恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔121: 𣳔121:
衛文化、仍𡗂𪾭𧵑改革𪽞坦㐌𢲧作動𦤾𠬠數界文藝士。遶[[大綱歷史越南]]由[[黎戊罕]]主編、𥪝背景方西當進行𢲧𦆹亂於[[系統社會主義]]、自頭𢆥1955力量情報渃外㐌擊動𠬠部分文藝士𣎏政見對立造𢧚[[封嘲人文-佳品]]。班頭、封嘲人文-佳品指批判仍𡗂𪾭、仍衛𡢐寅府認事領導𧵑黨𥪝嶺域文化文藝、府認權領導唯一𧵑[[黨共産越南|黨勞動越南]]衛政治吧家渃甚志擊動叫噲人民𨑜堂表情。𡳳𢆥1956、𡢐各變動𨕭世界、政權決定枕𠞹封嘲人文-佳品。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán gay gắt những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".''</ref>
衛文化、仍𡗂𪾭𧵑改革𪽞坦㐌𢲧作動𦤾𠬠數界文藝士。遶[[大綱歷史越南]]由[[黎戊罕]]主編、𥪝背景方西當進行𢲧𦆹亂於[[系統社會主義]]、自頭𢆥1955力量情報渃外㐌擊動𠬠部分文藝士𣎏政見對立造𢧚[[封嘲人文-佳品]]。班頭、封嘲人文-佳品指批判仍𡗂𪾭、仍衛𡢐寅府認事領導𧵑黨𥪝嶺域文化文藝、府認權領導唯一𧵑[[黨共産越南|黨勞動越南]]衛政治吧家渃甚志擊動叫噲人民𨑜堂表情。𡳳𢆥1956、𡢐各變動𨕭世界、政權決定枕𠞹封嘲人文-佳品。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán gay gắt những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".''</ref>


Về xã hội, chính sách về kinh tế khiến mô hình xã hội cũ thay đổi: giai cấp địa chủ hầu như bị xóa bỏ, giai cấp tư sản thì được đưa vào các cơ sở công tư hợp doanh, được nhà nước mua lại tài sản để trở về làm lao động.<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 148: Để cải tạo tư sản bằng biện pháp hòa bình, ta chủ trương mua lại, chuộc lại tư liệu sản xuất của tư sản và trả dần tiền chuộc cho nhà tư sản, đưu họ vào công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp hợp tác (chủ yếu là công tư hợp doanh, hình thức cao của chủ nghĩa tư bản nhà nước), xóa bỏ giai cấp tư sản, cải tạo nhà tư sản thành người lao động''.</ref> Quốc hội, cơ quan công quyền tối cao của người dân, sau cuộc bầu cử năm 1946 thì tới năm 1960 mới tuyển cử Khóa II.<ref name="Phụ">Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam, 1945-1995 Tập I'' Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. tr 523-525.</ref> Do không họp thường xuyên, vai trò của Quốc hội bị hạn chế và không thực thi đầy đủ trách nhiệm [[cơ quan lập pháp|lập pháp]] mà thường chỉ thông qua sắc lệnh và đạo luật mà Chính phủ đưa ra, các vấn đề đột xuất đã có ban Thường vụ Quốc hội đặc quyền đảm nhiệm.<ref name="Phụ"/> Trong thời kỳ này, xã hội Miền Bắc hoàn toàn bị chi phối bởi sự điều khiển của chính quyền,<ref name="Intellectual">Ninh, Kim NB. ''A World Transformed, The Politics of Culture in Revolutionary Vietnam, 1945-1965''. Ann Arbor, MI: The University of Michigan Press, 2002. 144-148.</ref> các [[quyền dân sự]] bị thu hẹp, các [[quyền tự do chính trị]], [[tự do ngôn luận]], [[tự do báo chí|xuất bản báo chí]] bị hạn chế tối đa<ref name="Phụ"/><ref name="Peaceful" />, quyền làm việc, cư ngụ, đi lại, giao thiệp, cưới hỏi đều phải có sự cho phép của Nhà nước. Đời sống xã hội dựa trên nguyên tắc kỷ luật hóa cao độ với sự lãnh đạo toàn diện của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]]. Xã hội nhanh chóng chuẩn bị cho cuộc sống quân sự hóa cao độ ''"Toàn dân - Toàn diện"'' theo phương châm ''"Mỗi người dân đều là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài"''. Tóm lại, cả xã hội Miền Bắc hoạt động vì một mục tiêu chung: làm hậu cần cho chiến trường ở Miền Nam.<ref name="Peaceful">Catino, Martin Scott. ''The Aggressors: Ho Chi Minh, North Vietnam & the Communist Bloc''. Indianapolis, IN: Dog Ear Publishing, 2010. tr 87, 90-91</ref>
衛社會、正冊衛經濟譴無形社會𫇰台𢷮:階級地主候如被岔𠬃、階級私産時得迻𠓨各基所公私合營、得茹渃𧷸吏材産底𧿨衛爫勞動。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 148: Để cải tạo tư sản bằng biện pháp hòa bình, ta chủ trương mua lại, chuộc lại tư liệu sản xuất của tư sản và trả dần tiền chuộc cho nhà tư sản, đưu họ vào công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp hợp tác (chủ yếu là công tư hợp doanh, hình thức cao của chủ nghĩa tư bản nhà nước), xóa bỏ giai cấp tư sản, cải tạo nhà tư sản thành người lao động''.</ref>國會、機關公權最高𧵑𠊛民、𡢐局保舉𢆥1946時細𢆥1960𡤓選舉課II。<ref name="Phụ">Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam, 1945-1995 Tập I'' Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. tr 523-525.</ref> 由空合常川、𦠘𡀔𧵑國會被限製吧空實施𠫅𨇜責任[[機關立法|立法]]𦓡常指通過色令吧道律𦓡政府迻𠚢、各問題突出㐌𣎏班常務國會特權擔任。<ref name="Phụ"/> 𥪝時期呢、社會沔北完全被支配𤳸事條譴𧵑政權、<ref name="Intellectual">Ninh, Kim NB. ''A World Transformed, The Politics of Culture in Revolutionary Vietnam, 1945-1965''. Ann Arbor, MI: The University of Michigan Press, 2002. 144-148.</ref>[[權民事]]被收陿、各[[權自由政治]][[自由言論]][[自由報志|出版報志]]被限製最多<ref name="Phụ"/><ref name="Peaceful" />、權爫役、居寓、𠫾吏、交帖、𡠣𠳨調沛𣎏事朱𪫚𧵑茹渃。𠁀𤯩社會豫𨕭原則紀律和高度唄事領導全面𧵑[[黨共産越南|黨勞動越南]]。社會𪬭𢶢準備朱局生軍事和高度''"全民-全面"''遶方斟''"每𠊛民調羅𠬠戰士、每廊坫羅𠬠炮台"''。𫃰吏、哿社會沔北活動爲𠬠目標終:爫後勤朱戰場於沔南。<ref name="Peaceful">Catino, Martin Scott. ''The Aggressors: Ho Chi Minh, North Vietnam & the Communist Bloc''. Indianapolis, IN: Dog Ear Publishing, 2010. tr 87, 90-91</ref>


Việc hiện đại hóa quân đội được tiến hành nhưng chậm và không đồng bộ, nhiều [[sư đoàn]] bộ binh được thành lập thêm nhưng vẫn mang tính bộ binh đơn thuần, hỏa lực hạng nặng thiếu và chắp vá. Quân đội chưa có các quân binh chủng kỹ thuật cao như [[Không quân Nhân dân Việt Nam|không quân]], radar, [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|hải quân]], [[Binh chủng Tăng-Thiết giáp, Quân đội Nhân dân Việt Nam|tăng thiết giáp]]... còn đang trong quá trình sơ khai; phương tiện vận tải, thông tin liên lạc còn yếu kém. Nguyên nhân là do nền công nghiệp của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] chưa lớn mạnh, đồng thời dựa nhiều nguồn viện trợ từ [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]] có phần hạn chế trong giai đoạn này. Vào cuối năm 1959, miền Bắc đã bí mật cho tiến hành thăm dò, phát triển tuyến đường tiếp vận chiến lược: [[Đường Trường Sơn]] – còn được gọi là [[Đường Trường Sơn|Đường mòn Hồ Chí Minh]]. Đây sẽ là một tuyến vận chuyển chiến lược đảm bảo nhu cầu chiến tranh sẽ được mở rộng tại miền Nam sau này. Mặc dù vào lúc đó, tuyến đường này vẫn chỉ là các lối mòn trong rừng cho giao liên và các toán cán bộ vào Nam<ref>Prados, John. The Blood Road: The Ho Chi Minh Trail and the Vietnam War, page 15, New York: John Wiley and Sons, 1998.</ref>.
Việc hiện đại hóa quân đội được tiến hành nhưng chậm và không đồng bộ, nhiều [[sư đoàn]] bộ binh được thành lập thêm nhưng vẫn mang tính bộ binh đơn thuần, hỏa lực hạng nặng thiếu và chắp vá. Quân đội chưa có các quân binh chủng kỹ thuật cao như [[Không quân Nhân dân Việt Nam|không quân]], radar, [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|hải quân]], [[Binh chủng Tăng-Thiết giáp, Quân đội Nhân dân Việt Nam|tăng thiết giáp]]... còn đang trong quá trình sơ khai; phương tiện vận tải, thông tin liên lạc còn yếu kém. Nguyên nhân là do nền công nghiệp của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] chưa lớn mạnh, đồng thời dựa nhiều nguồn viện trợ từ [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]] có phần hạn chế trong giai đoạn này. Vào cuối năm 1959, miền Bắc đã bí mật cho tiến hành thăm dò, phát triển tuyến đường tiếp vận chiến lược: [[Đường Trường Sơn]] – còn được gọi là [[Đường Trường Sơn|Đường mòn Hồ Chí Minh]]. Đây sẽ là một tuyến vận chuyển chiến lược đảm bảo nhu cầu chiến tranh sẽ được mở rộng tại miền Nam sau này. Mặc dù vào lúc đó, tuyến đường này vẫn chỉ là các lối mòn trong rừng cho giao liên và các toán cán bộ vào Nam<ref>Prados, John. The Blood Road: The Ho Chi Minh Trail and the Vietnam War, page 15, New York: John Wiley and Sons, 1998.</ref>.