恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔100: 𣳔100:
Trong khi tiến trình yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn cố tái lập quan hệ thương mại giữa 2 miền,<ref>Vietnam News Agency, 7 tháng 2 năm 1955</ref> để giúp ''"nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xã hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống bình thường của người dân."'' Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: ''"Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà bình, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn."'' Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, Việt Nam Cộng hòa thậm chí còn từ chối cả việc thảo luận, và Tổng thống Ngô Đình Diệm đã công khai tuyên bố "Bắc tiến" từ vài năm trước đó.<ref>[http://laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=113665 Thống nhất là đỉnh cao thắng lợi của dân tộc Việt Nam], Dương Trung Quốc, Báo Lao động cuối tuần, Số 18 - Chủ nhật 05/05/2013</ref>
Trong khi tiến trình yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn cố tái lập quan hệ thương mại giữa 2 miền,<ref>Vietnam News Agency, 7 tháng 2 năm 1955</ref> để giúp ''"nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xã hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống bình thường của người dân."'' Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: ''"Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà bình, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn."'' Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, Việt Nam Cộng hòa thậm chí còn từ chối cả việc thảo luận, và Tổng thống Ngô Đình Diệm đã công khai tuyên bố "Bắc tiến" từ vài năm trước đó.<ref>[http://laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=113665 Thống nhất là đỉnh cao thắng lợi của dân tộc Việt Nam], Dương Trung Quốc, Báo Lao động cuối tuần, Số 18 - Chủ nhật 05/05/2013</ref>


Về quân sự, miền Nam Việt Nam từ sau khi ký kết Hiệp định Genève, tồn tại ba lực lượng quân sự chủ yếu là: [[Bình Xuyên]], các giáo phái ([[Cao Đài]], [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hoà Hảo]]), các đảng phái quốc gia ([[Đại Việt Quốc dân Đảng]], [[Việt Nam Quốc dân Đảng]]); Việt Nam Cộng hòa và những thành viên được xem là [[Việt Minh]] còn lại ở miền Nam Việt Nam.
衛軍事、沔南越南自𡢐欺寄結協定 捈尔撝、存在𠀧力量軍事主要羅:[[平川]]、各教派([[高臺]][[佛教和好|和好]])、各黨派國家([[大越國民黨]][[越南國民黨]]);越南共和吧仍成員得䀡羅[[越盟]]群吏於沔南越南。


Nhìn chung, trong giai đoạn 1955-1959, quân đội Việt Nam Cộng hòa giữ ưu thế trên chiến trường miền Nam. Nhiều cuộc xung đột vũ trang giữa quân đội Việt Nam Cộng hòa với [[Bình Xuyên]], một bộ phận thân Pháp trong các giáo phái [[Cao Đài]], [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hoà Hảo]] được sự giúp đỡ của người cộng sản, lực lượng quân sự của các đảng phái quốc gia... diễn ra quyết liệt, với kết quả là các lực lượng này thất bại và phải giải thể hoặc gia nhập vào quân đội Việt Nam Cộng hoà. Còn lại hai lực lượng đối lập nhau gay gắt là: Việt Nam Cộng hòa và lực lượng các cựu thành viên Việt Minh còn ở lại miền Nam. Theo ước tính của Pháp trong năm 1954, Việt Minh kiểm soát hơn 60-90% của nông thôn miền Nam Việt Nam ngoài các khu vực của các giáo phái <ref name="ReferenceB"/>.
Nhìn chung, trong giai đoạn 1955-1959, quân đội Việt Nam Cộng hòa giữ ưu thế trên chiến trường miền Nam. Nhiều cuộc xung đột vũ trang giữa quân đội Việt Nam Cộng hòa với [[Bình Xuyên]], một bộ phận thân Pháp trong các giáo phái [[Cao Đài]], [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hoà Hảo]] được sự giúp đỡ của người cộng sản, lực lượng quân sự của các đảng phái quốc gia... diễn ra quyết liệt, với kết quả là các lực lượng này thất bại và phải giải thể hoặc gia nhập vào quân đội Việt Nam Cộng hoà. Còn lại hai lực lượng đối lập nhau gay gắt là: Việt Nam Cộng hòa và lực lượng các cựu thành viên Việt Minh còn ở lại miền Nam. Theo ước tính của Pháp trong năm 1954, Việt Minh kiểm soát hơn 60-90% của nông thôn miền Nam Việt Nam ngoài các khu vực của các giáo phái <ref name="ReferenceB"/>.