恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「彈瓢」
空固𥿂略𢯢𢷮 |
空固𥿂略𢯢𢷮 |
||
𣳔1: | 𣳔1: | ||
'''彈瓢'''(Đàn bầu)、𠸜𡨸羅讀弦琴、羅類檀𠬠絏𧵑[[𠊛越]] | '''彈瓢'''(Đàn bầu)、𠸜𡨸羅讀弦琴、羅類檀𠬠絏𧵑[[𠊛越]]、聲音發𠚢𢘾使用𣠗咍𠰘𢭮𠓨絏。豫遶構造𧵑盒共享、彈瓢𢺺𠄩類羅檀身椥吧檀盒椇。 | ||
彈瓢𣎏𩈘普遍於各𢵧樂古傳民族越南。各樂士越南𠰹編撰吧轉撰𠬠數作品樣concerto底藝士使用彈瓢呈奏{{r|共|cùng}}𠇍𢵧樂交響聽防如爲沔南、𠱋𡥵、情歌。。。彈瓢空只{{r|得|được}}𠊛越南𢛨適𦓡𫲳{{r|得|được}}𡗉看聽者𨑗世界歆慕。<ref name="Việt Nam p 1">Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập 1 (A-Đ). Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Hà Nội. 1995. trang 725.</ref> | |||
==歷史== | |||
界研究音樂現𠉞𣗓{{r|尋|tìm}}𠚢時點出現彈瓢。遶[[新唐書]]卷222、列傳147:南蠻下{{r|時|thì}}𥪝數各樂具由渃驃(驃、古朱波也、自豪突羅朱、徒婆國因曰徒裏拙。在永昌南2.000 里、去京師14.000里。東陸真臘、西接東天竺、西南墮和羅、南屬海、北南詔。地長3000里、鄺5000里。。。<ref name=TDT222/>)𤼸𬨠𤤰唐(年號貞元(785-805)時[[唐德宗]])𠰹𧡊出現獨弦匏琴(彈瓢𠬠絏)<ref name=TDT222>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7222%E4%B8%8B Tân Đường thư, Nam Man hạ], nguyên tác: 有獨弦匏琴,以班竹為之,不加飾,刻木為虺首;張弦無軫,以弦系頂,有四柱如龜茲琵琶,弦應太蔟 (hữu độc huyền bào cầm, dĩ ban trúc vi chi, bất gia sức, khắc mộc vi hủy thủ; trương huyền vô chẩn, dĩ huyền hệ đính, hữu tứ trụ như quy tư tỳ bà, huyền ứng thái thấu.)</ref>. | |||
冊南蠻下𠽃:"''以白木爲之、不加飾、艚形長如日字樣、用竹作艚柄、串以空乎、張弦無怎、右手以竹、搧撥弦以發聲、左手刃竹竿而聲調。''"義羅:"''𥙩椇𨏄𦓡爫、空𢫵拙之、從彈𨱽形𡨸日、投𣖛㩒檊椥、𢹤𡛤寡匏枯、𢬥絏空泛、𢬣𬆃𥙩𣠗竹𬝡𬨠㗂、𢬣𣡚𪣾𥬊椥𦓡聲調。''" | |||
==參考== | ==參考== |
番版𣅶06:32、𣈜23𣎃3𢆥2019
彈瓢(Đàn bầu)、𠸜𡨸羅讀弦琴、羅類檀𠬠絏𧵑𠊛越、聲音發𠚢𢘾使用𣠗咍𠰘𢭮𠓨絏。豫遶構造𧵑盒共享、彈瓢𢺺𠄩類羅檀身椥吧檀盒椇。
彈瓢𣎏𩈘普遍於各𢵧樂古傳民族越南。各樂士越南𠰹編撰吧轉撰𠬠數作品樣concerto底藝士使用彈瓢呈奏𠇍𢵧樂交響聽防如爲沔南、𠱋𡥵、情歌。。。彈瓢空只𠊛越南𢛨適𦓡𫲳𡗉看聽者𨑗世界歆慕。[1]
歷史
界研究音樂現𠉞𣗓𠚢時點出現彈瓢。遶新唐書卷222、列傳147:南蠻下𥪝數各樂具由渃驃(驃、古朱波也、自豪突羅朱、徒婆國因曰徒裏拙。在永昌南2.000 里、去京師14.000里。東陸真臘、西接東天竺、西南墮和羅、南屬海、北南詔。地長3000里、鄺5000里。。。[2])𤼸𬨠𤤰唐(年號貞元(785-805)時唐德宗)𠰹𧡊出現獨弦匏琴(彈瓢𠬠絏)[2].
冊南蠻下𠽃:"以白木爲之、不加飾、艚形長如日字樣、用竹作艚柄、串以空乎、張弦無怎、右手以竹、搧撥弦以發聲、左手刃竹竿而聲調。"義羅:"𥙩椇𨏄𦓡爫、空𢫵拙之、從彈𨱽形𡨸日、投𣖛㩒檊椥、𢹤𡛤寡匏枯、𢬥絏空泛、𢬣𬆃𥙩𣠗竹𬝡𬨠㗂、𢬣𣡚𪣾𥬊椥𦓡聲調。"
參考
包𠁟內容 CC BY-SA 自排『Đàn bầu』𨑗㗂越(各作者 | oldid: n/a) |
- ↑ Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập 1 (A-Đ). Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Hà Nội. 1995. trang 725.
- ↑ 2,0 2,1 Tân Đường thư, Nam Man hạ, nguyên tác: 有獨弦匏琴,以班竹為之,不加飾,刻木為虺首;張弦無軫,以弦系頂,有四柱如龜茲琵琶,弦應太蔟 (hữu độc huyền bào cầm, dĩ ban trúc vi chi, bất gia sức, khắc mộc vi hủy thủ; trương huyền vô chẩn, dĩ huyền hệ đính, hữu tứ trụ như quy tư tỳ bà, huyền ứng thái thấu.)