𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

135 bytes removed 、 𣈜30𣎃6𢆥2015
𣳔189: 𣳔189:
Tại [[Liên Xô]] và [[Đông Âu]] hình thức kinh tế tập trung và kế hoạch hóa đang phát huy các mặt tích cực của nó. Liên Xô tập trung mọi nguồn lực, bất chấp hậu quả sau này, cố đạt cho bằng được những chỉ tiêu kinh tế, chính trị được cho là ưu thế của hệ thống xã hội chủ nghĩa để tranh đua với Hoa Kỳ vai trò lãnh đạo thế giới. Việc phóng thành công [[vệ tinh nhân tạo]] đầu tiên của loài người ([[Sputnik 1]]) và đưa người đầu tiên vào vũ trụ ([[Yuri Gagarin]]) là biểu tượng của một siêu cường đang thắng thế. Liên Xô và Hoa Kỳ - hai kẻ thù tư tưởng - sẵn sàng đối chọi nhau ở mọi vấn đề quốc tế. Và Việt Nam là một trong những nơi mà hai bên muốn thể hiện điều đó.
Tại [[Liên Xô]] và [[Đông Âu]] hình thức kinh tế tập trung và kế hoạch hóa đang phát huy các mặt tích cực của nó. Liên Xô tập trung mọi nguồn lực, bất chấp hậu quả sau này, cố đạt cho bằng được những chỉ tiêu kinh tế, chính trị được cho là ưu thế của hệ thống xã hội chủ nghĩa để tranh đua với Hoa Kỳ vai trò lãnh đạo thế giới. Việc phóng thành công [[vệ tinh nhân tạo]] đầu tiên của loài người ([[Sputnik 1]]) và đưa người đầu tiên vào vũ trụ ([[Yuri Gagarin]]) là biểu tượng của một siêu cường đang thắng thế. Liên Xô và Hoa Kỳ - hai kẻ thù tư tưởng - sẵn sàng đối chọi nhau ở mọi vấn đề quốc tế. Và Việt Nam là một trong những nơi mà hai bên muốn thể hiện điều đó.


Liên Xô tuy đã có [[vũ khí hạt nhân|vũ khí nguyên tử]] từ năm [[1949]]<ref>[http://vietsciences.free.fr/biographie/physicists/edwardteller.htm Edward Teller (1908 - 2003) cha đẻ bom nguyên tử] Vietsciences truy cập ngày 6-9-2007</ref> nhưng ưu thế quân sự của Hoa Kỳ vẫn áp đảo. Do đó Liên Xô vẫn e ngại sự quá căng thẳng với Hoa Kỳ và chỉ viện trợ cho miền Bắc ở mức đủ để xây dựng một "chủ nghĩa xã hội" cho đến thời điểm này.
聯搊雖㐌𣎏[[武器害人|武器原子]]自𢆥[[1949]]<ref>[http://vietsciences.free.fr/biographie/physicists/edwardteller.htm Edward Teller (1908 - 2003) cha đẻ bom nguyên tử] Vietsciences truy cập ngày 6-9-2007</ref> 仍優勢軍事𧵑花旗吻壓島。由𪦆聯搊吻𠲖𪿒事過兢躺唄花旗吧支援助朱沔北於𣞪𨇜底𡏦𥩯𠬠"主義社會"朱𦤾時點呢。


Trong thập niên 1960 quan điểm của Liên Xô về chiến tranh Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Từ quan điểm cùng chung sống hòa bình của Nikita Khrushchev trong chính trị quốc tế, nghĩa là phía Liên Xô muốn có sự chung sống giữa hai nhà nước Việt Nam và thống nhất thông qua trưng cầu dân ý với sự giúp đỡ quân sự hạn chế đến ủng hộ đấu tranh vũ trang làm cách mạng bằng bạo lực của Leonid Brezhnev với viện trợ quân sự to lớn cho miền Bắc Việt Nam. Khi Khrushchev bị hạ bệ, [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]] lên thay, ban đầu chính sách của Liên Xô vẫn giữ nguyên nhưng đến đầu năm 1965, tân thủ tướng Liên Xô, Kosygin, thăm Bắc Kinh, Hà Nội, Bình Nhưỡng nhằm hai mục đích hàn gắn quan hệ Xô – Trung và ngăn chặn hoạt động quân sự của Mỹ ở Việt Nam.
Trong thập niên 1960 quan điểm của Liên Xô về chiến tranh Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Từ quan điểm cùng chung sống hòa bình của Nikita Khrushchev trong chính trị quốc tế, nghĩa là phía Liên Xô muốn có sự chung sống giữa hai nhà nước Việt Nam và thống nhất thông qua trưng cầu dân ý với sự giúp đỡ quân sự hạn chế đến ủng hộ đấu tranh vũ trang làm cách mạng bằng bạo lực của Leonid Brezhnev với viện trợ quân sự to lớn cho miền Bắc Việt Nam. Khi Khrushchev bị hạ bệ, [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]] lên thay, ban đầu chính sách của Liên Xô vẫn giữ nguyên nhưng đến đầu năm 1965, tân thủ tướng Liên Xô, Kosygin, thăm Bắc Kinh, Hà Nội, Bình Nhưỡng nhằm hai mục đích hàn gắn quan hệ Xô – Trung và ngăn chặn hoạt động quân sự của Mỹ ở Việt Nam.