恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「言語記号」

空固𥿂略𢯢𢷮
空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔34: 𣳔34:
Từ những năm 2000, Việt Nam bắt đầu triển khai những nỗ lực của mình nhằm hoàn thiện và hệ thống hóa [[ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam]]. Các CLB, nhóm dạy, sinh hoạt NNKH bắt đầu hình thành và nở rộ. Một số tài liệu khá công phu xuất hiện như: bộ 3 tập Ký hiệu cho người điếc Việt Nam, từ điển NNKH Việt Nam, v.v.
Từ những năm 2000, Việt Nam bắt đầu triển khai những nỗ lực của mình nhằm hoàn thiện và hệ thống hóa [[ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam]]. Các CLB, nhóm dạy, sinh hoạt NNKH bắt đầu hình thành và nở rộ. Một số tài liệu khá công phu xuất hiện như: bộ 3 tập Ký hiệu cho người điếc Việt Nam, từ điển NNKH Việt Nam, v.v.


== Đặc điểm ==
== 特點 ==
Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có [[lịch sử]], [[văn hóa]], [[tập quán]] khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng chỉ tính từ màu hồng thì ở [[Hà Nội]] người ta xoa vào má (má hồng), còn tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] lại chỉ vào môi (môi hồng). Điều tương tự cũng diễn ra khi có sự khác biệt lớn hơn trên tầm quốc gia, dẫn tới sự khác biệt của hệ thống từ vựng và ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu giữa các nước.
Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có [[lịch sử]], [[văn hóa]], [[tập quán]] khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng chỉ tính từ màu hồng thì ở [[Hà Nội]] người ta xoa vào má (má hồng), còn tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] lại chỉ vào môi (môi hồng). Điều tương tự cũng diễn ra khi có sự khác biệt lớn hơn trên tầm quốc gia, dẫn tới sự khác biệt của hệ thống từ vựng và ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu giữa các nước.


𣳔51: 𣳔51:
:NNKH: '''Bạn thân''' '''Gặp''' ở công viên hôm qua
:NNKH: '''Bạn thân''' '''Gặp''' ở công viên hôm qua


== Ngôn ngữ ký hiệu và cuộc sống ==
== 言語記號吧{{r|局|cuộc}}𤯩==


Thực ra, NNKH chính là cuộc sống, vì nó bắt nguồn từ cuộc sống. Dù có hay không [[nhận thức]] ra, nhưng chúng ta vẫn đã và đang sử dụng NNKH rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. [[Khoa học]] đã chứng minh chúng ta truyền tải [[ngôn ngữ]] 70% thông qua các biện pháp không lời, tức là cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… Một biện pháp đơn giản để nhận ra tầm quan trọng của ngôn ngữ không lời là bạn hãy thử nói chuyện mà nhắm [[mắt]] và hoàn toàn không cử động thân thể. Chỉ 30 phút thôi, bạn sẽ ngạc nhiên nhận thấy [[hiệu quả]] câu chuyện rất thấp. Chúng ta hoàn toàn mất phương hướng và khả năng phán đoán nếu không có các cử chỉ, điệu bộ, nét mắt của người đối thoại “hướng dẫn”, cũng như nếu không dùng tay chân thì [[hiệu quả]] truyền đạt củng giảm hẳn.
Thực ra, NNKH chính là cuộc sống, vì nó bắt nguồn từ cuộc sống. Dù có hay không [[nhận thức]] ra, nhưng chúng ta vẫn đã và đang sử dụng NNKH rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. [[Khoa học]] đã chứng minh chúng ta truyền tải [[ngôn ngữ]] 70% thông qua các biện pháp không lời, tức là cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… Một biện pháp đơn giản để nhận ra tầm quan trọng của ngôn ngữ không lời là bạn hãy thử nói chuyện mà nhắm [[mắt]] và hoàn toàn không cử động thân thể. Chỉ 30 phút thôi, bạn sẽ ngạc nhiên nhận thấy [[hiệu quả]] câu chuyện rất thấp. Chúng ta hoàn toàn mất phương hướng và khả năng phán đoán nếu không có các cử chỉ, điệu bộ, nét mắt của người đối thoại “hướng dẫn”, cũng như nếu không dùng tay chân thì [[hiệu quả]] truyền đạt củng giảm hẳn.
𣳔61: 𣳔61:
Vậy tại sao không học NNKH để hoàn thiện hơn 70% khả năng truyền tải [[thông tin]] trong mỗi chúng ta?
Vậy tại sao không học NNKH để hoàn thiện hơn 70% khả năng truyền tải [[thông tin]] trong mỗi chúng ta?


== Chuẩn hóa và phổ biến ngôn ngữ ký hiệu ==
== 準化吧普遍言語記號 ==
Tại [[Việt Nam]] hiện nay có rất nhiều phương ngữ ký hiệu khác nhau theo từng khu vực: [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Thái Bình]], [[Đà Nẵng]], [[Bình Dương]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], v.v. Trong đó, ba phương ngữ ký hiệu được sử dụng chính là Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, người ta cũng đang nỗ lực xây dựng một hệ thống ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc gia.
Tại [[Việt Nam]] hiện nay có rất nhiều phương ngữ ký hiệu khác nhau theo từng khu vực: [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Thái Bình]], [[Đà Nẵng]], [[Bình Dương]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], v.v. Trong đó, ba phương ngữ ký hiệu được sử dụng chính là Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, người ta cũng đang nỗ lực xây dựng một hệ thống ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc gia.


𣳔75: 𣳔75:
Image:Lengua de Signos (Bonet, 1620) V, X, Y, Z.jpg|V, X, Y, Z.
Image:Lengua de Signos (Bonet, 1620) V, X, Y, Z.jpg|V, X, Y, Z.
</gallery>
</gallery>
== Tài liệu học tập NNKH Việt Nam hữu ích ==
== 材料學習NNKH越南有益 ==
# Phần mềm Từ điển Ký hiệu cho người điếc Việt Nam (ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh)
# Phần mềm Từ điển Ký hiệu cho người điếc Việt Nam (ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh)
# ''Giáo trình ký hiệu cơ bản và an toàn giao thông cho người điếc Việt Nam'' <!-- Nhà xuất bản, tác giả-->
# ''Giáo trình ký hiệu cơ bản và an toàn giao thông cho người điếc Việt Nam'' <!-- Nhà xuất bản, tác giả-->
# ''Ký hiệu của người điếc Việt Nam'' (Bộ 3 tập) <!-- Nhà xuất bản, tác giả-->
# ''Ký hiệu của người điếc Việt Nam'' (Bộ 3 tập) <!-- Nhà xuất bản, tác giả-->


== Liên kết ngoài ==
== 連結外 ==
{{commonscat|Sign language}}
* [http://www.aslpro.com/cgi-bin/aslpro/aslpro Từ điển NNKH Hoa Kỳ - ASL]
* [http://www.aslpro.com/cgi-bin/aslpro/aslpro Từ điển NNKH Hoa Kỳ - ASL]
* [http://vi.wikibooks.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_k%C3%BD_hi%E1%BB%87u Tổng quan Phương pháp học Ngôn ngữ Ký hiệu]
* [http://vi.wikibooks.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_k%C3%BD_hi%E1%BB%87u Tổng quan Phương pháp học Ngôn ngữ Ký hiệu]


[[Category:Ngôn ngữ]]
[[Category:言語]]
[[Category:Ngôn ngữ học]]
[[Category:言語學]]
[[Category:Ngôn ngữ ký hiệu]]
[[Category:言語記號]]
[[Category:Câm điếc]]
[[Category:Câm điếc]]
[[Category:Ký hiệu]]
[[Category:記號]]


{{hannomfy}}
{{hannomfy}}


{{wikipedia|Ngôn ngữ ký hiệu}}
{{wikipedia|Ngôn ngữ ký hiệu}}

番版𣅶09:10、𣈜22𣎃4𢆥2014

Juan Pablo Bonet, Reducción de las letras y arte para enseñar a hablar a los mudos (Madrid, 1620).

言語記號(Ngôn ngữ kí hiệu)咍言語𨁪dấu手語羅言語主要待共同𠊛唫𦖡使用𥄮传載通信過舉旨、掉步𧵑機體吧涅𩈘𠊝朱唎呐。

歷史

384-322 TCN

Aristotle, triết gia vĩ đại của Hy Lạp, tuyên bố “Người điếc không thể giáo dục được. Nếu không nghe được, con người không thể học được".

Thế kỷ 16

Geronimo Cardano, nhà vật lý học người Padua, tuyên bố người điếc có thể học tập thông qua giao tiếp bằng ký hiệu.

Thế kỷ 17

Juan Pablo de Bonet xuất bản cuốn sách đầu tiên về ngôn ngữ ký hiệu, đồng thời công bố bảng chữ cái năm 1620 dựa trên nền tảng là ngôn ngữ ký hiệu đã được cộng đồng người điếc phát triển theo bản năng từ trước.

Thế kỷ 18

1755: Cha Charles-Michel de l'Épée (người Pháp và được coi là người khai sinh ra hệ thống ngôn ngữ ký hiệu Pháp) thành lập trường học miễn phí đầu tiên dành cho người điếc. Hệ thống ký hiệu tiếp tục được phát triển và được cộng đồng người điếc sử dụng. Hệ thống ngôn ngữ ký hiệu của Pháp được hoàn thiện trong giai đoạn này.

1778: Tại Leipzig, Đức, Samuel Heinicke, trường công lập đầu tiên dành cho người điếc không chỉ sử dụng ngôn ngữ ký hiệu mà còn dùng phương pháp nói và đọc khẩu hình (speech-reading) – tiên phong cho việc dùng tất cả các phương pháp để giao tiếp tối ưu (dùng tất cả các biện pháp giao tiếp có thể: ngôn ngữ ký hiệu, cử chỉ, đánh vần bằng ký hiệu, đọc khẩu hình, nói, trợ thính, đọc, viết và tranh vẽ).

Thế kỷ 19

1815: Thomas Hopkins Gallaudet tới châu Âu nghiên cứu phương pháp giáo dục dành cho người điếc. Trở lại Hoa Kỳ cùng với giáo viên ngôn ngữ ký hiệu, Gallaudet và Laurent Clerc mở trường công dành cho người điếc đầu tiên của Hoa Kỳ tại Hartford, Connecticut năm 1817.

Thế kỷ 20

1924: tổ chức World Games đầu tiên dành cho người điếc. Bắt đầu phát triển Gestuno (ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc tế).

1951: Đại hội đầu tiên của Liên hiệp Người Điếc Thế giới (WFD) diễn ra tại Roma.

1960: William Stokoe, người Mỹ, xuất bản cuốn sách ngôn ngữ học đầu tiên về ngôn ngữ ký hiệu Mỹ (American Sign Language - ASL).

1979: Klima và Bellugi tiến hành nghiên cứu đầu tiên về ngôn ngữ ký kiệu Mỹ (ASL) trên phương diện ngôn ngữ học.

1988: Đầu tháng 6, Quốc hội Cộng hòa Séc thông qua một đạo luật chính thức công nhận Ngôn ngữ Ký hiệu Séc là ngôn ngữ chính dành cho người điếc tại quốc gia này. Người điếc có quyền được nhận dịch vụ phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu miễn phí 24/24. Trẻ em điếc có quyền được giáo dục bằng ngôn ngữ ký hiệu bản địa. Thêm vào đó, theo quy định pháp luật, phụ huynh của trẻ điếc được dự các lớp ngôn ngữ ký hiệu miễn phí. Dù vậy, luật pháp vẫn chưa quy định việc phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu trong trường trung học, đại học và tòa án.

Từ những năm 2000, Việt Nam bắt đầu triển khai những nỗ lực của mình nhằm hoàn thiện và hệ thống hóa ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam. Các CLB, nhóm dạy, sinh hoạt NNKH bắt đầu hình thành và nở rộ. Một số tài liệu khá công phu xuất hiện như: bộ 3 tập Ký hiệu cho người điếc Việt Nam, từ điển NNKH Việt Nam, v.v.

特點

Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có lịch sử, văn hóa, tập quán khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng chỉ tính từ màu hồng thì ở Hà Nội người ta xoa vào má (má hồng), còn tại Thành phố Hồ Chí Minh lại chỉ vào môi (môi hồng). Điều tương tự cũng diễn ra khi có sự khác biệt lớn hơn trên tầm quốc gia, dẫn tới sự khác biệt của hệ thống từ vựng và ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu giữa các nước.

Tuy nhiên, ký hiệu tất cả mọi nơi trên thế giới đều có những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ: ký hiệu ‘uống nước’ thì nước nào cũng làm như nhau là giả bộ cầm cốc uống nước, ký hiệu ‘lái ô tô’ thì giả bộ cầm vô lăng ô tô quay quay, v.v. Mỗi người (dù bình thường hay câm điếc) đều có sẵn 30% kiến thức ngôn ngữ ký hiệu. Do ngôn ngữ ký hiệu phát triển hơn trong cộng đồng người khiếm thính, nên những người thuộc cộng đồng này của hai nước khác nhau có thể giao tiếp với nhau tốt hơn hai người bình thường nhưng mà không biết ngoại ngữ.

Hai đặc điểm quan trọng nhất của NNKH là tính giản lược và có điểm nhấn,

VD:

Bình thường: Anh có khỏe không ạ?
NNKH: “KHỎE không”?

Do tính giản lược và có điểm nhấn nên cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu nhiều khi không thống nhất, cùng một câu có thể sắp xếp nhiều cách khác nhau (thường thì điểm nhấn được đưa lên đầu câu để gây hiệu quả chú ý)

VD:

Bình thường: Hôm qua, tôi gặp lại người bạn thân ở công viên. (Trong câu này, điểm nhấn là GẶP, và BẠN THÂN)
NNKH: Bạn thân Gặp ở công viên hôm qua

言語記號吧cuộc𤯩

Thực ra, NNKH chính là cuộc sống, vì nó bắt nguồn từ cuộc sống. Dù có hay không nhận thức ra, nhưng chúng ta vẫn đã và đang sử dụng NNKH rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Khoa học đã chứng minh chúng ta truyền tải ngôn ngữ 70% thông qua các biện pháp không lời, tức là cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… Một biện pháp đơn giản để nhận ra tầm quan trọng của ngôn ngữ không lời là bạn hãy thử nói chuyện mà nhắm mắt và hoàn toàn không cử động thân thể. Chỉ 30 phút thôi, bạn sẽ ngạc nhiên nhận thấy hiệu quả câu chuyện rất thấp. Chúng ta hoàn toàn mất phương hướng và khả năng phán đoán nếu không có các cử chỉ, điệu bộ, nét mắt của người đối thoại “hướng dẫn”, cũng như nếu không dùng tay chân thì hiệu quả truyền đạt củng giảm hẳn.

Bạn làm thế nào để diễn đạt tính từ “to lớn”? Có phải dùng 2 tay khoát một vòng tròn lớn trong không khí? Thế nếu ai đó giả bộ cầm micro đung đưa nhún nhảy trước miệng thì bạn nghĩ đến động từ gì? Có phải “hát” không? Bạn làm thế nào để biểu hiện đang “gõ cửa”? Có phải giả bộ gõ gõ vào một cái cửa không khí trước mặt không? Diễn tả động từ “ngủ” thì sao? Có phải áp tay lên má và nhắm mắt lại không?

Như thế, NNKH tràn ngập trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta có thể không nhận thức, nhưng nó vẫn tồn tại, phát triển và giúp cho cuộc sống tiện lợi, thoải mái hơn. Nói cách khác, chính những người bình thường “phát minh” ra NNKH, người câm điếc làm một việc là mô phỏng và hệ thống hóa tất cả lại thành một thứ ngôn ngữ của riêng họ.

Vậy tại sao không học NNKH để hoàn thiện hơn 70% khả năng truyền tải thông tin trong mỗi chúng ta?

準化吧普遍言語記號

Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều phương ngữ ký hiệu khác nhau theo từng khu vực: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Đà Nẵng, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, v.v. Trong đó, ba phương ngữ ký hiệu được sử dụng chính là Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, người ta cũng đang nỗ lực xây dựng một hệ thống ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc gia.

Việc học ngôn ngữ ký hiệu ở các quốc gia phát triển như Anh, Pháp, Nhật Bản rất thuận lợi do tài liệu học rất phổ biến trên mạng. Hiện nay việc học ngôn ngữ ký hiệu tại Việt Nam cũng thuận lợi hơn do một số nhóm, câu lạc bộ đã hình thành và tiến hành giảng dạy (chẳng hạn Câu lạc bộ Ngôn ngữ ký hiệu của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh).

材料學習NNKH越南有益

  1. Phần mềm Từ điển Ký hiệu cho người điếc Việt Nam (ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh)
  2. Giáo trình ký hiệu cơ bản và an toàn giao thông cho người điếc Việt Nam
  3. Ký hiệu của người điếc Việt Nam (Bộ 3 tập)

連結外