恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「通信人口學越南」

 
空固𥿂略𢯢𢷮
 
(空顯示5番版𧵑3𠊛用於𡧲)
𣳔1: 𣳔1:
==Nguồn gốc==
{{懃準化}}'''通信人口學越南'''(Thông tin nhân khẩu học Việt Nam)。


{{chính|Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam}}
==源㭲==
Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam [[Trung Quốc]] và miền bắc [[Việt Nam]], [[người Việt]] đã tiến về phía nam trong tiến trình kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía đông [[bán đảo Đông Dương]]. Dân tộc Việt Nam, hay người Việt (thường được gọi chính xác là người Kinh), sống ở những vùng đất thấp và nói [[tiếng Việt]]. Nhóm dân tộc này chiếm ưu thế tuyệt đối về [[văn hóa|văn hoá]] và [[chính trị]] ở Việt Nam.


== Các dân tộc thiểu số ==
{{|源㭲各民族越南}}
{{chính|Các dân tộc Việt Nam}}
𣎏源㭲自塳𡐙現𦣰於𠌨南[[中國]]吧沔北[[越南]]、[[𠊛越]]㐌進𧗱𠌨南𥪝進呈𢹣𨱽欣𠄩𠦳𢆥抵 佔𥙩各塳𡐙坡㴜𠌨東[[半島東洋]]。民族越南、咍𠊛越(常得噲正確羅𠊛京)、𤯩於仍塳𡐙隰吧吶[[㗂越]]。𩁱民族呢佔優勢絕對𧗱[[文化]]吧[[政治]]於越南。
Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009, Việt Nam có 54 dân tộc. Bên cạnh dân tộc đông nhất là [[Người Việt|Kinh]] chiếm 87% dân số, các dân tộc thiểu số đông dân nhất bao gồm:


* [[người Tày|Tày]] (1.629.392), thuộc [[nhóm ngôn ngữ Tày-Thái]], sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc.
== 各民族少數 ==
* [[người Thái|Thái]] (1.550.423), thuộc [[nhóm ngôn ngữ Tày-Thái]], cư trú tập trung tại các tỉnh [[Lai Châu]], [[Sơn La]], [[Hòa Bình]], [[Nghệ An]]...
{{正|各民族越南}}
* [[người Mường|Mường]] (1.268.963), thuộc [[ngữ chi Việt|nhóm ngôn ngữ Việt-Mường]], sống chủ yếu tại tỉnh [[Hòa Bình]], các huyện miền núi tỉnh [[Thanh Hóa]] một số huyện miền núi của [[Nghệ An]].
遶數料總調查民數𣈜1/4/2009、越南𣎏54民族。邊𧣲民族佟一羅[[𠊛越|]]佔87%民數、各民族少數佟民一包𠁟:
* [[người Khmer|Khmer]] (1.260.640), thuộc [[ngữ tộc Môn-Khmer|nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer]], sống chủ yếu tại các tỉnh [[đồng bằng sông Cửu Long]].
* [[H'Mông]] (1.068.189), thuộc [[hệ ngôn ngữ H'Mông-Miền|ngữ hệ H'Mông-Miền]], có nguồn gốc từ phía nam [[Trung Quốc]], thường cư trú ở độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết các tỉnh miền núi phía bắc trong một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ [[Lạng Sơn]] đến [[Nghệ An]], trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc Đông và Tây Bắc Việt Nam như [[Hà Giang]], [[Lào Cai]], [[Lai Châu]], [[Sơn La]]...
* [[Người Hoa|Hoa]] (823.071), người gốc [[Trung Quốc]] định cư ở Việt Nam, sống tập trung đông nhất (50%) tại vùng [[Chợ Lớn]] của [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 50% còn lại sinh sống ở các tỉnh trên toàn quốc, phần nhiều tại các tỉnh miền Tây Việt Nam.
* [[người Nùng|Nùng]] (968.800), thuộc [[nhóm ngôn ngữ Tày-Thái]], sống tập trung ở các tỉnh [[Lạng Sơn]], [[Cao Bằng]], [[Bắc Kạn]], [[Thái Nguyên]], [[Hà Bắc]], [[Tuyên Quang]].
* [[người Dao|Dao]] (751.067), cư trú chủ yếu dọc biên giới Việt-Trung, Việt-Lào và ở một số tỉnh trung du và ven biển Bắc bộ Việt Nam.
* [[Người Gia Rai|Giarai]] (411.275), thuộc [[hệ ngôn ngữ Nam Đảo]], cư trú tập trung ở các tỉnh [[Gia Lai]], [[Kon Tum]] và phía bắc tỉnh [[Đắk Lắk|Đắc Lắc]].
* [[Người Ê Đê|Êđê]] (331.194), thuộc [[hệ ngôn ngữ Nam Đảo]], cư trú tập trung ở [[Đắk Lắk|Đắc Lắc]], phía nam [[Gia Lai]] và phía tây hai tỉnh [[Khánh Hòa]], [[Phú Yên]].


Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở [[miền Bắc]], [[Tây Nguyên]] [[đồng bằng sông Cửu Long]]. Cuối cùng là các dân tộc [[Người Brâu|Brâu]], [[Người Ơ Đu|Ơ đu]] [[Người Rơ Măm|Rơ Măm]] chỉ có khoảng vài trăm người.
* [[𠊛齊|齊]](1.629.392)、屬[[𩁱言語齊-泰]]、𤯩主要於塳𡶀𠌨北。
* [[𠊛泰|泰]](1.550.423)、屬[[𩁱言語齊-泰]]、居住集中在各省[[萊州]]、[[山羅]]、[[和平]]、[[乂安]]…
* [[𠊛芒|芒]](1.268.963)、屬[[語支越|𩁱言語越-芒]]、𤯩主要在省[[和平]]、各縣沔𡶀省[[清化]]𠬠數縣沔𡶀𧵑[[乂安]]。
* [[𠊛Khmer|Khmer]](1.260.640)、屬[[語族Môn-Khmer|𩁱言語Môn-Khmer]]、𤯩主要在各省[[垌平瀧九龍]]。
* [[H'Mông]](1.068.189)、屬[[系言語H'Mông-Miền|語系H'Mông-Miền]]、𣎏源㭲自𠌨南[[中國]]、常居住於度高自800𦤾1500 m搊𠇍墨渃㴜𠁟侯𥃞各省沔𡶀𠌨北𥪝𠬠地盤可𢌌𡘯、𨂔遶邊界越-中吧越-狫自[[諒山]]𦤾[[乂安]]、𥪝𪦆集中主要於各省屬東吧西北越南如[[河江]][[老街]][[萊州]]、[[山羅]]…
* [[𠊛華|華]](823.071)、𠊛㭲[[中國]]定居於越南、𤯩集中佟一(50%)在塳[[𢄂𡘯]]𧵑[[城舖胡志明]]、50%群吏生𤯩於各省𨕭全國、份𡗉在各省沔西越南。
* [[𠊛儂|]](968.800)、屬[[𩁱言語齊-泰]]、𤯩集中於各省[[諒山]]、[[高平]]、[[北𣴓]]、[[太原]]、[[河北]]、[[宣光]]。
* [[𠊛瑤|瑤]](751.067)、居住主要𨂔邊界越-中、越-狫吧於𠬠數省中游吧邊㴜北部越南。
* [[𠊛嘉萊|嘉萊]](411.275)、屬[[系言語南島]]、居住集中於各省[[嘉萊]]、[[崑嵩]]吧𠌨北省[[得樂]]
* [[𠊛Ê Đê|Êđê]](331.194)、屬[[系言語南島]]、居住集中於[[得樂]]、𠌨南[[嘉萊]]吧𠌨西𠄩省[[慶和]]、[[富安]]。


== Ngôn ngữ ==
多數各民族呢𤯩於沔𡶀吧塳漊塳賒於[[沔北]][[西原]][[垌平瀧九龍]]。𡳳窮羅各民族[[𠊛Brâu|Brâu]][[𠊛Ơ Đu|Ơ đu]][[𠊛Rơ Măm|Rơ Măm]]只𣎏曠𠄽𤾓𠊛。
{{chính|Tiếng Việt}}
[[Tiếng Việt]] là ngôn ngữ chính thức của cả nước. Nó là một ngôn ngữ gắn liền với [[hệ ngôn ngữ Nam Á]], những ngôn ngữ gần gũi cũng bao gồm [[tiếng Khmer]], [[tiếng Môn]], vân vân. Tiếng Việt được 85,8 triệu người Việt sử dụng theo cuộc điều tra dân số năm 1999. 6,1 triệu người nói tiếng Việt khác hiện sống bên ngoài Việt Nam. Vì thế tiếng Việt là ngôn ngữ có đông người sử dụng nhất trong hệ Nam Á, lớn gấp ba lần so với ngôn ngữ đứng thứ hai là tiếng Khmer. Tuy nhiên, hai ngôn ngữ này khác biệt nhau rất lớn: vì có ảnh hưởng từ tiếng Trung Quốc, tiếng Việt đã trở thành một [[ngôn ngữ đơn âm]], trong khi tiếng Khmer vẫn là đa âm. Tiếng Việt bị ảnh hưởng rất nhiều từ tiếng Trung Quốc và đa số từ tiếng Việt là có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc, trong khi tiếng Khmer lại có ảnh hưởng nhiều từ [[tiếng Phạn]] và [[tiếng Pali]] và phần lớn từ vựng của nó học từ các từ của các ngôn ngữ Ấn Độ. Từ đầu [[thế kỷ 20]], tiếng Việt đã sử dụng hệ thống chữ viết Latin do người Pháp đặt ra. Trước đó, tiếng Việt dùng [[chữ Hán]].


Tiếng Việt là ngôn ngữ được nói rộng rãi thứ 5 ở [[Hoa Kỳ]], thứ 4 ở [[Úc]] và [[Canada]], thứ 2 ở [[Campuchia]]. Cũng được nói ở [[Châu Phi]] (phần lớn ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], [[Sénégal]] [[Bờ Biển Ngà]]), ở [[Châu Âu]] (phần lớn ở [[Pháp]], [[Đức]], [[Nga]] và [[Ba Lan]]), ở [[Châu Mỹ]] (phần lớn ở [[Khâu Bá]], [[Peru]], [[Brasil]] và [[Argentina]]), ở [[Thái Bình Dương]] (phần lớn ở [[Úc]], [[Tân Tây Lan]], [[Palau]], [[Vanuatu]] và [[Nouvelle-Calédonie|Tân Caledonia]]). Trong khi bất cứ ngôn ngữ sẽ ích lợi cho vài công việc hay khu vực, tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ nước ngoài có thể ích lợi trên toàn thế giới. Tiếng Việt như một ngôn ngữ nước ngoài được dạy phổ biến trên thế giới. Nó được nói như một ngôn ngữ chính thức hay thiểu số ở 104 quốc gia trên thế giới và là ngôn ngữ [[Đông Nam Á]] duy nhất nói trên 5 châu lục. Vì thế, tiếng Việt là ngôn ngữ Đông Nam Á toàn cầu duy nhất. Khi quyết đinh một ngôn ngữ nước ngoài cho công việc hay trường hoc, tiếng Việt là ngôn ngữ có thể cho bạn cơ hội lớn nhất sau này trong học tập hay việc làm.
== 言語 ==
{{正|㗂越}}
[[㗂越]]羅言語正式𧵑哿渃。伮羅𠬠言語拫連𠇍[[系言語南亞]]、仍言語𧵆噲拱包𠁟[[㗂 Khmer]][[㗂 Môn]]、云云。㗂越得85,8兆𠊛越使用遶局調查民數𢆥1999。6,1兆𠊛吶㗂越恪現𤯩邊外越南。爲勢㗂越羅言語𣎏佟𠊛使用一𥪝系南亞、𡘯𠍭𠀧𠞺搊𠇍言語𥪸次𠄩羅㗂Khmer。雖然、𠄩言語呢恪別膮慄𡘯: 爲𣎏影響自㗂中國、㗂越㐌𠭤成𠬠[[言語單音]]、𥪝欺㗂 Khmer 吻羅多音。㗂越被影響慄𡗉自㗂中國吧多數詞㗂越羅𣎏源㭲自㗂中國、𥪝欺㗂 Khmer吏𣎏影響𡗉自[[㗂梵]][[㗂Pali]]吧分𡘯詞彙𧵑伮學自各詞𧵑各言語印度。自頭[[世紀20]]、㗂越㐌使用系統𡨸曰Latin由𠊛法撻𠚢。𠓀𪦆、㗂越用[[𡨸漢]]


== Số liệu ==
㗂越羅言語得吶𢌌待次5於[[花旗]]、次4於[[澳]]吧[[Canada]]、次2於[[Campuchia]]。拱得吶於[[洲非]](分𡘯於[[共和南非|南非]]、[[Sénégal]]吧[[坡㴜𤘋]])、於[[洲歐]](分𡘯於[[法]]、[[德]]、[[俄]]吧[[波蘭]])、於[[洲美]](分𡘯於[[Khâu Bá]]、[[Peru]]、[[Brasil]]吧[[Argentina]])、於[[太平洋]](分𡘯於[[澳]]、[[新西蘭]]、[[Palau]]、[[Vanuatu]]吧[[Nouvelle-Calédonie|新Caledonia]])。𥪝欺不據言語𠱊益利朱𠄽工役咍區域、㗂越羅𠬠𥪝仍言語渃外𣎏體益利𨕭全世界。㗂越如𠬠言語渃外得𠰺普遍𨕭世界。伮得吶如𠬠言語正式咍少數於104國家𨕭世界吧羅言語[[東南亞]]唯一吶𨕭5洲陸。爲勢、㗂越羅言語東南亞全球唯一。欺決定𠬠言語渃外朱工役咍塲學、㗂越羅言語𣎏體朱伴機會𡘯一𢖖呢𥪝學習咍役爫。
* '''Tổng dân số:''' 85.789.573 người (0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009)<ref name="TDTDS2009">Tổng cục Thống kê, ''[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=9186 Hội nghị công bố kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009]''</ref>
* '''Số nữ giới''': 43.307.024 người.<ref name="TDTDS2009" />
* '''Tỷ số giới tính''':  98,1 nam trên 100 nữ<ref name="TDTDS2009"/>
* '''Tỷ lệ tăng dân số:''' 1,2% (2009)<ref name="TDTDS2009" />
* '''Số dân sống ở khu vực thành thị''': 25.374.262 người (chiếm 29,6% dân số cả nước).<ref name="TDTDS2009" />


'''Cơ cấu độ tuổi:'''
== 數料 ==
:0-14 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)
* '''總民數:''' 85.789.573𠊛(0𣇞𣈜01𣎃4𢆥2009)<ref name="TDTDS2009">總局統計、''[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=9186 會議公佈結果初步總調查民數吧家於2009]''</ref>
:15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)
* '''數女界''': 43.307.024 𠊛<ref name="TDTDS2009" />。
:trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)
* '''比數界性''': 98,1男𨕭100女<ref name="TDTDS2009"/>
(2004 ước tính)
* '''比例增民數:''' 1,2% (2009)<ref name="TDTDS2009" />
* '''民𤯩於區域城市''': 25.374.262 𠊛(佔29,6%民數哿渃)<ref name="TDTDS2009" />。


'''Tỷ lệ sinh:''' 19,58 sinh/1.000 dân (2004 ước tính)
'''機構度歲:'''
:0-14歲: 29,4%(男12.524.098; 女11.807.763)
:15-64歲: 65%(男26.475.156; 女27.239.543)
:𨕭65歲: 5,6%(男1.928.568; 女2.714.390)
(2004約倂)


'''Tỷ lệ tử:''' 6,14 tử/1.000 dân (2004 ước tính)
'''比例生:''' 19,58 生/1.000 (2004 約倂)


'''Tỷ lệ di trú thực:''' -0,45 di dân/1.000 dân (2004 ước tính)
'''比例死:''' 6,14 死/1.000 (2004 約倂)


<!--[[Tập tin:Vietnam-demography.png|nhỏ|550px|giữa|Dân số Việt Nam, dữ liệu của [[FAO]], năm 2005; Số dân tính theo đơn vị nghìn]]-->
'''比例移住實:''' -0,45 移民/1.000 民(2004約倂)
'''Tỷ lệ giới:'''
:khi sinh: 1,08 nam/nữ
:dưới 15 tuổi: 1,06 nam/nữ
:15-64 tuổi: 0,97 nam/nữ
:trên 65 tuổi: 0,71 nam/nữ
:tổng dân số: 0,98 nam/nữ (2004 ước tính)


'''Tỷ lệ tử vong trẻ em:'''
<!--[[集信:Vietnam-demography.png|nhỏ|550px|giữa|民數越南、與料𧵑[[FAO]]、𢆥2005; 數民倂遶單位𠦳]]-->
:tổng: 29,88 chết/1.000 sống
'''比例界:'''
:nam: 33,71 chết/1.000 sống
:欺生: 1,08 男/
:nữ: 25,77 chết/1.000 sống (2004 ước tính)
:𠁑 15 歲: 1,06 男/女
:15-64 歲: 0,97 男/女
:𨕭 65 歲: 0,71 /
:總民數: 0,98 男/(2004 約倂)


'''Tuổi thọ triển vọng khi sinh:'''
'''比例死亡𥘷㛪:'''
:tổng dân số: 70,35 tuổi
:: 29,88 𣩂/1.000 𤯩
:nam: 67,86 tuổi
:: 33,71 𣩂/1.000 𤯩
:nữ: 73,02 tuổi (2004 ước tính)
:: 25,77 𣩂/1.000 𤯩(2004約倂)


'''Tổng tỷ lệ sinh:''' 2,22 trẻ em/phụ nữ (2004 ước tính)
'''歲壽展望欺生:'''
:總民數: 70,35歲
:男: 67,86歲
:女: 73,02歲(2004約倂)


'''Các nhóm dân tộc:''' '''Các nhóm dân tộc:''' [[người Việt]] 86%, [[Người Khmer (Việt Nam)|Khmer Krom]] 1.5%, [[Người Hoa (Việt Nam)|gốc Hoa]] 3%, [[người Mường]], [[người Tày]], [[h'Mông|người Hmông]] (Mèo), [[người Mán]], [[người Chăm]] và các dân tộc thiểu số khác.
'''總比例生:''' 2,22𥘷㛪/婦女(2004約倂)


'''Các tôn giáo:'''
'''各𩁱民族:''' [[𠊛越]] 86%[[𠊛Khmer (越南)|Khmer Krom]] 1.5%、[[𠊛華 (越南)|㭲華]] 3%[[𠊛芒]][[𠊛齊]][[h'Mông|𠊛Hmông]](Mèo)、 [[𠊛Mán]][[𠊛占]]吧各民族少數恪。
* [[Đại thừa|Phật giáo đại thừa]] 83% (Cụ thể là '''[[Tam giáo|"Tam giáo đồng nguyên"]]''' với [[Đại thừa|PGĐT]],[[Đạo giáo|Đạo Giáo]] và [[Nho giáo]];kể cả thờ cúng Tổ Tiên)
* [[Tiểu thừa|Phật giáo tiểu thừa]] 2%
* [[Cơ đốc giáo]] 8%
** [[Giáo hội Công giáo La Mã|Cơ đốc giáo La Mã]] 7% (gần 6 triệu người)
** [[Tin Lành|Tin lành]] 1% (hơn 800 nghìn người)
* [[Hồi giáo]] 0,08% (dưới 70 nghìn tín đồ)
* [[Cao Đài]] 3% (hơn 2 triệu rưởi tín đồ)
* [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hoà Hảo]] 1.6% (khoảng gần 1.3 triệu tín đồ)
* đức tin duy linh bản xứ


'''Các ngôn ngữ:''' [[tiếng Việt]] (chính thức), [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]], [[tiếng Nga]] (các ngoại ngữ thông dụng), [[tiếng Khmer]], [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hoa]], [[tiếng Chăm]], các ngôn ngữ bộ tộc.
'''各宗教:'''
* [[大乘|佛教大乘]] 83%(具體羅'''[[三教|"三教同源"]]'''𠇍[[大乘]][[道教]][[儒教]]; 𠸥哿𥚤供祖先)
* [[小乘|佛教小乘]] 2%
* [[基督教]] 8%
** [[教會公教羅馬|基督教羅馬]] 7%(𧵆6兆𠊛)
** [[信𡅐]] 1%(欣800𠦳𠊛)
* [[回教]] 0,08%(𠁑70𠦳信徒)
* [[高台]] 3%(欣2兆𥙪信徒)
* [[佛教和好|和好]] 1.6%(曠𧵆1.3兆信徒)
* 德信唯靈本處


'''Biết chữ:'''
'''各言語:''' [[㗂越]](正式)、[[㗂英]]、[[㗂法]]、[[㗂俄]](各外語通用)、[[㗂Khmer]]、[[㗂中國|㗂華]]、[[㗂占]]、各言語部族。
:định nghĩa: từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết
:tổng dân số: 94% (2004 điều tra dân số)
:nam: 96,9%
:nữ: 91,9% (2002)


== Xem thêm ==
'''別𡨸:'''
* [[Dân tộc Việt Nam]]
:定義: 自15歲𠭤𨖲別讀、別曰
:總民數: 94%(2004調查民數)
:男: 96,9%
:女: 91,9%(2002)
 
== 䀡添 ==
* [[民族越南]]
* [[wikipedia:vi:Thông tin nhân khẩu học Việt Nam]]
* [[wikipedia:vi:Thông tin nhân khẩu học Việt Nam]]
{{Tổng quan về Việt Nam}}
{{總觀𧗱越南}}


== Tham khảo ==
== 參考 ==
{{Tham khảo}}
{{參考}}


== Liên kết ngoài ==
== 連結外 ==
* [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=503&ItemID=1841 1999 Census results]
* [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=503&ItemID=1841 1999 Census results]
* [http://community.middlebury.edu/~scs/maps/vietnam-population_density,1999.jpg Bản đồ mật độ dân số Việt Nam]
* [http://community.middlebury.edu/~scs/maps/vietnam-population_density,1999.jpg 版圖密度民數越南]
{{wikipedia|Thông tin nhân khẩu học Việt Nam}}
{{wikipedia|Thông tin nhân khẩu học Việt Nam}}


[[Thể loại:Thông tin nhân khẩu học Việt Nam]]
[[體類:通信人口學越南]]

版㵋一𣅶11:53、𣈜26𣎃4𢆥2024

通信人口學越南(Thông tin nhân khẩu học Việt Nam)。

源㭲

𣎏源㭲自塳𡐙現𦣰於𠌨南中國吧沔北越南𠊛越㐌進𧗱𠌨南𥪝進呈𢹣𨱽欣𠄩𠦳𢆥抵 佔𥙩各塳𡐙坡㴜𠌨東半島東洋。民族越南、咍𠊛越(常得噲正確羅𠊛京)、𤯩於仍塳𡐙隰吧吶㗂越。𩁱民族呢佔優勢絕對𧗱文化政治於越南。

各民族少數

排枝節:各民族越南

遶數料總調查民數𣈜1/4/2009、越南𣎏54民族。邊𧣲民族佟一羅佔87%民數、各民族少數佟民一包𠁟:

多數各民族呢𤯩於沔𡶀吧塳漊塳賒於沔北西原垌平瀧九龍。𡳳窮羅各民族BrâuƠ đuRơ Măm只𣎏曠𠄽𤾓𠊛。

言語

排枝節:㗂越

㗂越羅言語正式𧵑哿渃。伮羅𠬠言語拫連𠇍系言語南亞、仍言語𧵆噲拱包𠁟㗂 Khmer㗂 Môn、云云。㗂越得85,8兆𠊛越使用遶局調查民數𢆥1999。6,1兆𠊛吶㗂越恪現𤯩邊外越南。爲勢㗂越羅言語𣎏佟𠊛使用一𥪝系南亞、𡘯𠍭𠀧𠞺搊𠇍言語𥪸次𠄩羅㗂Khmer。雖然、𠄩言語呢恪別膮慄𡘯: 爲𣎏影響自㗂中國、㗂越㐌𠭤成𠬠言語單音、𥪝欺㗂 Khmer 吻羅多音。㗂越被影響慄𡗉自㗂中國吧多數詞㗂越羅𣎏源㭲自㗂中國、𥪝欺㗂 Khmer吏𣎏影響𡗉自㗂梵㗂Pali吧分𡘯詞彙𧵑伮學自各詞𧵑各言語印度。自頭世紀20、㗂越㐌使用系統𡨸曰Latin由𠊛法撻𠚢。𠓀𪦆、㗂越用𡨸漢

㗂越羅言語得吶𢌌待次5於花旗、次4於Canada、次2於Campuchia。拱得吶於洲非(分𡘯於南非Sénégal坡㴜𤘋)、於洲歐(分𡘯於波蘭)、於洲美(分𡘯於Khâu BáPeruBrasilArgentina)、於太平洋(分𡘯於新西蘭PalauVanuatu新Caledonia)。𥪝欺不據言語𠱊益利朱𠄽工役咍區域、㗂越羅𠬠𥪝仍言語渃外𣎏體益利𨕭全世界。㗂越如𠬠言語渃外得𠰺普遍𨕭世界。伮得吶如𠬠言語正式咍少數於104國家𨕭世界吧羅言語東南亞唯一吶𨕭5洲陸。爲勢、㗂越羅言語東南亞全球唯一。欺決定𠬠言語渃外朱工役咍塲學、㗂越羅言語𣎏體朱伴機會𡘯一𢖖呢𥪝學習咍役爫。

數料

  • 總民數: 85.789.573𠊛(0𣇞𣈜01𣎃4𢆥2009)[1]
  • 數女界: 43.307.024 𠊛[1]
  • 比數界性: 98,1男𨕭100女[1]
  • 比例增民數: 1,2% (2009)[1]
  • 民𤯩於區域城市: 25.374.262 𠊛(佔29,6%民數哿渃)[1]

機構度歲:

0-14歲: 29,4%(男12.524.098; 女11.807.763)
15-64歲: 65%(男26.475.156; 女27.239.543)
𨕭65歲: 5,6%(男1.928.568; 女2.714.390)

(2004約倂)

比例生: 19,58 生/1.000 民 (2004 約倂)

比例死: 6,14 死/1.000 民 (2004 約倂)

比例移住實: -0,45 移民/1.000 民(2004約倂)

比例界:

欺生: 1,08 男/女
𠁑 15 歲: 1,06 男/女
15-64 歲: 0,97 男/女
𨕭 65 歲: 0,71 男/女
總民數: 0,98 男/女 (2004 約倂)

比例死亡𥘷㛪:

總: 29,88 𣩂/1.000 𤯩
男: 33,71 𣩂/1.000 𤯩
女: 25,77 𣩂/1.000 𤯩(2004約倂)

歲壽展望欺生:

總民數: 70,35歲
男: 67,86歲
女: 73,02歲(2004約倂)

總比例生: 2,22𥘷㛪/婦女(2004約倂)

各𩁱民族: 𠊛越 86%、Khmer Krom 1.5%、㭲華 3%、𠊛芒𠊛齊𠊛Hmông(Mèo)、 𠊛Mán𠊛占吧各民族少數恪。

各宗教:

各言語: 㗂越(正式)、㗂英㗂法㗂俄(各外語通用)、㗂Khmer㗂華㗂占、各言語部族。

別𡨸:

定義: 自15歲𠭤𨖲別讀、別曰
總民數: 94%(2004調查民數)
男: 96,9%
女: 91,9%(2002)

䀡添

板㑄:總觀𧗱越南

參考

連結外