𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

5.018 bytes added 、 𣈜23𣎃12𢆥2015
𣳔57: 𣳔57:


[[家清|朝清]]𢫃𨱽自𢆥1644𦤾𢆥1912、羅朝代帝國𡳳共𧵑中國。𥪝世紀19、朝代呢沛擋投唄主義帝國方西𥪝[[戰爭鴉片]]。中國𢷏沛寄各[[協約不平等]]、呂賠償、朱𪫚𠊛外國𣎏特權外交吧讓[[香港]]朱𠊛英<ref>[[Ainslie Thomas Embree]], [[Carol Gluck]] (1997). ''[http://books.google.cz/books?id=Xn-6yMhAungC&pg=&dq&hl=en#v=onepage&q=&f=false Asia in Western and World History: A Guide for Teaching]''. M.E. Sharpe. p.597. ISBN 1-56324-265-6.</ref>𠓨𢆥1842。[[戰爭清日]](1894–95)引𦤾役朝清𠅍影響在[[家朝鮮|朝鮮]]、拱如沛讓臺灣朱[[帝國日本|日本]]。<ref>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/546176/Sino-Japanese-War|title=Sino-Japanese War (1894–95)|work=[[Encyclopædia Britannica]]|accessdate=ngày 12 tháng 11 năm 2012}}</ref>𥪝仍𢆥1850吧1860、局浽𠰺[[太平天國]]㐌殘破沔南中國。
[[家清|朝清]]𢫃𨱽自𢆥1644𦤾𢆥1912、羅朝代帝國𡳳共𧵑中國。𥪝世紀19、朝代呢沛擋投唄主義帝國方西𥪝[[戰爭鴉片]]。中國𢷏沛寄各[[協約不平等]]、呂賠償、朱𪫚𠊛外國𣎏特權外交吧讓[[香港]]朱𠊛英<ref>[[Ainslie Thomas Embree]], [[Carol Gluck]] (1997). ''[http://books.google.cz/books?id=Xn-6yMhAungC&pg=&dq&hl=en#v=onepage&q=&f=false Asia in Western and World History: A Guide for Teaching]''. M.E. Sharpe. p.597. ISBN 1-56324-265-6.</ref>𠓨𢆥1842。[[戰爭清日]](1894–95)引𦤾役朝清𠅍影響在[[家朝鮮|朝鮮]]、拱如沛讓臺灣朱[[帝國日本|日本]]。<ref>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/546176/Sino-Japanese-War|title=Sino-Japanese War (1894–95)|work=[[Encyclopædia Britannica]]|accessdate=ngày 12 tháng 11 năm 2012}}</ref>𥪝仍𢆥1850吧1860、局浽𠰺[[太平天國]]㐌殘破沔南中國。
=== 時民國(1912–1949)===
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 2}}
|0=[[Tập tin:Sun Yat-sen and Chiang Kai-shek.jpg|thumb|200px|[[孫中山]](𡎥邊沛)、吧[[蔣介石]]。]]
|1=[[Tập tin:Cairo conference.jpg|thumb|200px|蔣介石參譽會議Cairo𢆥1943共總統花旗[[Franklin D. Roosevelt]]、吧首相英國[[Winston Churchill]]。]]
}}
Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc được thành lập, [[Tôn Trung Sơn]] của [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc dân đảng]] được tuyên bố là đại tổng thống lâm thời.<ref>Eileen Tamura (1997). ''China: Understanding Its Past.'' Volume 1. University of Hawaii Press. ISBN 0-8248-1923-3. p.146.</ref> Tuy nhiên, sau đó chức đại tổng thống được trao cho cựu đại thần của triều Thanh là [[Viên Thế Khải]], nhân vật này tuyên bố bản thân là [[Đế quốc Trung Hoa (1915-1916)|hoàng đế của Trung Quốc]] vào năm 1915. Do đối diện với chỉ trích và phản đối rộng khắp trong [[quân Bắc Dương]] của mình, Viên Thế Khải buộc phải thoái vị và tái lập chế độ cộng hòa.<ref>Stephen Haw, (2006). Beijing: A Concise History. Taylor & Francis, ISBN 0-415-39906-8. p.143.</ref>
Sau khi Viên Thế Khải mất năm 1916, Trung Quốc bị tan vỡ về chính trị. Chính phủ đặt tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận song bất lực trên thực tế; các quân phiệt địa phương kiểm soát hầu hết lãnh thổ.<ref>Bruce Elleman (2001). ''Modern Chinese Warfare''. Routledge. ISBN 0-415-21474-2. p.149.</ref><ref>Graham Hutchings (2003). ''Modern China: A Guide to a Century of Change''. Harvard University Press. ISBN 0-674-01240-2. p.459.</ref> Đến cuối thập niên 1920, Quốc dân đảng dưới sự lãnh đạo của [[Tưởng Giới Thạch]] thống nhất quốc gia dưới quyền quản lý của họ sau một loạt hành động khéo léo về quân sự và chính trị, được gọi chung là [[Bắc phạt (1926-1928)|Bắc phạt]].<ref>Peter Zarrow (2005). ''China in War and Revolution, 1895–1949''. Routledge. ISBN 0-415-36447-7. p.230.</ref><ref>M. Leutner (2002). ''The Chinese Revolution in the 1920s: Between Triumph and Disaster''. Routledge. ISBN 0-7007-1690-4. p.129.</ref> Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình [[Chủ nghĩa Tam dân|Tam Dân]] của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia dân chủ hiện đại.<ref>Hung-Mao Tien (1972). ''Government and Politics in Kuomintang China, 1927–1937 (Volume 53)''. Stanford University Press. ISBN 0-8047-0812-6. pp. 60–72.</ref><ref>Suisheng Zhao (2000). ''China and Democracy: Reconsidering the Prospects for a Democratic China''. Routledge. ISBN 0-415-92694-7. p.43.</ref> Chia rẽ về chính trị tại Trung Quốc gây khó khăn cho Tưởng Giới Thạch trong việc chiến đấu với lực lượng Cộng sản trong [[Nội chiến Trung Quốc|nội chiến]] từ năm 1927. Cuộc chiến này tiếp tục với thắng lợi của Quốc dân đảng, đặc biệt là sau khi lực lượng Cộng sản triệt thoái trong [[Vạn lý Trường chinh|Trường chinh]], kéo dài cho đến khi Nhật Bản xâm lược và [[sự biến Tây An]] năm 1936 buộc Tưởng Giới Thạch phải đối đầu với Đế quốc Nhật Bản.<ref>David Ernest Apter, Tony Saich (1994). ''Revolutionary Discourse in Mao's Republic''. Harvard University Press. ISBN 0-674-76780-2. p.198.</ref>
[[Chiến tranh Trung-Nhật]] (1937–1945) là một mặt trận của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân và Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả [[Bành Hồ]], được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa hai phe Quốc dân và Cộng sản khiến [[Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai|nội chiến tái khởi động]]. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục.<ref>{{cite encyclopedia|encyclopedia=Constitutional Reform and the Future of the Republic of China|year=1991|publisher=M.E. Sharpe|page=3|url=http://books.google.com/books?id=xCxMn-2msr8C&pg=PA3#v=onepage&q&f=false |first=Hung-mao |last=Tien |editor-first= Harvey |editor-last=Feldman|title=Constitutional Reform and the Future of the Republic of China|isbn=9780873328807}}</ref>


==註釋==
==註釋==