恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」
空固𥿂略𢯢𢷮 |
空固𥿂略𢯢𢷮 |
||
𣳔6: | 𣳔6: | ||
Trong hầu hết thời gian trong hai nghìn năm qua, kinh tế Trung Quốc lớn nhất và phức tạp nhất trên thế giới, với những chu kỳ hưng thịnh và suy thoái.<ref>{{chú thích web|url=http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/custom/portlets/recordDetails/detailmini.jsp?_nfpb=true&_&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED460052&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED460052|last=Dahlman|first= Carl J|last2= Aubert|first2=Jean-Eric |title=China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st Century. WBI Development Studies. World Bank Publications. |publisher=Institute of Education Sciences |accessdate = ngày 26 tháng 7 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web| url =4107091e.pdf | tiêu đề =Chinese Economic | Trong hầu hết thời gian trong hai nghìn năm qua, kinh tế Trung Quốc lớn nhất và phức tạp nhất trên thế giới, với những chu kỳ hưng thịnh và suy thoái.<ref>{{chú thích web|url=http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/custom/portlets/recordDetails/detailmini.jsp?_nfpb=true&_&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED460052&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED460052|last=Dahlman|first= Carl J|last2= Aubert|first2=Jean-Eric |title=China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st Century. WBI Development Studies. World Bank Publications. |publisher=Institute of Education Sciences |accessdate = ngày 26 tháng 7 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web| url =4107091e.pdf | tiêu đề =Chinese Economic | ||
Performance in the Long Run, second edition, revised and updated 960-2030 AD | author =Angus Maddison |trang=29 | ngày truy cập =2014-09-23 | nơi xuất bản=OECD }}</ref> Kể từ khi tiến hành [[Cải cách kinh tế Trung Quốc|cải cách khai phóng]] vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Năm 2013, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai theo tổng GDP danh nghĩa và sức mua tương đương (PPP), và cũng là nhà xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.<ref name="ChinaBiggestTrader">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/9860518/China-trade-now-bigger-than-US.html|title=China trade now bigger than US|work=Daily Telegraph|date=ngày 10 tháng 2 năm 2013|accessdate=ngày 15 tháng 2 năm 2013|location=London|first=Garry|last=White}}</ref> Trung Quốc được công nhận là một [[Các nước có vũ khí hạt nhân|quốc gia vũ khí hạt nhân]] và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì.<ref name="ChineseNukes">{{chú thích web|url=http://www.defense.gov/pubs/2013_China_Report_FINAL.pdf|title=Military and Security Developments Involving the People's Republic of China 2013|publisher=US Secretary of Defense|format=PDF|year=2013|accessdate=ngày 25 tháng 6 năm 2013}}</ref> Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]] từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]]. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]], [[BRICS]], [[Tổ chức Hợp tác Thượng Hải|SCO]], và [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G-20]]. Trung Quốc là một cường quốc khu vực châu Á và được một số nhà bình luận mô tả là một [[siêu cường tiềm năng]]. | Performance in the Long Run, second edition, revised and updated 960-2030 AD | author =Angus Maddison |trang=29 | ngày truy cập =2014-09-23 | nơi xuất bản=OECD }}</ref> Kể từ khi tiến hành [[Cải cách kinh tế Trung Quốc|cải cách khai phóng]] vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Năm 2013, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai theo tổng GDP danh nghĩa và sức mua tương đương (PPP), và cũng là nhà xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.<ref name="ChinaBiggestTrader">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/9860518/China-trade-now-bigger-than-US.html|title=China trade now bigger than US|work=Daily Telegraph|date=ngày 10 tháng 2 năm 2013|accessdate=ngày 15 tháng 2 năm 2013|location=London|first=Garry|last=White}}</ref> Trung Quốc được công nhận là một [[Các nước có vũ khí hạt nhân|quốc gia vũ khí hạt nhân]] và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì.<ref name="ChineseNukes">{{chú thích web|url=http://www.defense.gov/pubs/2013_China_Report_FINAL.pdf|title=Military and Security Developments Involving the People's Republic of China 2013|publisher=US Secretary of Defense|format=PDF|year=2013|accessdate=ngày 25 tháng 6 năm 2013}}</ref> Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]] từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]]. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]], [[BRICS]], [[Tổ chức Hợp tác Thượng Hải|SCO]], và [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G-20]]. Trung Quốc là một cường quốc khu vực châu Á và được một số nhà bình luận mô tả là một [[siêu cường tiềm năng]]. |
番版𣅶12:31、𣈜25𣎃10𢆥2015
中國 (㗂:中国), tên chính thức là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, còn được gọi là Trung Quốc đại lục để phân biệt với Đài Loan, Ma Cao, Hồng Kông, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân cư nhất trên thế giới, với trên 1,35 tỷ. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh.[1] Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan.[2]
Trung Quốc có diện tích khoảng 9,6 triệu km², là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới,[3] và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.[lower-alpha 1] Cảnh quan của Trung Quốc quảng đại và đa dạng, biến đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn phân tách Trung Quốc khỏi Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông.
Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những văn minh cổ nhất thế giới, văn minh này phát triển tại lưu vực phì nhiêu của Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hàng nghìn năm, hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là triều đại, khởi đầu với triều đại Hạ bán thần thoại ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi triều đại Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa, quốc gia trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại Thanh vào năm 1911, và thống trị Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản chiến bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Cộng sản đảng đánh bại Quốc dân đảng tại Trung Quốc đại lục, và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến thủ đô hiện hành là Đài Bắc.
Trong hầu hết thời gian trong hai nghìn năm qua, kinh tế Trung Quốc lớn nhất và phức tạp nhất trên thế giới, với những chu kỳ hưng thịnh và suy thoái.[4][5] Kể từ khi tiến hành cải cách khai phóng vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Năm 2013, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai theo tổng GDP danh nghĩa và sức mua tương đương (PPP), và cũng là nhà xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.[6] Trung Quốc được công nhận là một quốc gia vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì.[7] Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc khu vực châu Á và được một số nhà bình luận mô tả là một siêu cường tiềm năng.
- ↑ Walton, Greg; {{{author2}}}International Centre for Human Rights and Democratic Development。China's golden shield: Corporations and the development of surveillance technology in the People's Republic of China。Rights & Democracy。
- ↑ Chinese Civil War。Cultural-China.com。追及ngày 16 tháng 6 năm 2013。「To this day, since no armistice or peace treaty has ever been signed, there is controversy as to whether the Civil War has legally ended.」
- ↑ Countries of the world ordered by land area。Listofcountriesoftheworld.com。追及ngày 27 tháng 4 năm 2010。
- ↑ Dahlman, Carl J; Aubert, Jean-Eric。China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st Century. WBI Development Studies. World Bank Publications.。Institute of Education Sciences。追及ngày 26 tháng 7 năm 2014。
- ↑ Angus Maddison。[4107091e.pdf ]。
- ↑ China trade now bigger than US。Daily Telegraph。ngày 10 tháng 2 năm 2013。追及ngày 15 tháng 2 năm 2013。
- ↑ Military and Security Developments Involving the People's Republic of China 2013。US Secretary of Defense。追及ngày 25 tháng 6 năm 2013。
Cite error: <ref>
tags exist for a group named "lower-alpha", but no corresponding <references group="lower-alpha"/>
tag was found