𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

642 bytes removed 、 𣈜25𣎃6𢆥2015
𣳔104: 𣳔104:
Nhìn chung, trong giai đoạn 1955-1959, quân đội Việt Nam Cộng hòa giữ ưu thế trên chiến trường miền Nam. Nhiều cuộc xung đột vũ trang giữa quân đội Việt Nam Cộng hòa với [[Bình Xuyên]], một bộ phận thân Pháp trong các giáo phái [[Cao Đài]], [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hoà Hảo]] được sự giúp đỡ của người cộng sản, lực lượng quân sự của các đảng phái quốc gia... diễn ra quyết liệt, với kết quả là các lực lượng này thất bại và phải giải thể hoặc gia nhập vào quân đội Việt Nam Cộng hoà. Còn lại hai lực lượng đối lập nhau gay gắt là: Việt Nam Cộng hòa và lực lượng các cựu thành viên Việt Minh còn ở lại miền Nam. Theo ước tính của Pháp trong năm 1954, Việt Minh kiểm soát hơn 60-90% của nông thôn miền Nam Việt Nam ngoài các khu vực của các giáo phái <ref name="ReferenceB"/>.
Nhìn chung, trong giai đoạn 1955-1959, quân đội Việt Nam Cộng hòa giữ ưu thế trên chiến trường miền Nam. Nhiều cuộc xung đột vũ trang giữa quân đội Việt Nam Cộng hòa với [[Bình Xuyên]], một bộ phận thân Pháp trong các giáo phái [[Cao Đài]], [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hoà Hảo]] được sự giúp đỡ của người cộng sản, lực lượng quân sự của các đảng phái quốc gia... diễn ra quyết liệt, với kết quả là các lực lượng này thất bại và phải giải thể hoặc gia nhập vào quân đội Việt Nam Cộng hoà. Còn lại hai lực lượng đối lập nhau gay gắt là: Việt Nam Cộng hòa và lực lượng các cựu thành viên Việt Minh còn ở lại miền Nam. Theo ước tính của Pháp trong năm 1954, Việt Minh kiểm soát hơn 60-90% của nông thôn miền Nam Việt Nam ngoài các khu vực của các giáo phái <ref name="ReferenceB"/>.


Trong giai đoạn này, lực lượng được xem là Việt Minh còn ở lại miền Nam theo ước tính của Mỹ, vẫn còn 100.000<ref name="insurgency"/> người lui vào bí mật với chủ trương phát động nhân dân đấu tranh chính trị đòi thực hiện Tổng tuyển cử, chống lại các chương trình xã hội của chính quyền Ngô Đình Diệm như "[[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|Cải cách điền địa]]", "Cải tiến nông thôn" và bảo vệ cán bộ cộng sản, nhưng họ vẫn sẵn sàng tái hoạt động vũ trang nếu tình thế yêu cầu với số vũ khí được chôn giấu từ trước. Tình hình chính trị trở nên xấu đi vì đường lối cứng rắn của Việt Nam Cộng hòa cũng như sự bất hợp tác của Việt Minh, vốn không công nhận tính hợp pháp của chế độ Việt Nam Cộng hòa. Từ cuối năm 1955, đã xuất hiện những vụ ám sát quan chức Việt Nam Cộng hòa với tên gọi "diệt bọn ác ôn và bọn do thám chỉ điểm". Những hoạt động vũ trang của Việt Minh ngày càng gia tăng về quy mô, lan rộng khắp miền Nam. Đến cuối năm [[1959]] tình hình miền Nam thật sự bất ổn, Việt Minh ở miền Nam đã phát động chiến tranh du kích khắp nơi với quy mô trung đội hoặc đại đội nhưng lấy phiên hiệu đến cấp tiểu đoàn.<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998, trang 322</ref>
𥪝階段呢、力量得䀡羅越盟群於吏沔南遶約併𧵑美、吻群100.000<ref name="insurgency"/> 𠊛𨆢𠓨秘密唄主張發動人民鬥爭政治𠾕實現總選舉、𢶢吏各章程社會𧵑政權吳廷琰如 "[[改革填地(越南共和)|改革填地]]", "改進農村" 吧保衛幹部共産、仍𣱆吻産床再活動武装𡀮情勢要求唄數武器得村酉自𠓀。情形政治𧿨𢧚丑𠫾爲堂𡓃勁𪣠𧵑越南共和拱如事不合作𧵑越盟、本空公認併合法𧵑製度越南共和。自𡳳𢆥1955、㐌出現仍務暗殺官職越南共和唄𠸜噲 "滅𪨠惡温吧𪨠由探指點"。仍活動武装𧵑越盟𣈜強加曾𡗅規模、欄𢌌泣沔南。𦤾𡳳𢆥[[1959]]情形沔南實事不穩、越盟於沔南㐌發動戰爭偷擊泣坭唄規模中隊或大隊仍𥙩番號𦤾級小團。<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998, trang 322</ref>


Tháng 9 năm 1960, sau khi đấu tranh chính trị hoà bình để thống nhất đất nước theo tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève không có kết quả, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ủng hộ các hoạt động đấu tranh vũ trang và chính trị của lực lượng Việt Minh miền Nam.<ref>[http://web.archive.org/web/20071225220259/http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/?topic=168&subtopic=4&leader_topic=211 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam], phần Niên biểu toàn khoá, website Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-9-2007</ref> Đến thời điểm này, sự căng thẳng của lực lượng Việt Minh ở miền Nam đã lên đến mức mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải ủng hộ đấu tranh vũ trang ở phía Nam vĩ tuyến 17. Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15 (tháng 1-1959) quyết định: ''"Phải qua con đường đấu tranh cách mạng bằng bạo lực, mà cụ thể là dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị thực dân kiểu mới của Mỹ và tập đoàn quân sự tay sai của Mỹ."''<ref>Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15. Cục lưu trữ</ref>
Tháng 9 năm 1960, sau khi đấu tranh chính trị hoà bình để thống nhất đất nước theo tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève không có kết quả, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ủng hộ các hoạt động đấu tranh vũ trang và chính trị của lực lượng Việt Minh miền Nam.<ref>[http://web.archive.org/web/20071225220259/http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/?topic=168&subtopic=4&leader_topic=211 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam], phần Niên biểu toàn khoá, website Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-9-2007</ref> Đến thời điểm này, sự căng thẳng của lực lượng Việt Minh ở miền Nam đã lên đến mức mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải ủng hộ đấu tranh vũ trang ở phía Nam vĩ tuyến 17. Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15 (tháng 1-1959) quyết định: ''"Phải qua con đường đấu tranh cách mạng bằng bạo lực, mà cụ thể là dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị thực dân kiểu mới của Mỹ và tập đoàn quân sự tay sai của Mỹ."''<ref>Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15. Cục lưu trữ</ref>
Anonymous user