恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「聯合法」

空固𥿂略𢯢𢷮
空固𥿂略𢯢𢷮
 
(空顯示1番版於𡧲𧵑共𠊛用)
𣳔1: 𣳔1:
[[File:French Union.svg|𡮈|500px|各塳領土吧國家成員屬聯合法]]
[[File:French Union.svg|𡮈|500px|各塳領土吧國家成員屬聯合法]]
聯合法(Liên hiệp Pháp、Union française)𱺵𠬠寔體政治由政府[[第四共和法]]成立抵𠊝替系統屬地吧名稱帝國殖民法同時罷𠬃制度「本處 」(indigène)。伮得成立遶章次𠔭憲法𣈜 27/10/1946 𧵑𡋂第四共和。役成立聯合法。役成立聯合法𫜵𠊝𢷮情狀 (𨑗名義) 𧵑各屬地。帝國殖民法𧿨成聯合法。各屬地𫇰𧿨成各省海外吧領土自治。椌法理呢罷𠬃 ''indigénat'' - 特徵𧵑勞動強逼吧公理本地特別 - 吧遣各屬地法固型式𧵆貝塊盛旺終𧵑英國。塊聯合法只存在得 12 𢆥、𨄊𢆥1958時潵沲由風潮{{r|𤃠𠰺|nổi dạy}}掙獨立在各處屬地𧵑法如{{r|[[安支𠶋]]|An-giê-ri}}咍[[越南民主共和]]。
聯合法(Liên hiệp Pháp、Union française)𱺵𠬠寔體政治由政府[[第四共和法]]成立抵𠊝替系統屬地吧名稱[[帝國殖民法]]同時罷𠬃制度「本處 」(indigène)。伮得成立遶章次𠔭憲法𣈜 27/10/1946 𧵑𡋂第四共和。役成立聯合法。役成立聯合法𫜵𠊝𢷮情狀 (𨑗名義) 𧵑各[[屬地]]。帝國殖民法𧿨成聯合法。各屬地𫇰𧿨成各[[省海外吧領土自治]]。椌法理呢罷𠬃 ''indigénat'' - 特徵𧵑[[勞動強逼]]吧l本地律例特別 - 吧遣各屬地法固型式𧵆貝[[塊盛旺終]]𧵑英國。塊聯合法只存在得 12 𢆥、𨄊𢆥1958時潵沲由風潮{{r|𤃠𠰺|nổi dạy}}掙獨立在各處屬地𧵑法如{{r|[[安支𠶋]]|An-giê-ri}}咍[[越南民主共和]]。


==成立==
==成立==
==組織==
==組織==
聯合法𥙩塊盛旺終英𫜵栂。<br>
遶𠅜𢲫頭𧵑憲法[[法|共和法]] 1946 :「形態𧵑𠊛法、包𠁟𠊛屬各領土海外、𱺵𠬠共同𨑗基礎平等𧗱權吧義務、空[[分別種族]]咍[[宗敎]](條16)。聯合法包𠁟各國家吧各民族𦓡𢺺𢩿或配合各源力吧努力抵發展𡋂[[文明]]𧵑𢩜、𫜵增事[[幸福]]𧵑𢩜吧擔保安全朱𢩜(條17)。{{r|中|đúng}}貝責任傳統、渃法𠱊引𢳂人民保擔事自由抵𢩜自管吧管理工役𧵑𠵴𠬠格[[民主]]、類𠬃系統屬地𢭸𨑗事隨便、抵擔保朱悉哿得享各役務公共吧寔行權自由個人吧集體㐌得設立或確認(條18)。」
Điều 60 Hiến pháp quy định: Liên hiệp Pháp gồm cộng hòa Pháp bao gồm cả chính quốc Pháp, các tỉnh và vùng lãnh thổ hải ngoại, cộng thêm các vùng lãnh thổ và quốc gia hội viên.
Vùng lãnh thổ hội viên được định nghĩa là "vùng lãnh thổ được uỷ thác" (territoires sous mandat), và "quốc gia hội viên" (États associés), "quốc gia bảo hộ" (États sous protectorat).
聯合法𠔮固仍成份正:
*正國法。
*省海外、各省𧵑[[安支𠶋屬法]]吧仍屬地𡮈於各塳㴜{{r|[[歌𠶋𠶎]]|Caribê}}如{{r|𡱶咼堤𧙀|Guadeloupe}}。
*領土海外(處殖民𫇰)、如[[西非屬法]]、{{r|公𦁿|Công-gô}}、{{r|奴援·歌堤崙尼|Nouvelle-Calédonie}}(新世界)、云云。
*仍處委委託聯合國。
*仍國家聯結(仍處保護𫇰、除麻速吧[[修尼夷]])。固[[聯邦東洋]]𥪝𥯉保𠔮:[[國家越南]]、{{r|[[王國淦𥮉𢺺]]|Vương quốc Campuchia}}、王國哀牢。
Các xứ (nước) thuộc địa cũ và bảo hộ cũ sẽ ký một hiệp ước mới với nhà nước Pháp, trở thành các tỉnh hải ngoại, lãnh thổ hải ngoại,... Quốc gia hội viên đã độc lập cũng sẽ ký một hiệp ước tương tự, và không dùng cụm từ "bảo hộ"; tương tự là các vùng lãnh thổ hội viên khác.
Theo hiến chương của tổ chức này thì mục đích chính là phát triển văn hóa và quyền lợi nước Pháp nhưng những thành viên kia cũng được quyền tự trị.
Tổng thống Liên hiệp Pháp là tổng thống Pháp do Nghị viện Pháp gồm Quốc hội và Hội đồng cộng hòa bầu.
Hội đồng tối cao của Liên hiệp Pháp bao gồm một đoàn đại biểu của chính phủ Pháp và đại diện của các nước liên kết. Chức năng của nó là để hỗ trợ chính phủ trong việc điều hành chung của liên hiệp.
Quốc hội của Liên hiệp Pháp bao gồm số lượng bằng nhau của các thành viên đại diện cho Pháp, và một nửa số thành viên đại diện các tỉnh và vùng lãnh thổ ở nước ngoài và các quốc gia hội viên.
Tổng thống Liên hiệp có chức năng đại diện, chủ tọa Hội đồng tối cao, triệu tập Quốc hội theo yêu cầu của trên một nửa số thành viên Quốc hội.
Hội đồng tối cao Liên hiệp gồm Tổng thống Pháp là Chủ tịch Hội đồng đương nhiên Tổng thống Liên hiệp, một phái đoàn của Chính phủ Cộng hòa Pháp; và đại diện mỗi quốc gia liên kết có quyền chỉ định vào cương vị Tổng thống Liên hiệp. Phái đoàn của chính phủ của nước Cộng hòa Pháp bao gồm:
    Sáu thành viên theo pháp luật, bao gồm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và năm bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, các lực lượng vũ trang, Tài chính và Kinh tế Xã hội, Bộ người Pháp ở nước ngoài;
    Các thành viên có thể có, cụ thể là: Bộ trưởng khác theo nghị định của Hội đồng Bộ trưởng được bổ nhiệm trong cuộc họp của Hội đồng tối cao.
Đối với các đại diện của các quốc gia hội viên đến Hội đồng tối cao, đại diện các đoàn chính phủ của mỗi nước hội viên là kết quả của thỏa thuận giữa Cộng hòa Pháp và các nước thành viên trong một phần hoạt động xác định mối quan hệ với Cộng hoà Pháp.
Thành phần của Quốc hội Liên hiệp, không giống như Hội đồng tối cao, không dựa trên sự khác biệt giữa các quốc gia thành viên Liên hiệp - Cộng hòa Pháp và các quốc gia liên quan - mà là ở chính quốc và các vùng lãnh thổ bên ngoài. Cơ sở của nó là địa lý chứ không phải là quy phạm pháp luật. Cách thức bầu cử các nghị sĩ không giống nhau.
Chiếu theo Hiến pháp Đệ tứ Cộng hòa Pháp thì công dân mọi xứ đều bình đẳng như công dân Pháp.[3]
==收𡮈==
==收𡮈==
聯合法寅收𡮈徠欺𠀧渃[[聯邦東洋|東洋]]咄塊聯合法込𢆥 1954。𠄩𢆥𡢐時{{r|麻速|Ma-rốc}}吧{{r|安支𠶋|An-giê-ri}}掙獨立𢆥 1956。𢆥 1958 時共同法開生吧聯合法㴨𠞹存在。
聯合法寅收𡮈徠欺𠀧渃[[聯邦東洋|東洋]]咄塊聯合法込𢆥 1954。𠄩𢆥𡢐時{{r|麻速|Ma-rốc}}吧{{r|安支𠶋|An-giê-ri}}掙獨立𢆥 1956。𢆥 1958 時共同法開生吧聯合法㴨𠞹存在。


<br>{{Wikipedia|Liên hiệp Pháp}}
<br>{{Wikipedia|Liên hiệp Pháp}}

版㵋一𣅶23:12、𣈜27𣎃4𢆥2024

各塳領土吧國家成員屬聯合法

聯合法(Liên hiệp Pháp、Union française)𱺵𠬠寔體政治由政府第四共和法成立抵𠊝替系統屬地吧名稱帝國殖民法同時罷𠬃制度「本處 」(indigène)。伮得成立遶章次𠔭憲法𣈜 27/10/1946 𧵑𡋂第四共和。役成立聯合法。役成立聯合法𫜵𠊝𢷮情狀 (𨑗名義) 𧵑各屬地。帝國殖民法𧿨成聯合法。各屬地𫇰𧿨成各省海外吧領土自治。椌法理呢罷𠬃 indigénat - 特徵𧵑勞動強逼吧l本地律例特別 - 吧遣各屬地法固型式𧵆貝塊盛旺終𧵑英國。塊聯合法只存在得 12 𢆥、𨄊𢆥1958時潵沲由風潮𤃠𠰺nổi dạy掙獨立在各處屬地𧵑法如安支𠶋An-giê-ri越南民主共和

成立

組織

聯合法𥙩塊盛旺終英𫜵栂。

遶𠅜𢲫頭𧵑憲法共和法 1946 :「形態𧵑𠊛法、包𠁟𠊛屬各領土海外、𱺵𠬠共同𨑗基礎平等𧗱權吧義務、空分別種族宗敎(條16)。聯合法包𠁟各國家吧各民族𦓡𢺺𢩿或配合各源力吧努力抵發展𡋂文明𧵑𢩜、𫜵增事幸福𧵑𢩜吧擔保安全朱𢩜(條17)。đúng貝責任傳統、渃法𠱊引𢳂人民保擔事自由抵𢩜自管吧管理工役𧵑𠵴𠬠格民主、類𠬃系統屬地𢭸𨑗事隨便、抵擔保朱悉哿得享各役務公共吧寔行權自由個人吧集體㐌得設立或確認(條18)。」

Điều 60 Hiến pháp quy định: Liên hiệp Pháp gồm cộng hòa Pháp bao gồm cả chính quốc Pháp, các tỉnh và vùng lãnh thổ hải ngoại, cộng thêm các vùng lãnh thổ và quốc gia hội viên.

Vùng lãnh thổ hội viên được định nghĩa là "vùng lãnh thổ được uỷ thác" (territoires sous mandat), và "quốc gia hội viên" (États associés), "quốc gia bảo hộ" (États sous protectorat).

聯合法𠔮固仍成份正:

  • 正國法。
  • 省海外、各省𧵑安支𠶋屬法吧仍屬地𡮈於各塳㴜歌𠶋𠶎Caribê𡱶咼堤𧙀Guadeloupe
  • 領土海外(處殖民𫇰)、如西非屬法公𦁿Công-gô奴援·歌堤崙尼Nouvelle-Calédonie(新世界)、云云。
  • 仍處委委託聯合國。
  • 仍國家聯結(仍處保護𫇰、除麻速吧修尼夷)。固聯邦東洋𥪝𥯉保𠔮:國家越南王國淦𥮉𢺺Vương quốc Campuchia、王國哀牢。

Các xứ (nước) thuộc địa cũ và bảo hộ cũ sẽ ký một hiệp ước mới với nhà nước Pháp, trở thành các tỉnh hải ngoại, lãnh thổ hải ngoại,... Quốc gia hội viên đã độc lập cũng sẽ ký một hiệp ước tương tự, và không dùng cụm từ "bảo hộ"; tương tự là các vùng lãnh thổ hội viên khác.

Theo hiến chương của tổ chức này thì mục đích chính là phát triển văn hóa và quyền lợi nước Pháp nhưng những thành viên kia cũng được quyền tự trị.

Tổng thống Liên hiệp Pháp là tổng thống Pháp do Nghị viện Pháp gồm Quốc hội và Hội đồng cộng hòa bầu.

Hội đồng tối cao của Liên hiệp Pháp bao gồm một đoàn đại biểu của chính phủ Pháp và đại diện của các nước liên kết. Chức năng của nó là để hỗ trợ chính phủ trong việc điều hành chung của liên hiệp.

Quốc hội của Liên hiệp Pháp bao gồm số lượng bằng nhau của các thành viên đại diện cho Pháp, và một nửa số thành viên đại diện các tỉnh và vùng lãnh thổ ở nước ngoài và các quốc gia hội viên.

Tổng thống Liên hiệp có chức năng đại diện, chủ tọa Hội đồng tối cao, triệu tập Quốc hội theo yêu cầu của trên một nửa số thành viên Quốc hội.

Hội đồng tối cao Liên hiệp gồm Tổng thống Pháp là Chủ tịch Hội đồng đương nhiên Tổng thống Liên hiệp, một phái đoàn của Chính phủ Cộng hòa Pháp; và đại diện mỗi quốc gia liên kết có quyền chỉ định vào cương vị Tổng thống Liên hiệp. Phái đoàn của chính phủ của nước Cộng hòa Pháp bao gồm:

   Sáu thành viên theo pháp luật, bao gồm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và năm bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, các lực lượng vũ trang, Tài chính và Kinh tế Xã hội, Bộ người Pháp ở nước ngoài;
   Các thành viên có thể có, cụ thể là: Bộ trưởng khác theo nghị định của Hội đồng Bộ trưởng được bổ nhiệm trong cuộc họp của Hội đồng tối cao.

Đối với các đại diện của các quốc gia hội viên đến Hội đồng tối cao, đại diện các đoàn chính phủ của mỗi nước hội viên là kết quả của thỏa thuận giữa Cộng hòa Pháp và các nước thành viên trong một phần hoạt động xác định mối quan hệ với Cộng hoà Pháp.

Thành phần của Quốc hội Liên hiệp, không giống như Hội đồng tối cao, không dựa trên sự khác biệt giữa các quốc gia thành viên Liên hiệp - Cộng hòa Pháp và các quốc gia liên quan - mà là ở chính quốc và các vùng lãnh thổ bên ngoài. Cơ sở của nó là địa lý chứ không phải là quy phạm pháp luật. Cách thức bầu cử các nghị sĩ không giống nhau.

Chiếu theo Hiến pháp Đệ tứ Cộng hòa Pháp thì công dân mọi xứ đều bình đẳng như công dân Pháp.[3]

收𡮈

聯合法寅收𡮈徠欺𠀧渃東洋咄塊聯合法込𢆥 1954。𠄩𢆥𡢐時麻速Ma-rốc安支𠶋An-giê-ri掙獨立𢆥 1956。𢆥 1958 時共同法開生吧聯合法㴨𠞹存在。