恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「反切漢越」

n空固𥿂略𢯢𢷮
n空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔273: 𣳔273:
*#: 舍 = 試夜切 — Thí dạ thiết = Xá (TH)
*#: 舍 = 試夜切 — Thí dạ thiết = Xá (TH)
*#: 舍 = 始夜切 — Thuỷ dạ thiết = Xá (KH, THĐTĐ)
*#: 舍 = 始夜切 — Thuỷ dạ thiết = Xá (KH, THĐTĐ)
=== 轉𢷮音正 ===
𠬃音𧛋'''u'''吧轉'''y'''成'''i''':𥪝𠄩𡨸反切、𡨸次一𣎏輔音頭羅b、ph、v、𡨸次𠄩𣎏韻uy、uyên時𠬃音𧛋u吧轉y成i:
: 非 = 夫威切 — Phu uy thiết = Phi (TN, TH)
: 圓 = 王權切 — Vương quyền thiết = Viên (KH)
: 圓 = 于權切 — Vu quyền thiết = Viên (KH, THĐTĐ, TN, TH)
: 園 = 羽元切 — Vũ nguyên thiết = Viên (KH)
== 仍點懃留意欺反切 ==
# 反切𧵑仍𠊛中華用朱𠊛中華𠹲空沛用朱𠊛讀𠚢音漢越。
# 𥪝格讀漢越、𣎏仍𡨸空讀遶反切𦓡讀遶𫗂慣𧵑𠊛𠓀。
#: 因 = 於真切 — Ư chân thiết = Ân (KH)
#: 因 = 伊真切 — Y chân thiết = Ân (KH, THĐTĐ)
#: 因 = 衣巾切 — Y cân thiết = Ân (TN, TH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Nhân。
#:
#: 一 = 於悉切 — Ư tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
#: 一 = 益悉切 — Ích tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
#: 一 = 衣悉切 — Y tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Nhất。
#:
#: 比 = 補委切 — Bổ uỷ thiết = Bỉ (KH)
#: 比 = 筆旨切 — Bút chỉ thiết = Bỉ (TN, TH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Tỉ。
#:
#: 扇 = 式戰切 — Thức chiến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)
#: 扇 = 試堰切 — Thí yến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Phiến。
#:
#: 轟 = 呼宏切 — Hô hoành thiết = Hoanh (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Oanh。
#:
#: 里 = 良已切 — Lương dĩ thiết = Lĩ (KH)
#: 里 = 兩耳切 — Lưỡng nhĩ thiết = Lĩ (KH, THĐTĐ)
#: 里 = 離矣切 — Li hĩ thiết = Lĩ (TN, TH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Lí。
#:
#: 陵 = 力膺切 — Lực ưng thiết = Lừng (KH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Lăng。
#:
#: 昇 = 識蒸切 — Thức chưng thiết = Thưng (KH)
#: 昇 = 書蒸切 — Thư chưng thiết = Thưng (KH, THĐTĐ)
#: 昇 = 詩膺切 — Thi ưng thiết = Thưng (TN, TH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Thăng。
#:
#: 勝 = 詩證切 — Thi chứng thiết = Thứng (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Thắng。
#:
#: 矣 = 移里切 — Di lĩ thiết = Dĩ (TN, TH)
#: 矣 = 羽已切 — Vũ dĩ thiết = Vĩ (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Hĩ。
#:
#: 並 = 部迥切 — Bộ huýnh thiết = Bịnh (KH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Tịnh。
#:
#: 匹 = 品入聲 — Phẩm nhập thanh = Phấp (KH)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Thất。
#:
#: 譬 = 嚭去聲 — Phỉ khứ thanh = Phí (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Thí。
#:
#: 瑟 = 所櫛切 — Sở tất thiết = Sất (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Sắt。
#:
#: 今 = 居吟切 — Cư ngâm thiết = Câm (KH, THĐTĐ)
#:* 仍𠊛𠓀讀羅Kim。
# 仍㗂𣎏輔音頭d、l、m、n、ng、nh、咍v屬聲平𫂨沈、仍欺讀吧曰聲平𫂨浮(即空𨁪)。
#: 移 = 弋支切 — Dực chi thiết = Di (KH, THĐTĐ)
#: 離 = 呂支切 — Lữ chi thiết = Li (KH, THĐTĐ)
#: 磨 = 莫婆切 — Mạc bà thiết = Ma (KH, THĐTĐ)
#: 那 = 諾阿切 — Nặc a thiết = Na (KH, THĐTĐ)
#: 俄 = 五何切 — Ngũ hà thiết = Nga (KH, THĐTĐ)
#: 疑 = 語其切 — Ngữ kì thiết = Nghi (KH, THĐTĐ)
#: 瓤 = 汝陽切 — Nhữ dương thiết = Nhương (KH, THĐTĐ)
#: 雩 = 羽俱切 — Vũ cu thiết = Vu (KH, THĐTĐ)
#: 爲勢𢧚仍㗂𣎏輔音頭d、m、ng、ngh、nh、v𠱋空𨁪(即聲昂)拱屬聲平𫂨沈。


{{Wikipedia|Phiên thiết Hán-Việt}}
{{Wikipedia|Phiên thiết Hán-Việt}}

番版𣅶20:07、𣈜19𣎃12𢆥2017

反切漢越(Phiên thiết Hán-Việt)羅用格反切(phiên thiết)、即羅用音𧵑𠄩𡨸恪(得䁛羅㐌別格讀)夾吏抵注音朱格讀音漢越𧵑𠬠𡨸漢

反切羅𠬠方法記注格讀𧵑𠊛中國、用𥪝各字典𡨸漢、𠓀欺𣎏方法用𡨸亇羅星抵記注格讀(噲羅拼音)。義羅用音𧵑仍𡨸漢通用、𦓡只引格讀𧵑𠬠𡨸漢𠃣通用欣咍羅𡨸𡤔。𠊛越南押用法反切𪬫朱各音漢越相應、噲羅反切漢越。

譬喻:伴空別格讀𡨸東、查辭典𠱊𣎏反切德紅切。如丕𡨸東𠱊讀羅đông、爲 đông = đức + hồng、遶規則𥙩輔音頭(聲母)𧵑𡨸次一夾𢭲韻(韻母)𡨸次𠄩、𫁅聲調時䀡規則於份𠁑。

如丕𣎏體𣎏慄𡗉格反切朱𠬠𡨸漢。

疏略源㭲

𡨸漢羅𠬠刺𡨸由𠊛中國創造、耒寅寅𧿨成𠬠刺文字終朱𠬠數民族於塳東亞東南亞朝鮮日本越南……過𡗉世紀、𡨸漢㐌得䀡如羅𠬠刺文字正統、𨑻用𠓨役講𠰺、試舉、行政、創作文學。隨層塳層處𦓡𡨸漢得發音恪膮、𣦍在中國𣎏𡗉喠讀恪膮、如㗂廣東福建潮州、北京……各渃鄰近如朝鮮𣎏格讀𫁅𧵑𠊛朝鮮、噲羅漢朝、𠊛日𣎏格讀𫁅𧵑𠊛日、噲羅漢和、𠊛越南𣎏格讀𧵑𨉟噲羅漢越

𡨸漢羅𠬠類𡨸表意、空沛羅類𡨸表音𢧚空體𥆾𠓨𩈘𡨸𦓡讀得。勢時𠊛中國用格鬧抵讀得刺𡨸𪬫?自時家東漢25-225)𧿨𧗱𠓀、𠊛中國㐌𣎏𠱤注音凴格用𡨸同音、噲羅「直音」。直音羅𠱤用𡨸同音抵直接注音𠬠𡨸恪咍用仍𡨸𣎏音近種、噲羅「讀若」「讀如」咍「讀爲」。仍𠱤直音空𣎏𡨸同音時空注音得、群𠱤「讀若」、「讀如、、咍「讀爲」時𣎏缺點羅注音空正確。爲勢、時東漢㐌𣎏法反切。

𠓀欺𣎏法反切、時春秋(722-479𠓀公元)𠊛咱別結合𠄩音吏爫𠬠如:

不可—叵 — phả
何不—盍 — hạp
而已—耳 — nhĩ
之於—諸 — chư
之歟—諸 — chư

方法反切羅𠬠𨀈進慄𡘯趨𢭲𠱤注音如直音、讀若、讀如咍讀爲標𨕭。

於低只𡂑𦤾格讀𡨸漢遶音漢越、即羅𠱤讀𫁅𧵑𠊛越。主要羅𢭸遶法反切𥪝各文字吧辭典中國如:《康熙字典》、《中華大字典》、《辭源》、《辭海》、《中文大辭典》云云。

定義

方法反切得定義如𢖖𥪝仍部辭典、仍作品語學𠸗吧𠉞如𢖖:

  • 冊《禮部韻略》𧵑丁度𠁀家宋解釋𠄩𡨸「反切」如𢖖:
音韻展轉相協謂之反,亦作翻;兩字相摩以成聲謂之切,其實一也
音吧韻巡自合膮噲羅反拱曰羅翻。𠄩𡨸𪿥𢮭膮抵成音讀噲羅切。實𠚢只羅𠬠𦓡𪝱。
  • 卷《形音義綜合大字典》解釋𠄩𡨸「反切」如𢖖:
以兩字急讀而合成一字之音曰切,亦曰反切,又曰切韻
𥙩𠄩音𪿥𢮭𢭲膮成𠬠音𢧚噲羅反切、拱噲羅切韻。
  • 冊《文字學纂要》引注釋𧵑鄭玄𠁀家漢𧗱𡨸「反」:反,覆也 — 反羅搮吏;吧引注釋𧵑高裕𠁀漢𧗱𡨸「切」:切,摩也 – 切羅𪿥𢮭。冊呢夾𠄩注釋𧵑鄭玄吧高裕抵𠫾𦤾定義𢖖:
以二音反覆摩以成一音故名反切
𥙩𠄩音𪿥𢮭𢭲膮成𠬠音、𪬫噲羅反切。
  • 《辭源》定義「反切」如𢖖:
以二字之音相切而成一音也:上一字為雙聲,亦謂之母音,下一字為疊韻,亦謂之字音
𥙩𠄩音𧵑𠄩𡨸𪿥𢮭𢭲膮造成𠬠音:𡨸𨕭羅雙聲𡨸𠁑羅疊韻。
  • 《辭海》定義「反切」如𢖖:
以二字之音切成一字之音之方法也
方法𥙩音𧵑𠄩𡨸𪿥𢮭成音𧵑𠬠𡨸。
  • 《辭彙》𧵑陸師成定義「反切」如𢖖:
用兩個字標注字音:以上字之聲和下字之韻切成一音
用𠄩𡨸𡀮注音𠬠𡨸。𥙩聲(輔音頭)吧韻(韻)𧵑𡨸𠁑𪿥𢮭成𠬠音。
  • 《漢越詞典》𧵑陶維英定義「反切」如𢖖:
𨑻𠄩㗂訥𢁑吏𢭲膮成𠬠㗂恪。譬喻:哈𢭲甘成𢣇。
  • 冊《源㭲吧過程形成格讀漢越》𧵑阮才瑾(家出版科學社會、河內、1979)、張109曰:
反切——𡀮訥𠬠格喃那——時𣎏體定義羅格用𠄩𡨸訥𢁑吏、抵尋𠚢格讀𧵑𡨸次𠀧。咱咳𧿨吏譬喻:東 = 都宗切。𤑟𤉜羅用𠄩𡨸都吧𡨸宗訥𢁑吏、時𠱊尋𠚢得格讀𧵑東。𤳸爲東包𠁝3輔音Đ𧵑𡨸都共𢭲韻Ông𧵑𡨸宗:Đông = Đ(ô) + (T)ông
  • 冊《研究𧗱𡨸喃》𧵑黎聞貫(家出版科學社會、河內、1981)、份𡳳注張25曰:
反切羅用𠄩𡨸漢夾吏抵記音讀𧵑𠬠𡨸。譬喻:同 = 德紅切 – Đức hồng thiết = Đồng。𡨸𨕭代表朱聲母、𡨸𠁑代表朱韻(韻母)吧聲調。

訥𫃰略:反切羅用音𧵑𠄩𡨸㐌別格讀抵注音朱𠬠𡨸次𠀧、義羅𥙩輔音頭𧵑𡨸次一𢭲韻𧵑𡨸次𠄩讀𨁡聯吏遶𠬠規則一定抵讀𡨸次𠀧。

譬喻:搖 = 余招切: Du + Chiêu thiết = Diêu。
說明:Du𣎏輔音頭羅D + iêu羅韻𧵑𡨸次𠄩 = diêu。規則呢噲羅雙聲、疊韻。

反切𣎏音起頭羅輔音

雙聲吧疊韻

雙聲輔音頭(聲母)𧵑𡨸尋𠚢種𢭲輔音頭𧵑𡨸次一。譬喻:東 = 德紅切: Đức + Hồng thiết = Đông。𡨸次一𣎏輔音頭羅 Đ 𡨸尋𠚢羅 Đông 拱𣎏輔音頭羅 Đ 𢧚噲羅雙聲。

疊韻羅韻(韻母)𧵑𡨸尋𠚢種𢭲韻𧵑𡨸次𠄩。譬喻:川 = 昌緣切: Xương + Duyên thiết = Xuyên。緣、𡨸次𠄩𣎏韻羅 Uyên、𡨸尋𠚢羅川拱𣎏韻羅 Uyên 𢧚噲羅疊韻。

𧗱聲調拱𣎏各規則一定、得噲羅共𫂨、同類。

共𫂨吧同類

共𫂨羅𫂨聲𧵑𡨸尋𠚢種𫂨聲𧵑𡨸次一。譬喻:抓 = 側絞切: Trắc + Giảo thiết = Trảo。𡨸尋𠚢羅 Trảo 𣎏𨁪噲屬𫂨浮種𢭲𡨸次一羅 Trắc 𣎏𨁪色拱屬𫂨浮𢧚噲羅共𫂨。

同類羅類聲尋𠚢種𢭲類聲𧵑𡨸次𠄩。譬喻:偅 = 主勇切: Chủ + Dũng thiết = Chủng。𡨸尋𠚢羅 Chủng 𣎏𨁪噲屬類聲上種𢭲𡨸次𠄩羅 Dũng 𣎏𨁪我拱屬類聲上𢧚噲羅同類。

公式𠬃𨁪尋𠚢

𡨸次一
(´) (᾿) 玄 (`) (~) 𨤼 (·)
𡨸次𠄩
色 (´) 𨤼 𨤼 𨤼
噲 (᾿)
玄 (`)
我 (~)
𨤼 (·) 𨤼 𨤼 𨤼

輔音頭、韻吧聲調

𠓀欺押用規則𨕭抵讀得𨇒反切𥪝各字吧辭典中國、眾碎懃沛別過音(聲母)、韻(韻母)吧聲調𧵑㗂漢越。

輔音頭

輔音頭羅部分輔起頭𧵑𠬠音節除𠫾份韻吧聲調。根據𠓨位置構音、輔音頭得支爫𠀧位置:拉輔音𠿃、拉輔音𥚇吧輔音塞聲喉。

  1. 拉輔音𠿃:b、ph、v、m。譬喻:巴(ba)、非(phi)、文(văn)、木(mộc)。
  2. 拉輔音𥚇:
    • 拉輔音頭𥚇:t、th、tr、s、đ、n、l、d。譬喻:三(tam)、天(thiên)、中(trung)、生(sinh)、年(niên)、老(lão)、也(dã)、多(đa)。
    • 拉輔音𩈘𥚇:ch、x、gi、nh。譬喻:主(chủ)、春(xuân)、甲(giáp)、牙(nha)。
    • 拉輔音㭲𥚇:k(c、q)、kh、ng(ngh)。譬喻:旗(kì)、姑(cô)、軍(quân)、可(khả)、我(ngã)、義(nghĩa)。
  3. 輔音塞聲喉:h。譬喻:海(hải)。

韻羅部分主要𧵑音節除𠫾聲調、輔音頭(𡀮𣎏)。根據𠓨方式構造、眾碎𣎏體支韻𠚢爫各拉如𢖖:

  1. 拉韻空𣎏音𡳳:i、y(uy)、ia、ê(uê)、ư、ưa、ơ、a(oa)、u、ô、o。譬喻:之(chi)、美(mĩ)、規(quy)、地(địa)、細(tế)、稅(thuế)、四(tứ)、乘(thừa)、初(sơ)、个(cá)、化(hoá)、瓜(qua)、夫(phu)、古(cổ)、儒(nho)。
  2. 拉韻𣎏音𡳳羅半元音:ai(oai)、ơi、ôi、ây、ưu、ao、iêu(yêu)。譬喻:待(đãi)、話(thoại)、怪(quái)、亥(hợi)、杯(bôi)、西(tây)、狗(cẩu)、久(cửu)、高(cao)、料(liệu)、腰(yêu)。
    說明:i、y、o、u𨅸𢖖各音正調羅半元音𡳳。
  3. 拉韻𣎏輔音𡳳 m/p:am、ap、âm(im)、ấp、iêm(yêm)、iêp。譬喻:甘(cam)、法(pháp)、心(tâm)、今(kim)、念(niệm)、淹(yêm)、涉(thiệp)。
    說明:m、p𨅸𢖖各音正調羅輔音𡳳。
  4. 拉韻𣎏輔音𡳳 n/t:an(oan)、at(oat)、ân(ăn、uân)、ăt、ât(uât)、ôn、ôt、iên(yên、uyên)、iêt(yêt、uyêt)。譬喻:安(an)、短(đoản)、官(quan)、怛(đát)、脫(thoát)、括(quát)、引(dẫn)、根(căn)、君(quân)、瑟(sắt)、乙(ất)、戌(tuất)、尊(tôn)、沒(một)、典(điển)、煙(yên)、川(xuyên)、列(liệt)、咽(yết)、血(huyết)。
    說明:n、t𨅸𢖖各音正調羅輔音𡳳。
  5. 拉韻𣎏輔音𡳳 ng/c:ang(oang)、ac、ăng(oăng)、ăc(oăc)、ung、uc、ưng、ưc、ương、ươc、ong、oc、ông(uông)、ôc(uôc)。譬喻:邦(bang)、皇(hoàng)、光(quang)、各(các)、朋(bằng)、弘(hoằng)、色(sắc)、或(hoặc)、虢(quắc)、恭(cung)、目(mục)、証(chứng)、食(thực)、央(ương)、掠(lược)、龍(long)、捉(tróc)、公(công)、尪(uông)、谷(cốc)、屬(thuộc)、國(quốc)。
    說明:ng/c𨅸𢖖各音正調羅輔音𡳳。
  6. 拉韻𣎏輔音𡳳 nh/ch:inh(uynh)、ich、anh(oanh)、ach(oach)。譬喻:丁(đinh)、兄(huynh)、昔(tích)、境(cảnh)、橫(hoành)、迫(bách)、劃(hoạch)、郭(quách)。
    說明:ng/c𨅸𢖖各音正調羅輔音𡳳。

聲調

聲調羅事㨢高或下𥰊喠訥𥪝𠬠音節。𥪝㗂漢𠓀低𣎏𦊚聲:;每聲𣎏𠄩𫂨羅(或;𣈜𠉞常噲羅)。如丕、總共𣎏8聲𫂨:浮平、沈平、浮上、沈上、浮去、沈去、浮入、沈入。留意羅音㗂漢現代(㗂漢普通、𢭸𨕭方語北京)只𣎏4聲𫂨:浮平(𠸛通用現𠉞羅陰平)、沈平(𠸛通用現𠉞羅陽平)、上聲吧去聲(空支𫂨)。㗂越𣎏6聲調(表示凴:空𨁪、玄、色、噲、我、𨤼)、仍音漢越吏歸𧗱𦊚聲調吧𠄩𫂨𧵑㗂漢爲𢭸𠓨反切𧵑音㗂漢。


類聲

𫂨聲
入(𣎏p、t、ch於𡳳)

(空𨁪)
除各場合𠁑低

(?)

(/)

(/)

(\)
昂(仍𡨸起頭凴l、m、n、ng、nh、d、v)
遶黎玉紂

(~)
𨤼
(.)
𨤼
(.)
  1. 聲平:𣎏𠄩𫂨、浮吧沈。
    • 聲平𫂨浮(浮平咍陰平)羅仍㗂空𨁪、即聲昂。譬喻:阿(a)、香(hương)。
    • 聲平𫂨沈(沈平咍陽平)羅仍㗂𣎏𨁪玄。譬喻:陀(đà)、田(điền)、神(thần)。
    條懃注意羅各𡨸聲昂扒頭凴l、m、n、ng、nh、d、v調屬「沈平」(「下平」)𥪝格押用反切(黎玉紂)如明、人、云、𡀮空𠱊差𧗱𫂨清。條呢慄𠃣作者扨命。
  2. 聲上:𣎏𠄩𫂨、浮吧沈。
    • 聲上𫂨浮(浮上)羅仍㗂𣎏𨁪噲。譬喻:把(bả)、海(hải)、斬(trảm)。
    • 聲上𫂨沈(沈上)羅仍㗂𣎏𨁪我。譬喻:母(mẫu)、女(nữ)、語(ngữ)。
  3. 聲去:
    • 聲去𫂨浮(浮去)羅仍㗂𣎏𨁪色。譬喻:鬥(đấu)、放(phóng)、進(tiến)。
    • 聲去𫂨沈(沈去)羅仍㗂𣎏𨁪𨤼。譬喻:大(đại)、在(tại)、妄(vọng)。
  4. 聲入:
    • 聲入𫂨浮(浮入)羅仍㗂𣎏輔音𡳳羅p、t、ch、c吧𣎏𨁪色。譬喻:答(đáp)、切(thiết)、責(trách)、捉(tróc)。
    • 聲入𫂨沈(沈入)羅仍㗂𣎏輔音𡳳羅p、t、ch、c吧𣎏𨁪𨤼。譬喻:沓(đạp)、滅(diệt)、石(thạch)、濯(trạc)。
ba 巴 bà 婆 đảng 黨 đãng 蕩 bái 拜 bại 敗 thấp 濕 thập 十
đa 多 đà 陀 hải 海 hãi 駭 báo 報 bạo 暴 thất 七 thật 實
gia 加 già 伽 hổ 虎 hỗ 互 tứ 四 tự 寺 bách 百 bạch 白
thương 商 thường 常 tỉnh 省 tĩnh 靖 xá 舍 xạ 射 bác 博 bạc 薄

反切𣎏音起頭羅元音

𡨸次一𣎏音起頭羅元音、𡨸尋𠚢拱𣎏音起頭羅元音仍音起頭𧵑𡨸尋𠚢空一切沛種音起頭𧵑𡨸次一𦓡常羅音起頭𧵑份韻𡨸次𠄩、耒押用公式𠬃𨁪𨕭時𠱊尋𠚢得音讀𧵑𡨸𦓡𨉟㦖尋。

聲平

阿 = 於何切 — Ư hà thiết = A (KH, THĐTĐ)
阿 = 厄何切 — Ách hà thiết = A (TN, TH)
烏 = 哀都切 — Ai đô thiết = Ô (KH, TVĐTĐ)
烏 = 汪胡切 — Uông hồ thiết = Ô (THĐTĐ)
嫣 = 衣旜切 — Y chiên thiết = Yên (TN, TH)
嫣 = 於虔切 — Ư kiền thiết = Yên (TV, THĐTĐ)

聲上

隱 = 倚謹切 — Ỷ cẩn thiết = Ẩn (TN, TH)
擁 = 於隴切 — Ư lũng thiết = Ủng (KH, THĐTĐ)
苑 = 於阮切 — Ư nguyễn thiết = Uyển (KH, TVĐTĐ)

聲去

亞 = 衣駕切 — Y giá thiết = Á (TN, TH)
愛 = 烏代切 — Ô đại thiết = Ái (KH, THĐTĐ)
奧 = 阿誥切 — A cáo thiết = Áo (TN, TH)

聲入

浥 = 乙入切 — Ất nhập thiết = Ấp (KH, THĐTĐ)
浥 = 衣吸切 — Y hấp thiết = Ấp (TN, TH)
遏 = 阿葛切 — A cát thiết = Át (TN, TH)
遏 = 烏割切 — Ô cát thiết = Át (KH)
遏 = 阿割切 — A cát thiết = Át (THĐTĐ)
益 = 伊昔切 — Y tích thiết = Ích (KH, THĐTĐ, TN, TH)
惡 = 遏鄂切 — Át ngạc thiết = Ác (KH, THĐTĐ, TN, TH)
惡 = 阿各切 — A các thiết = Ác (TN, TH)

注意:仍𡨸尋𠚢𣎏音起頭羅元音只𣎏𫂨浮𠹲空𣎏𫂨沈。

轉𢷮𡥵𡨸欺翻音

轉𢷮輔音頭

  • cgi
    伽 = 求迦切 — Cầu ca thiết = Già (KH, THĐTĐ)
    伽 = 具牙切 — Cụ nha thiết = Già (KH, THĐTĐ)
    價 = 古訝切 — Cổ nhạ thiết = Giá (KH)
    價 = 居迓切 — Cư nhạ thiết = Giá (KH, THĐTĐ)
    減 = 古斬切 — Cổ trảm thiết = Giảm (KH, THĐTĐ)
    頰 = 古協切 — Cổ hiệp thiết = Giáp (KH)
    頰 = 吉協切 — Cát hiệp thiết = Giáp (KH, THĐTĐ)
    覺 = 古嶽切 — Cổ nhạc thiết = Giác (KH)
  • thx
    1. 𥪝𠄩𡨸反切、𡨸次一𣎏輔音頭羅 th 吧𣎏𫂨聲沈、韻𧵑𡨸次𠄩𣎏音正羅 a 時輔音頭 th 沛𢷮成 x。
      蛇 = 食遮切 — Thực cha thiết = Xà (KH)
      蛇 = 時耶切 — Thời da thiết = Xà (TN, TH)
      蛇 = 時遮切 — Thời cha thiết = Xà (TH)
      社 = 常野切 — Thường dã thiết = Xã (KH, THĐTĐ)
      社 = 市野切 — Thị dã thiết = Xã (TN, TH)
      射 = 神夜切 — Thần dạ thiết = Xạ (KH, THĐTĐ)
      射 = 食夜切 — Thực dạ thiết = Xạ (TN, TH), (KH, THĐTĐ)
    2. 𥪝𠄩𡨸反切、𡨸次一𣎏輔音頭羅 th、韻𧵑𡨸次𠄩𣎏音正羅 a 吧𣎏類聲去、時輔音頭 th 沛𢷮成 x。
      舍 = 試夜切 — Thí dạ thiết = Xá (TH)
      舍 = 始夜切 — Thuỷ dạ thiết = Xá (KH, THĐTĐ)

轉𢷮音正

𠬃音𧛋u吧轉yi:𥪝𠄩𡨸反切、𡨸次一𣎏輔音頭羅b、ph、v、𡨸次𠄩𣎏韻uy、uyên時𠬃音𧛋u吧轉y成i:

非 = 夫威切 — Phu uy thiết = Phi (TN, TH)
圓 = 王權切 — Vương quyền thiết = Viên (KH)
圓 = 于權切 — Vu quyền thiết = Viên (KH, THĐTĐ, TN, TH)
園 = 羽元切 — Vũ nguyên thiết = Viên (KH)

仍點懃留意欺反切

  1. 反切𧵑仍𠊛中華用朱𠊛中華𠹲空沛用朱𠊛讀𠚢音漢越。
  2. 𥪝格讀漢越、𣎏仍𡨸空讀遶反切𦓡讀遶𫗂慣𧵑𠊛𠓀。
    因 = 於真切 — Ư chân thiết = Ân (KH)
    因 = 伊真切 — Y chân thiết = Ân (KH, THĐTĐ)
    因 = 衣巾切 — Y cân thiết = Ân (TN, TH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Nhân。
    一 = 於悉切 — Ư tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
    一 = 益悉切 — Ích tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
    一 = 衣悉切 — Y tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Nhất。
    比 = 補委切 — Bổ uỷ thiết = Bỉ (KH)
    比 = 筆旨切 — Bút chỉ thiết = Bỉ (TN, TH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Tỉ。
    扇 = 式戰切 — Thức chiến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)
    扇 = 試堰切 — Thí yến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Phiến。
    轟 = 呼宏切 — Hô hoành thiết = Hoanh (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Oanh。
    里 = 良已切 — Lương dĩ thiết = Lĩ (KH)
    里 = 兩耳切 — Lưỡng nhĩ thiết = Lĩ (KH, THĐTĐ)
    里 = 離矣切 — Li hĩ thiết = Lĩ (TN, TH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Lí。
    陵 = 力膺切 — Lực ưng thiết = Lừng (KH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Lăng。
    昇 = 識蒸切 — Thức chưng thiết = Thưng (KH)
    昇 = 書蒸切 — Thư chưng thiết = Thưng (KH, THĐTĐ)
    昇 = 詩膺切 — Thi ưng thiết = Thưng (TN, TH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Thăng。
    勝 = 詩證切 — Thi chứng thiết = Thứng (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Thắng。
    矣 = 移里切 — Di lĩ thiết = Dĩ (TN, TH)
    矣 = 羽已切 — Vũ dĩ thiết = Vĩ (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Hĩ。
    並 = 部迥切 — Bộ huýnh thiết = Bịnh (KH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Tịnh。
    匹 = 品入聲 — Phẩm nhập thanh = Phấp (KH)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Thất。
    譬 = 嚭去聲 — Phỉ khứ thanh = Phí (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Thí。
    瑟 = 所櫛切 — Sở tất thiết = Sất (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Sắt。
    今 = 居吟切 — Cư ngâm thiết = Câm (KH, THĐTĐ)
    • 仍𠊛𠓀讀羅Kim。
  3. 仍㗂𣎏輔音頭d、l、m、n、ng、nh、咍v屬聲平𫂨沈、仍欺讀吧曰聲平𫂨浮(即空𨁪)。
    移 = 弋支切 — Dực chi thiết = Di (KH, THĐTĐ)
    離 = 呂支切 — Lữ chi thiết = Li (KH, THĐTĐ)
    磨 = 莫婆切 — Mạc bà thiết = Ma (KH, THĐTĐ)
    那 = 諾阿切 — Nặc a thiết = Na (KH, THĐTĐ)
    俄 = 五何切 — Ngũ hà thiết = Nga (KH, THĐTĐ)
    疑 = 語其切 — Ngữ kì thiết = Nghi (KH, THĐTĐ)
    瓤 = 汝陽切 — Nhữ dương thiết = Nhương (KH, THĐTĐ)
    雩 = 羽俱切 — Vũ cu thiết = Vu (KH, THĐTĐ)
    爲勢𢧚仍㗂𣎏輔音頭d、m、ng、ngh、nh、v𠱋空𨁪(即聲昂)拱屬聲平𫂨沈。