恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔580: 𣳔580:
| 被放[[𧐒𪁄]] || 空𣎏裝備 || 1.357
| 被放[[𧐒𪁄]] || 空𣎏裝備 || 1.357
|}
|}
== 風潮反戰 ==
{{正|風潮反對戰爭越南}}
{{䀡添|慘殺大學小邦Kent|Norman Morrison}}
[[Tập tin:Vietnam War protesters. 1967. Wichita, Kans - NARA - 283627.jpg|trái|nhỏ|180px|𠊛反戰美斟貶"帝國美"吧"𡥵𦆹柴棍"。]]
Cuộc chiến tranh tại Việt Nam đã bị phản đối từ đầu thập niên 1960, nhưng không được chú ý và phải cho đến khi 1 người Mỹ là [[Norman Morrison]] tự thiêu vào năm 1965 thì dư luận thế giới mới biết đến.<ref name="sggp"/>
Phong trào phản chiến bước sang một bước ngoặt mới khi [[thảm sát Đại học Tiểu bang Kent|cuộc biểu tình của sinh viên Đại học Tiểu bang Kent]] ([[ohio|tiểu bang Ohio]]) ngày 4-5-1970 đã bị Vệ binh quốc gia Mỹ đàn áp làm 4 [[sinh viên]] bị chết và 9 người khác bị thương.
[[Tập tin:Proud of what 8.png|nhỏ|phải|220px|Tranh châm biếm quân đội Mỹ: ''"Chúng tôi đem tới Dân chủ"'']]
Đã có hơn 200 tổ chức chống chiến tranh ở trên khắp các bang ở Mỹ, 16 triệu trong số 27 triệu thanh niên Mỹ đến tuổi quân dịch đã chống lệnh quân dịch, 2 triệu người Mỹ "gây thiệt hại bất hợp pháp" vì chống chiến tranh Việt Nam, 75.000 người Mỹ bỏ ra nước ngoài vì không chịu nhập ngũ và đấu tranh chống chiến tranh Việt Nam, trong đó có cựu Tổng thống Mỹ [[Bill Clinton]].<ref name="sggp">Báo Sài Gòn giải phóng, [http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/nam2005/thang4/45576/ Nhìn lại "cuộc chiến trong lòng nước Mỹ"], 15/4/2005</ref>
Trong suốt cuộc chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận kiên trì tranh thủ phong trào hòa bình ở Mỹ. Theo đánh giá của giám đốc [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] - [[William Colby]], thì họ được dư luận ủng hộ mạnh mẽ do việc giới thông tin đại chúng của Mỹ dễ dàng vào được miền Nam Việt Nam trong khi nếu muốn vào miền Bắc Việt Nam lại rất khó, và do đó, tin tức về những khiếm khuyết của quân đội Mỹ và chính phủ Việt Nam Cộng hoà thì công chúng Mỹ được biết trong khi thế giới chẳng biết gì về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vì phóng viên nước ngoài không thể tiếp cận.<ref>William Colby-Một chiến thắng bị bỏ lỡ NXB CAND p390</ref>
Phong trào này đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận trong cuộc chiến tranh này<ref>''trong đó có các tầng lớp nhân dân Mỹ, đã làm nên một cuộc chiến tranh trong lòng nước Mỹ, đã cổ vũ, động viên và góp phần quan trọng vào thắng lợi huy hoàng của toàn dân ta làm nên Đại thắng mùa xuân 1975 lịch sử''<br />Nguồn: Nguyễn Đức Thắng, CÓ MỘT CUỘC CHIẾN TRONG LÒNG NƯỚC MỸ, [[Tạp chí Cộng sản]], tháng 4/2008</ref>. Rút kinh nghiệm từ bài học này, trong [[chiến tranh vùng Vịnh]] và các cuộc chiến khác sau này, chính phủ và quân đội Mỹ đã đặt ra những quy định giới hạn về tác nghiệp và đưa tin đối với các phóng viên chiến tranh (không được đưa những tin tức gì, ở đâu, lúc nào...), nhất là ở những vùng đang diễn ra giao tranh.


==參考==
==參考==