恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔394: 𣳔394:
𣎃3𢆥[[1972]]軍解放㐌縱𠚢𠬠[[戰役春夏1972|局總進攻吧浽𠰺戰略務春𢆥1972]]。低羅杶打底結合唄努力外交、𥆂爫退至花旗、𢷏𣱆𪮊𪳨𠚢塊局戰。雖哴𠸜吧計劃如丕仍𪮊經驗自𢆥1968、軍猷擊吧幹部𦣰漨𠱊空"浽𠰺"在漨敵後𦓡指㨂𦠘𡀔指塘吧載彈、𣱆𠱊指𠚢𩈘在仍坭主力軍解放㐌檢刷凭𢟘。條𪦆朱𧡊各努力平定𧵑花旗吧越南共和𥪝時間1969-1971㐌𣎏仍效果一定。
𣎃3𢆥[[1972]]軍解放㐌縱𠚢𠬠[[戰役春夏1972|局總進攻吧浽𠰺戰略務春𢆥1972]]。低羅杶打底結合唄努力外交、𥆂爫退至花旗、𢷏𣱆𪮊𪳨𠚢塊局戰。雖哴𠸜吧計劃如丕仍𪮊經驗自𢆥1968、軍猷擊吧幹部𦣰漨𠱊空"浽𠰺"在漨敵後𦓡指㨂𦠘𡀔指塘吧載彈、𣱆𠱊指𠚢𩈘在仍坭主力軍解放㐌檢刷凭𢟘。條𪦆朱𧡊各努力平定𧵑花旗吧越南共和𥪝時間1969-1971㐌𣎏仍效果一定。
[[Tập tin:Ofensiva pascua.jpg|nhỏ|phải|200px|疏途陣進攻𧵑軍隊人民越南]]
[[Tập tin:Ofensiva pascua.jpg|nhỏ|phải|200px|疏途陣進攻𧵑軍隊人民越南]]
Đây là cuộc tiến công [[chiến lược]] gồm các chiến dịch tiến công quy mô lớn, [[hiệp đồng binh chủng]], tiến công sâu vào hệ thống phòng ngự của Việt Nam Cộng hòa trên ba hướng chiến lược quan trọng: [[Chiến dịch Trị Thiên|Trị Thiên]], [[Chiến dịch Bắc Tây Nguyên|Bắc Tây Nguyên]], [[Chiến dịch Nguyễn Huệ|miền Đông Nam Bộ]]. Trong suốt quá trình diễn ra cuộc chiến tranh, chưa bao giờ quân Giải phóng lại phát động một cuộc tiến công ồ ạt dưới sự hỗ trợ của các lực lượng được trang bị tốt đến như vậy, cuộc tiến công này mạnh hơn bất cứ những gì mà Việt Nam Cộng hòa có thể tập trung lại được vào mùa xuân năm 1972.<ref name="ReferenceA">Liên bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam-Chương 10:Giữa sự hòa hoãn và Việt Nam-Ilya V. Gaiduk</ref>
低羅局進攻[[戰略]]𪞍各戰役進攻規模𡘯、[[協同兵種]]、進攻漊𠓨系統防禦𧵑越南共和𨕭𠀧嚮戰略關重:[[戰役治天|治天]][[戰役北西原|北西原]][[戰役阮惠|沔東南部]]。𥪝𢖀過程演𠚢局戰爭、𣗓包𣇞軍解放吏發動𠬠局進攻㮧𣿌𠁑事互助𧵑各力量得装備卒𦤾如丕、局進攻呢孟欣不據仍咦𦓡越南共和𣎏體集中吏得𠓨務春𢆥1972。<ref name="ReferenceA">Liên bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam-Chương 10:Giữa sự hòa hoãn và Việt Nam-Ilya V. Gaiduk</ref>


Cuộc tấn công năm 1972 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không nhận được sự ủng hộ từ 2 đồng minh chủ chốt là Trung Quốc và Liên Xô do 2 quốc gia chỉ mong muốn kết thúc nhanh 1 thỏa ước hòa bình với Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa tại Paris.<ref name="ReferenceA"/> Liên Xô đã cắt giảm viện trợ, còn Trung Quốc thì thậm chí còn gây sức ép lên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để buộc họ ngừng chiến đấu. Tuy thế các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn quyết tâm khởi động một chiến dịch quy mô nhằm đánh bại triệt để [[Việt Nam hóa chiến tranh]], giành lợi thế trên bàn đàm phán ở Paris.
Cuộc tấn công năm 1972 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không nhận được sự ủng hộ từ 2 đồng minh chủ chốt là Trung Quốc và Liên Xô do 2 quốc gia chỉ mong muốn kết thúc nhanh 1 thỏa ước hòa bình với Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa tại Paris.<ref name="ReferenceA"/> Liên Xô đã cắt giảm viện trợ, còn Trung Quốc thì thậm chí còn gây sức ép lên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để buộc họ ngừng chiến đấu. Tuy thế các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn quyết tâm khởi động một chiến dịch quy mô nhằm đánh bại triệt để [[Việt Nam hóa chiến tranh]], giành lợi thế trên bàn đàm phán ở Paris.