恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
(→沔北) |
(→沔北) |
||
𣳔126: | 𣳔126: | ||
國會越南民主共和𥪝議決𣈜20-9-1955宣佈:豫𨕭本岡領𧵑𩈘陣祖國越南、政府㐌畫𤑟塘𡓃大團結全民底共膮鬥爭實現統一渃茹𨕭基所獨立吧民主憑方法和平。局總選舉自由底統一渃茹𠱊進行𥪝全國遶原則普通、平等、直接吧秘密。目的𧵑局總選舉自由呢羅保𠬠國會統一底舉𠬠政府聯合唯一朱全渃越南。役成立政府聯合𠱊增強團結𡨌各黨派、各層立、各民族、各沔𨕭全𡎝越南。。。國會渃越南民主共和叫噲同炮沔南咳團結鬥爭質䊼吧𢌌待𥪝𩈘陣祖國𥆂𡨹廛權利行𣈜𧵑𨉟吧爭和平、統一朱祖國。國會渃越南民主共和叫噲全體人民越南自北至南唉團結質䊼𥪝𩈘陣祖國越南、行𢲨鬥爭實現岡領𧵑𩈘陣、𥆂拱顧和平、實現統一、由𪦆𦓡完成獨立吧民主𥪝哿渃。<ref>NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ NGÀY 20 THÁNG 9 NĂM 1955 ĐỐI VỚI BÁO CÁO CHUNG CỦA CHÍNH PHỦ</ref> | 國會越南民主共和𥪝議決𣈜20-9-1955宣佈:豫𨕭本岡領𧵑𩈘陣祖國越南、政府㐌畫𤑟塘𡓃大團結全民底共膮鬥爭實現統一渃茹𨕭基所獨立吧民主憑方法和平。局總選舉自由底統一渃茹𠱊進行𥪝全國遶原則普通、平等、直接吧秘密。目的𧵑局總選舉自由呢羅保𠬠國會統一底舉𠬠政府聯合唯一朱全渃越南。役成立政府聯合𠱊增強團結𡨌各黨派、各層立、各民族、各沔𨕭全𡎝越南。。。國會渃越南民主共和叫噲同炮沔南咳團結鬥爭質䊼吧𢌌待𥪝𩈘陣祖國𥆂𡨹廛權利行𣈜𧵑𨉟吧爭和平、統一朱祖國。國會渃越南民主共和叫噲全體人民越南自北至南唉團結質䊼𥪝𩈘陣祖國越南、行𢲨鬥爭實現岡領𧵑𩈘陣、𥆂拱顧和平、實現統一、由𪦆𦓡完成獨立吧民主𥪝哿渃。<ref>NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ NGÀY 20 THÁNG 9 NĂM 1955 ĐỐI VỚI BÁO CÁO CHUNG CỦA CHÍNH PHỦ</ref> | ||
==== 沔南 ==== | |||
{{正|戰爭越南 (沔南, 1954-1959)}} | |||
{{䀡添|律10-59|正冊作共吧滅共}} | |||
[[輯信:Lbj diem nolting.jpg|nhỏ|240px|trái|副總統花旗[[Lyndon B. Johnson]]、總統越南共和[[吳廷琰]] 吧大使花旗在柴棍Nolting]] | |||
Ở miền Nam, nhờ những nỗ lực chính trị của bản thân cộng với sự ủng hộ của [[Hoa Kỳ]], [[Ngô Đình Diệm]] – được bổ nhiệm làm [[thủ tướng Việt Nam|thủ tướng]] và trở thành tổng thống sau một [[Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955|cuộc trưng cầu ý dân]] bị tố cáo là gian lận ngày [[23 tháng 10]] năm [[1955]] – đã nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội. Chính phủ Hoa Kỳ đã viện trợ lớn cho Việt Nam Cộng hòa thực hiện những chương trình cải cách và phát triển xã hội trên nhiều lĩnh vực như xóa mù chữ, tái định cư, [[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|cải cách điền địa]], phát triển nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, cải cách hành chính, xây dựng hệ thống luật pháp... Việt Nam Cộng hoà đã đạt được một số thành quả quan trọng: kinh tế phục hồi và phát triển, hệ thống y tế và giáo dục các cấp được xây dựng, văn hoá phát triển, đời sống dân chúng được cải thiện<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/programmes/story/2005/03/agenda_wk14_2005.shtml Kinh tế miền Nam VN trước và sau 1975, phỏng vấn chuyên gia Lịch sử kinh tế - giáo sư Đặng Phong, BBC 02/04/2005]</ref>. Trong [[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|chiến dịch Cải cách điền địa]], Ngô Đình Diệm tránh dùng các biện pháp mà ông coi là cướp đoạt như phong trào [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam]], ông chỉ thị cho các quan chức địa phương trả tiền mua số đất vượt quá giới hạn chứ không tịch thu.<ref>Mark Moyar, Triumph Forsaken: The Vietnam War, 1954-1965, tr. 72-73, Cambridge University Press, 2006, [http://www.kat.ph/triumph-forsaken-the-vietnam-war-1954-1965-malestrom-t1999131.html download]</ref> Sau đó chính phủ sẽ chia nhỏ số đất vượt giới hạn này để bán cho các nông dân chưa có ruộng, và họ được vay một khoản tiền không phải trả lãi trong kỳ hạn 6 năm để mua. | |||
Tuy vậy, đường lối Cải cách điền địa mà Ngô Đình Diệm đề ra đã bị nông dân miền Nam phản đối dữ dội. Trong khi [[Việt Minh]] đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, thì Ngô Đình Diệm [[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|đã đưa giai cấp địa chủ trở lại]]. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 2% đại điền chủ sở hữu 45% tổng số ruộng trong khi 73% tiểu nông chỉ nắm giữ 15%<ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995, Tập I''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. Trang 444.</ref>, khoảng một nửa số người cày không có ruộng<ref>Neel Sheehan, ''A Bright Shining Lie'', Random House, 1988, tr. 183</ref>. Hạn mức đất được quy định rất lớn (100 [[hecta]]), nên hiếm có địa chủ nào phải trả lại đất, số đất thu được cũng chủ yếu là chia cho người [[Công giáo]] di cư vào từ miền Bắc.<ref name = "Kolko">Gabriel Kolko, Anatomy of a War; Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience, tr 125, The New Press (1985)</ref> Đất của các Giáo xứ [[Công giáo]] thì còn được Ngô Đình Diệm thiên vị, cho miễn thuế và hạn mức. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp thuế đất cho quân đội. Khế ước quy định mức tô tối đa là 25% nhưng trong thực tế thì mức nộp tô phổ biến là 40% hoa lợi.<ref>Robert L.Sanson, ''The economics of insurgeney in the Mekong Delta of Vietnam'', MIT Press, Cambridge. Mass. 1970. page 61</ref> Điều này tạo ra một cơn giận dữ ở nông thôn, quân đội của Ngô Đình Diệm bị mắng chửi là ''"tàn nhẫn hệt như bọn Pháp"''. Kết quả là tại nông thôn, 75% người dân ủng hộ quân Giải phóng, 20% trung lập trong khi chỉ có 5% ủng hộ chế độ Ngô Đình Diệm.<ref>Marilyn Young, The Vietnam Wars: 1945—1990 (New York: Harper Perennial, 1991), p. 76 and p. 104.</ref> | |||
Mỹ cho rằng [[Hiệp định Genève, 1954]] là một tai họa đối với thế giới tự do vì nó mang lại cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa căn cứ để khai thác tại Đông Nam Á. Mỹ muốn ngăn chặn điều này bằng cách ký kết [[Hiệp ước SEATO]] ngày 8/9/1954 và mong muốn biến miền Nam Việt Nam thành một pháo đài chống cộng. Để làm được điều này Mỹ cần sự ủng hộ của Quốc gia Việt Nam.<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 735-736</ref> Kế hoạch của Mỹ là viện trợ cho chính phủ Ngô Đình Diệm để giúp miền Nam Việt Nam hoàn toàn độc lập với Pháp (đó là cách duy nhất để lôi kéo những người dân tộc chủ nghĩa rời xa Việt Minh và ủng hộ Quốc gia Việt Nam); Mỹ cũng thúc đẩy Ngô Đình Diệm thành lập một chính quyền đoàn kết đảng phái đại diện cho những xu hướng chính trị chính tại Việt Nam, ổn định miền Nam Việt Nam, bầu ra Quốc hội, soạn thảo Hiến pháp rồi sau đó phế truất Quốc trưởng Bảo Đại một cách hợp pháp; cuối cùng do Ngô Đình Diệm là một người quốc gia không có liên hệ gì trong quá khứ với Việt Minh và Pháp do đó miền Nam Việt Nam sẽ trở nên chống Cộng mạnh mẽ. Cuối cùng, công thức này đòi hỏi một sự hợp tác từ cả Pháp và Mỹ để hỗ trợ Ngô Đình Diệm<ref>Pentagon Papers, Evolution of the War. U.S. and France's Withdrawal from Vietnam, 1954-56, The U.S. National Archives and Records Administration, page 5-6 [http://media.nara.gov/research/pentagon-papers/Pentagon-Papers-Part-IV-A-3.pdf available online]</ref>. Tuy nhiên, Pháp không có thiện cảm với Ngô Đình Diệm, Ngoại trưởng Pháp Faure cho rằng Diệm ''"không chỉ không có khả năng mà còn bị tâm thần... Pháp không thể chấp nhận rủi ro với ông ta"''<ref>Pentagon Papers, Evolution of the War. U.S. and France's Withdrawal from Vietnam, 1954-56, The U.S. National Archives and Records Administration, trang IV-V [http://media.nara.gov/research/pentagon-papers/Pentagon-Papers-Part-IV-A-3.pdf available online]</ref>, hơn nữa Pháp đang bị chia rẽ chính trị nội bộ và gặp khó khăn tại [[Algérie]] nên rất miễn cưỡng trong việc giúp đỡ Quốc gia Việt Nam<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 737</ref> do đó Mỹ đã tiến hành kế hoạch một mình mà không có Pháp trợ giúp. | |||
Đánh giá về chế độ Việt Nam Cộng hòa, giáo sư Mỹ [[Noam Chomsky]] đã nói rằng: ''"Chính phủ Nam Việt Nam đã trở thành nơi ẩn nấp của những người Việt Nam từng đi theo Pháp trong cuộc chiến đấu chống lại nền độc lập của đất nước họ. Chính phủ Nam Việt Nam không có cơ sở thành trì trong nhân dân. Nó đi theo hướng bóc lột dân chúng nông thôn và tầng lớp dưới ở thành thị, trên thực tế nó là sự tiếp tục chế độ thuộc địa của Pháp"''<ref>[http://www.archive.org/stream/causesoriginsles00unit#page/n3/mode/2up Nguồn gốc, nguyên nhân và bài học trong chiến tranh Việt Nam, Biên bản Quốc hội Mỹ, tài liệu lưu trữ tại Ban tổng kết chiến lược - Bộ Quốc phòng, 1973]</ref>. Ngay cả [[Lầu Năm Góc]] cũng nhận xét: ''"Không có Mỹ giúp đỡ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ"''<ref>The Pentagon Papers, The Defense Department History of United States Decisionmaking on Vietnam. tr. 25</ref>. | |||
Chính phủ [[Ngô Đình Diệm]] nhanh chóng thanh lọc bộ máy cầm quyền, đưa những người trung thành với ông vào các vị trí quan trọng. Nhà nước [[Việt Nam Cộng hòa]], lúc đó mang biểu hiện của hình thức tập quyền, chính trị của quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào các đặc tính cá nhân của Ngô Đình Diệm và gia đình ông. Quân đội Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị và huấn luyện với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ. [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], vào thời điểm đó xét về trang bị được xem là đứng đầu khu vực [[Đông Nam Á]], vượt trội hơn [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] - đang là đối thủ tiềm tàng ở miền Bắc. | |||
Điều 7 [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956]] quy định ''"Những hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp chủ nghĩa cộng sản dưới mọi hình thái đều trái với các nguyên tắc ghi trong Hiến pháp"''. Việt Nam Cộng hòa "kêu gọi" những người cộng sản đang hoạt động bí mật ly khai tổ chức, ra "hợp tác" với chế độ mới đồng thời cưỡng ép những người bị bắt từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 321, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref> Dù vậy hệ thống tổ chức bí mật của Việt Minh vẫn tiếp tục tồn tại và phản kháng bằng cách tuyên truyền chống chính phủ, tổ chức những cuộc biểu tình chính trị gây sức ép lên chính phủ Việt Nam Cộng hòa. | |||
[[Tập tin:Máy chém.jpg|phải|nhỏ|200px|Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm. Hiện máy đang được trưng bày tại Bảo tàng TP. Cần Thơ, Việt Nam.]] | |||
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tiến hành các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, liên gia phòng vệ, dồn dân lập [[ấp Chiến lược|ấp chiến lược]]... một cách quyết liệt<ref>Robert K. Brigham, ''[http://www.pbs.org/battlefieldvietnam/history/index.html Battlefield Vietnam: A Brief History]'', 6-9-2007</ref> không tính đến các đặc điểm tâm lý và quyền lợi của dân chúng cũng như hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Những biện pháp cứng rắn nhất được áp dụng, ví dụ ngày 16-8-1954, quân Việt Nam Cộng hoà đã nổ súng trấn áp đoàn biểu tình ở thị xã Gò Công, bắn chết 8 người và 162 người bị thương.<ref name=tiengiang>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=4&idcha=2649&id=2650 Đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Genève; Giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng; Phong trào Đồng Khởi (7/1954 - 3/1961)], Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang</ref> Trong thời gian từ 1955 đến 1960, theo số liệu của Việt Nam Cộng hoà có 48.250 người bị tống giam,<ref name="insurgency"/> theo một nguồn khác có khoảng 24.000 người bị thương, 80.000 bị hành quyết hay bị ám sát, 275.000 người bị cầm tù, thẩm vấn hoặc với tra tấn hoặc không, và khoảng 500.000 bị đưa đi các trại tập trung.<ref>Vietnam: Why Did We Go?" by Avro Manhattan, Chick Publication, California 1984, pp. 56 & 89</ref> Điều này đã làm biến dạng mô hình xã hội, suy giảm niềm tin của dân chúng vào chính phủ Ngô Đình Diệm và đẩy những người kháng chiến ([[Việt Minh]]) vào rừng lập chiến khu. | |||
Về mặt tôn giáo, chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm được lực lượng [[Công giáo]] ủng hộ mạnh ở thành thị (gia đình Ngô Đình Diệm cũng đều là người Công giáo) và bị chỉ trích thiên vị Công giáo trên phương diện pháp lý và tinh thần cũng như trong các lãnh vực hành chánh, xã hội và kinh tế.<ref>Sáu tháng pháp nạn 1963, Chương 1, Vũ Văn Mẫu, Giao Điểm, 2003</ref> Tổng thống Ngô Đình Diệm coi những người Công giáo là thành phần đáng tin cậy về mặt chính trị, không có quan hệ hoặc chịu ảnh hưởng của những người cộng sản. Mặc dù vậy, phần lớn người Việt ở miền Nam vẫn giữ truyền thống theo [[phật giáo|đạo Phật]] và Tam giáo đồng nguyên. Mâu thuẫn vì tôn giáo sau này cũng trở thành một trong những động lực khởi phát cuộc đảo chính của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] chống lại Tổng thống Ngô Đình Diệm vào tháng 11 năm [[1963]]. | |||
Đảng Lao động Việt Nam nhận định chế độ Ngô Đình Diệm ''"dựa vào công an và quân đội, dựa vào địa chủ và tư sản mại bản, dựa vào công giáo và dân di cư để củng cố quyền thống trị của Diệm"''<ref>Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 8, 9 và 12 tháng 6 năm 1956</ref>. Quân đội Việt Nam Cộng hòa ngoài binh lính nghĩa vụ theo lệnh tổng động viên còn có một lực lượng sĩ quan chuyên nghiệp, binh lính tình nguyện làm nòng cốt. Trong số lính tình nguyện, Quân đội Việt Nam Cộng hòa chú trọng cất nhắc những sĩ quan thường trực tốt nghiệp [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt]] nắm giữ những chức vụ then chốt để chỉ huy lính quân dịch, hầu hết số này đều xuất thân từ tầng lớp trung lưu, được xuất ngoại du học, thích lối sống phương Tây. Ngoài ra, trong các đơn vị từ cấp trung đoàn trở lên đều có tổ chức Tuyên úy. Có tài liệu cho rằng tổ chức này nhằm khai thác triệt để số quân nhân theo các tôn giáo, lợi dụng lòng sùng đạo của họ để tuyên truyền, xây dựng số này trở thành những lực lượng cốt cán chống cộng sản. Một nguyên nhân khác để Việt Nam Cộng hòa thu hút được thanh niên gia nhập quân đội còn là nhờ vào những khoản viện trợ của Mỹ. Chính các khoản viện trợ này đã bảo đảm cho quân nhân trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa có một đời sống vật chất tương đối ổn định, ngoài ra khiến họ tin tưởng vì có được nước Mỹ siêu cường hỗ trợ. Nhưng mặt trái của chính sách này là: khi Mỹ giảm viện trợ, khi các phong trào đấu tranh phản chiến nổi lên, phần lớn binh sĩ mất lòng tin vào chế độ Việt Nam Cộng hòa.<ref>[https://archive.is/20130707084627/www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/89/70/84/84/84/154675/Default.aspx Trần Quang Khôi và nỗi niềm trong trại cải huấn, Bùi Vũ Minh, Báo điện tử Quân đội nhân dân]</ref> | |||
==參考== | ==參考== |