://vneconomy.vn/20121022105512425P0C9920/chu-tich-quoc-hoi-su-tri-tre-cua-nen-kinh-te-dang-hien-hien.htm
- ↑ http://vneconomy.vn/20121020095845624P0C17/chinh-phu-thi-truong-bat-dong-san-chua-co-kha-nang-phuc-hoi.htm
- ↑ http://doanhnhan.vneconomy.vn/20121104035912505P0C5/doanh-nghiep-dong-cua-hai-nam-bang-nua-20-nam.htm
- ↑ http://cafef.vn/doanh-nghiep/chi-phi-von-cua-dn-viet-cao-gap-10-lan-cong-ty-da-quoc-gia-20121124112953335ca36.chn
- ↑ http://cafeland.vn/phan-tich/no-xau-rui-ro-vi-mo-lon-nhat-hien-nay-28950.html
- ↑ http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/no-cong-no-ngan-hang-cua-viet-nam-duoc-he-mo-20121123013241545ca34.chn
- ↑ VnExpress:“首相叫噲全民節減支消”。
- ↑ 𨶛通信經濟越南:“政府要求增強挵投機增價”。
- ↑ VnExpress:“添𠬠渃公認越南𣎏𡋂經濟市塲”。
- ↑ 勞動:“印度公認規制經濟市塲朱越南”。
- ↑ 時報經濟越南:18渃公認越南羅𡋂經濟市塲𣹓𨇜。
- ↑ VTV:“越南𣗓得公認𡋂經濟市塲𣹓𨇜”。
- ↑ VietNamNet:“EU:公認經濟市塲𣋽、越南易𢙩芻”。
- ↑ 總局統計 (越南):“指數發展總產品𥪝渃 遶價搊𤯭1994份遶成分經濟吧份遶梗經濟(𢆥𠓀 = 100)”。追及 𣈜11/1/2009。
- ↑ 總局統計(越南):“機構總產品𥪝渃遶價實際份遶成分經濟吧份遶梗經濟”。追及 𣈜 11/1/2009。
- ↑ 63,0 63,1 63,2 通信𧗱越南𨕭CIA
- ↑ 塳經濟重點塳垌平瀧九龍𡤔只𨕭提案仍提案㐌得首相政府批閱。
- ↑ 嚜𠶢遶計劃𦤾𢆥2020𡤔𣎏15區經濟邊㴜。
- ↑ 總局統計:“指數價消用、指數價鐄吧指數價đô-la美哿渃𣎃12𢆥2008”。追及𣈜11/1/2009.
- ↑ 報經濟吧都市:增長GDP 2008隰欣墨㐌公佈。
- ↑ HOSE: 規摸粘揭市塲現在。追及𣈜12/1/2009.
- ↑ HASTC:規摸粘揭市塲現在。追及𣈜12/1/2009。
- ↑ Vinashin得𧹋全部750兆USD債票國際。 追及𣈜12/1/2009。
- ↑ 䀡在website正式𧵑銀行家渃越南。
- ↑ 譬喩:得公佈在低。
- ↑ 數料𧵑部財政 (越南)公開在低吧在低。追及𣈜 12/1/2009。
- ↑ 局投資渃:綜合情形投資渃外在越南𢆥2007、豫報𢆥2008。追及𣈜12/1/2009。
- ↑ 局投資渃:情形投資渃外𣎃12吧12𣎃𢆥2008。追及𣈜12/1/2009。
- ↑ 局投資渃外:情形投資𠚢渃外階段1989 - 2007。追及𣈜12/1/2009。
- ↑ Bui Quang Tuan (2007)、“Economic Integration of Vietnam,” paper presented at the 32nd FAEA Annual Conference "Politics and Economic Development of ASEAN"、Bangkok、December 7-8.
- ↑ Lưu Ngọc Trịnh 吧 Trần Thị Lan Hương (2007)、“Hội nhập đa tuyến: Kinh nghiệm của Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới、數11(139)、張45-51、𣎃11。
- ↑ 報勞動、“區域經濟非形式”、𣈜15/02/2009。追及𣈜07/3/2010。
- ↑ 越南 Net、"What’s behind a beautiful figure?"、𣈜20/06/2008。追及𣈜07/02/2011。
- ↑ Viet Nam's Poverty Reduction, Development A Regional Success Story - ADB | Asian Development Bank
- ↑ 越南𥪝疊項競爭全球
- ↑ 83,0 83,1 柴棍接市Online – 㭲𥆾 - 濫發過高、在兜?
- ↑ 84,00 84,01 84,02 84,03 84,04 84,05 84,06 84,07 84,08 84,09 84,10 84,11 NCIEC 信息 :•.•: 任務穿䢦朱階段2011-2015:鉗制濫發、穩定經濟偉模、保擔安生社會、𢷮𡤔模型增長、機構吏𡋂…
- ↑ 𠬠數問題經濟偉模吧仍目標、任務朱階段2011-2015
- ↑ 86,0 86,1 86,2 86,3 各問題增長經濟越南 - Vietstock
- ↑ 報廣寧電子 – 廣寧Online
- ↑ “𡂓式數𠬠𧵑越南羅基礎下層” | 經濟偉模 - 投資 | CafeF.vn
- ↑ 投資朱基礎下層佔10% GDP
- ↑ 𠬠數問題經濟偉模𧵑越南𥪝𢆥2010
- ↑ 91,0 91,1 91,2 VnMedia: - 張主/基礎下層劍𠱊𠴓𡁜各豫案FDI - 基礎下層劍𠱊𠴓𡁜各豫案FDI
- ↑ 92,0 92,1 越南 - 媒塲經營越南 - 投資增孟、吻群試𡂓𠓀眜
- ↑ 營業渃外‘當移VN’ 10:38 GMT - 次𠄩、9𣎃4、2012
- ↑ 94,0 94,1 94,2 枝節
- ↑ 增長經濟𧵑越南群𡗉阻碍 | 經濟偉模 - 投資 | CafeF.vn
- ↑ 96,0 96,1 96,2 Pham Minh Chinh, Vuong Quan Hoang (2009) 經濟越南:昇沉吧突破。家出版政治國家-事實、BCHTW黨共產越南、𣎃5-2009。
- ↑ 𡂑𧗱改進機構𧵑𡋂經濟越南 Ngô Doãn Vịnh,院戰略發展 28/11/2010 | 2:57:46 pm, Pdf
- ↑ 民數吧質量源人力:揇“鐄”、脫𠙣收入中平 | 信息 - 事件 | giadinh.net.vn
- ↑ Fitch下隰墨信任𡢻𧵑越南 | VOA㗂越 | VOA㗂越
- ↑ The 18 Countries Most Likely To Default
- ↑ VCCI - 市塲證券2010:衰減𣳔錢
- ↑ VnEconomy - 經濟偉模2006 - 2010吧“逆理”險𧡊 - 時事
- ↑ Vietnam: Macroeconomic challenges and the road to prosperity | East Asia Forum
- ↑ 埃𠭤𡢻朱公司家渃? 13:26 GMT – 主日、8𣎃4、2012
- ↑ VN𡗉民𧹅𧵆一區域
- ↑ 集團家渃:利𩛖、𥩍…民𠺥
- ↑ 監察特別集團家渃輸𥩍𥘀
- ↑ Vinashin𡢻86.000咍120.000秭銅?
- ↑ Vinashin𡢻欣80.000秭銅
- ↑ Vinalines 𡢻欣43.000秭銅
- ↑ Vinaconex𡢻𠦳秭、仍“𠀲𡥵畺”被𠬃荒、“撘照”
- ↑ 𡢻𧵑EVN越仰安全
- ↑ 𡢻銀行:Petro Vietnam“簒𡾵”EVN
- ↑ 各營業家渃當𡢻欣1.000.000秭銅!
䀡添
連結外