恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」
→時共和人民(1949–𠉞)
𣳔84: | 𣳔84: | ||
| title=''Frontline'': ''The Tank Man'' transcript | | title=''Frontline'': ''The Tank Man'' transcript | ||
| accessdate=ngày 12 tháng 7 năm 2008 |date=ngày 11 tháng 4 năm 2006 |work=Frontline |publisher=PBS }}</ref>𥪝𣎃11𢆥2012、習近平繼任胡錦濤𥪝𦠘𡀔總秘書𧵑黨共産。<ref name="XiJinpingLiKeqiang">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/9679477/Xi-Jinping-crowned-new-leader-of-China-Communist-Party.html|title=Xi Jinping crowned new leader of China Communist Party|work=The Daily Telegraph|date=ngày 15 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 15 tháng 11 năm 2012|location=London|first=Malcolm|last=Moore}}</ref> | | accessdate=ngày 12 tháng 7 năm 2008 |date=ngày 11 tháng 4 năm 2006 |work=Frontline |publisher=PBS }}</ref>𥪝𣎃11𢆥2012、習近平繼任胡錦濤𥪝𦠘𡀔總秘書𧵑黨共産。<ref name="XiJinpingLiKeqiang">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/9679477/Xi-Jinping-crowned-new-leader-of-China-Communist-Party.html|title=Xi Jinping crowned new leader of China Communist Party|work=The Daily Telegraph|date=ngày 15 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 15 tháng 11 năm 2012|location=London|first=Malcolm|last=Moore}}</ref> | ||
== 地理 == | |||
{{正|地理中國}} | |||
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 2}} | |||
|0=[[Tập tin:China 100.78713E 35.63718N.jpg|nhỏ|200px|版圖衛星𢯖體現地形中國]] | |||
|1=[[Tập tin:China topo.png|nhỏ|200px|版圖地形中國。]] | |||
}} | |||
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 10}} | |||
0=[[Tập tin:Qutang Gorge on Changjiang.jpg|thumb|200px|求 塘協𨕭[[長江]]、屬[[重慶]]。]] | |||
|1=[[Tập tin:LongshengRiceTerrace.jpg|thumb|200px|𤲌𨄑簜龍勝在[[桂林]]、廣西。]] | |||
|2=[[Tập tin:Hukou Waterfall.jpg|thumb|200px|𣴜壺口𨕭[[黄河]]、𡨌𠄩省山西吧陜西。]] | |||
|3=[[Tập tin:Sanya Sun Photo by Dale Preston.jpg|thumb|200px|𡓁𤅶𫑊𤅶東在海南。]] | |||
|4=[[Tập tin:Turpan-flaming-mountains-d02.jpg|thumb|200px|[[火焰山]]在盆地Turfan、新疆。]] | |||
|5=[[Tập tin:1 jiuzhaigou valley wu hua hai 2011b.jpg|thumb|200px|五花海在[[區勝景九寨溝|九寨溝]]、四川。]] | |||
|6=[[Tập tin:Everest North Face toward Base Camp Tibet Luca Galuzzi 2006.jpg|thumb|200px|嵿Everest𥆾自西藏。]] | |||
|7=[[Tập tin:Amur River.jpg|thumb|200px|[[滝Amur|黑龍江]]凍冰邊坡屬中國。]] | |||
|8=[[Tập tin:HuangShan.JPG|thumb|200px|[[黄山]]在安徽。]] | |||
|9=[[Tập tin:Inner Mongolia grassland (2005).jpg|thumb|200px|草原内蒙。]] | |||
}} | |||
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất<ref>{{chú thích sách|last=Amitendu|first=Palit|title=China-India Economics: Challenges, Competition and Collaboration|year=2012|publisher=Routledge|page=4|url=http://books.google.com/books?id=Sz12DTzuhk0C&pg=PA4#v=onepage&q&f=false|isbn=9781136621628}}</ref> sau [[Nga]], và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, [[Canada]], và có thể là Hoa Kỳ.{{efn|Theo ''Encyclopædia Britannica'', tổng diện tích của Hoa Kỳ là {{convert|9522055|km2|sqmi|abbr=on}}, nhỏ hơn một chút so với Trung Quốc. Trong khi đó, CIA World Factbook thì ghi rằng tổng diện tích của Trung Quốc lớn hơn tổng diện tích của Hoa Kỳ cho đến khi vùng nước ven bờ của [[Ngũ Đại Hồ]] được tính vào tổng diện tích của Hoa Kỳ vào năm 1996. Từ năm 1989 đến năm 1996, tổng diện tích của Hoa Kỳ là {{convert|9372610|km2|sqmi|abbr=on}}. Tổng diện tích được ghi là {{convert|9629091|km2|sqmi|abbr=on}} vào năm 1997 (gồm các khu vực Ngũ Đại Hồ và vùng biển ven bờ), đến {{convert|9631418|km2|sqmi|abbr=on}} vào năm 2004, đến {{convert|9631420|km2|sqmi|abbr=on}} vào năm 2006, và đến {{convert|9826630|km2|sqmi|abbr=on}} vào năm 2007 (tính cả lãnh hải).}} Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng {{convert|9600000|km2|sqmi|abbr=on}}.<ref>{{chú thích web|url=http://english.gov.cn/2006-02/08/content_182551.htm |title="Land area" ''GOV.cn, Chinese Government's Official Web Portal |publisher=English.gov.cn |accessdate=ngày 1 tháng 11 năm 2011}}</ref> Số liệu diện tích cụ thể dao động từ {{convert|9572900|km2|sqmi|abbr=on}} theo ''[[Encyclopædia Britannica]]'',<ref name="archive">{{chú thích web |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/616563/United-States |title=United States |publisher=Encyclopædia Britannica |accessdate=ngày 25 tháng 3 năm 2008}}</ref> {{convert|9596961|km2|sqmi|abbr=on}} theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc,<ref name="UN Stat" /> đến {{convert|9596960|km2|sqmi|abbr=on}} theo [[CIA World Factbook]].<ref name="CIA">{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ch.html |title=CIA – The World Factbook |publisher=Cia.gov |accessdate=ngày 23 tháng 11 năm 2013}}</ref> | |||
Trung Quốc có tổng chiều dài đường biên giới trên bộ lớn nhất thế giới, với {{convert|22117|km|mi|abbr=on}} từ cửa sông [[Áp Lục]] đến [[vịnh Bắc Bộ]].<ref name="CIA"/> Trung Quốc có biên giới với 14 quốc gia khác, giữ vị trí số một thế giới cùng với Nga.<ref>{{chú thích web|title=Which country borders the most other countries?|url=http://geography.about.com/library/faq/blqzmostneighbors.htm|publisher=About.com|accessdate=ngày 5 tháng 12 năm 2013}}</ref> Trung Quốc bao gồm phần lớn Đông Á, giáp với [[Việt Nam]], [[Lào]], [[Myanmar]], [[Ấn Độ]], [[Bhutan]], [[Nepal]], [[Pakistan]]{{efn|Biên giới của Trung Quốc với Pakistan và bộ phận biên giới của quốc gia này với Ấn Độ nằm trong khu vực tranh chấp [[Kashmir]]. Khu vực nằm dưới quyền quản lý của Pakistan bị Ấn Độ tuyên bố chủ quyền, trong khi Pakistan tuyên bố chủ quyền đối với khu vực do Ấn Độ kiểm soát.}}, [[Afghanistan]], [[Tajikistan]], [[Kyrgyzstan]], [[Kazakhstan]], [[Nga]], [[Mông Cổ]], và [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Triều Tiên]]. Ngoài ra, [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Philippines]] cũng lân cận với Trung Quốc qua biển. | |||
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° và 54° Bắc, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển [[Hoàng Hải]] và [[biển Hoa Đông]], có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại [[Hoa Nam]], trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là [[Hoàng Hà]] và [[Trường Giang]]. Các sông lớn khác là [[Tây Giang (sông Trung Quốc)|Tây Giang]], [[Hoài Hà]], [[Mê Kông]] (Lan Thương), [[Brahmaputra]] (Yarlung Tsangpo) và [[sông Amur|Amur]] (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là [[Himalaya]]. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như [[sa mạc Gobi]] và [[sa mạc Taklamakan]]. Đỉnh cao nhất thế giới là [[núi Everest]] (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal.<ref>{{chú thích báo|title=Nepal and China agree on Mount Everest's height|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/8608913.stm|newspaper=BBC News|date=ngày 8 tháng 4 năm 2010}}</ref> Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng [[hồ Ngải Đinh]] (−154m) tại [[bồn địa Turpan]].<ref>{{chú thích web|title=Lowest Places on Earth|url=http://www.nps.gov/deva/naturescience/lowest-places-on-earth.htm|publisher=National Park Service|accessdate=ngày 2 tháng 12 năm 2013}}</ref> | |||
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm.<ref>{{chú thích sách|title=Regional Climate Studies of China|year=2008|publisher=Springer|page=1|url=http://books.google.com/books?id=SEO_RyNDJ0gC&pg=PA1#v=onepage&q&f=false|isbn=9783540792420}}</ref> Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.<ref>{{chú thích báo|title=Fighting Desertification|url=http://www.forbes.com/sites/terrywaghorn/2011/03/07/fighting-desertification/|newspaper=Forbes|date=ngày 7 tháng 3 năm 2011|first=Terry|last=Waghorn}}</ref><ref name="Ref_au">[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asia-pacific/4915690.stm "Beijing hit by eighth sandstorm"]. BBC news. Truy cập 17 tháng 4 năm 2006.</ref> | |||
=== 多樣生學 === | |||
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 4}} | |||
|0=[[Tập tin:Panda Cub from Wolong, Sichuan, China.JPG|thumb|200px|left|𠬠個體[[𤠰竹𡘯]]在[[區保存天然卧龍]]屬[[四川]]、𠬠類特有𧵑中國。]] | |||
|1=[[Tập tin:Golden Snub-nosed Monkeys, Qinling Mountains - China.jpg|nhỏ|trái|150px|[[撲鋂劾鐄]]在[[秦嶺]]、𠬠類特有𧵑中國。]] | |||
|2=[[Tập tin:2012 Suedchinesischer Tiger.JPG|nhỏ|trái|[[虎華南]]得分類羅𣎏可能毳種𥪝自然。]] | |||
|3=[[Tập tin:Bos grunniens at Yundrok Yumtso Lake.jpg|nhỏ|trái|𠬠個體[[𤙭西藏]]在[[山南、西藏|山南]]𧵑西藏、類呢得淳化自行𠦳𢆥。]] | |||
}} | |||
Trung Quốc là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên thế giới,<ref name="Ref_2009a">{{chú thích web |url=http://www.environment.gov.au/soe/2001/publications/theme-reports/biodiversity/biodiversity01-3.html |title=Biodiversity Theme Report |publisher=Environment.gov.au |date=ngày 10 tháng 12 năm 2009 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> nằm trên hai khu vực sinh thái lớn của thế giới là Cổ Bắc phương (Palearctic) và [[Indomalaya]] (Đông Dương). Theo một đánh gia, Trung Quốc có trên 34.687 loài động vật và [[thực vật có mạch]], do vậy là quốc gia đa dạng sinh học cao thứ ba trên thế giới, sau [[Brasil]] và [[Colombia]].<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03highest_biodiversity.htm Countries with the Highest Biological Diversity]. Mongabay.com. dữ liệu 2004. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref> Trung Quốc ký kết Công ước về đa dạng sinh học [[Rio de Janeiro]] vào tháng 6 năm 1992, và trở thành một bên của công ước vào tháng 1 năm 1993.<ref>{{chú thích web|url=http://www.cbd.int/convention/parties/list|title=List of Parties |accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2012}}</ref> | |||
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới),<ref>[http://www.iucnredlist.org/initiatives/mammals/analysis/geographic-patterns IUCN Initiatives – Mammals – Analysis of Data – Geographic Patterns 2012]. IUCN. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2013. Dữ liệu không bao gồm các loài tại Đài Loan.</ref> 1.221 loài chim (thứ tám),<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03birds.htm Countries with the most bird species]. Mongabay.com. dữ liệu 2004. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref> 424 loài bò sát (thứ bảy)<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03reptiles.htm Countries with the most reptile species]. Mongabay.com. dữ liệu 2004. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref> và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy).<ref>[http://www.iucnredlist.org/initiatives/amphibians/analysis/geographic-patterns#diversity IUCN Initiatives – Amphibians – Analysis of Data – Geographic Patterns 2012]. IUCN. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013. (Không bao gồm Đài Loan).</ref> Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho [[Đông y|Trung dược]].<ref>[http://www.mnn.com/earth-matters/animals/stories/infographic-top-20-countries-with-most-endangered-species Top 20 countries with most endangered species IUCN Red List]. 5 tháng 3 năm 2010. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref> Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.<ref>{{chú thích web|title=Nature Reserves|url=http://www.china.org.cn/english/features/Brief/193257.htm|publisher=China.org.cn|accessdate=ngày 2 tháng 12 năm 2013}}</ref> | |||
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch,<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03plants.htm Countries with the most vascular plant species]. Mongabay.com. 2004 data. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref> và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng [[ngành Thông|thông]] lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như [[Alces alces|nai sừng tấm]] và [[gấu ngựa|gấu đen]], cùng với hơn 120 loài chim.<ref name="rough guide"/> Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của [[bách xù]] và [[thủy tùng]], thay thế cho tre là [[Chi Đỗ quyên|đỗ quyên]]. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của của khoảng 146.000 loài thực vật.<ref name="rough guide"/> Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại [[Vân Nam]] và [[Hải Nam]], song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc.<ref name="rough guide">{{chú thích sách|title=China|year=2003|publisher=Rough Guides|page=1213|url=http://books.google.com/books?id=dA_QbQiZkB4C&pg=PA1213#v=onepage&q&f=false|edition=3|isbn=9781843530190}}</ref> Ghi nhận được trên 10.000 loài [[nấm]] tại Trung Quốc,<ref>{{chú thích sách|title=Conservation Biology: Voices from the Tropics|year=2013|publisher=John Wiley & Sons|page=208|url=http://books.google.com/books?id=OeqjKhDml6wC&pg=PA208#v=onepage&q&f=false|isbn=9781118679814}}</ref> và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.<ref>{{chú thích tạp chí|last=Liu|first=Ji-Kai|title=Secondary metabolites from higher fungi in China and their biological activity|journal=Drug Discoveries & Therapeutics|year=2007|volume=1|issue=2|page=94|url=http://www.ddtjournal.com/action/downloaddoc.php?docid=57}}</ref> | |||
==註釋== | ==註釋== |