𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

385 bytes removed 、 𣈜18𣎃5𢆥2015
𣳔74: 𣳔74:
Bên cạnh đó, những nguồn tin khác nhau chỉ ra cho Tổng thống Mỹ [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] thấy khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho [[Hồ Chí Minh]] thay vì bầu cho [[Bảo Đại]] nếu cuộc tổng tuyển cử được thi hành<ref name="mtholyoke.edu">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/vietnam/ddeho.htm Nguồn: Dwight D. Eisenhower, ''Mandate for Change'', 1953-56 (Garden City, NY: Doubleday & Compnay, Inc., 1963), tr. 372], trích: "''I have never talked or corresponded with a person knowledgeable in Indochinese affairs who did not agree that had elections been held as of the time of the fighting, possibly 80 per cent of the population would have voted for the Communist Ho Chi Minh as their leader rather than Chief of State Bao Dai.''"</ref>. Nhà sử học Mortimer T. Cohen cho rằng: Thực tâm Ngô Đình Diệm không muốn Tổng Tuyển cử, vì biết rằng mình sẽ thua. Không ai có thể thắng cử trước Hồ Chí Minh, vì ông là một [[George Washington]] của Việt Nam<ref>From Prologue To Epilogue In Vietnam, Mortimer T. Cohen, 1979, p.227 and 251. Trích: ''But Eisenhower knew then that 80 percent of the people in a free election would vote for Ho Chi Minh over Bao Dai. Would Diem do any better than Bao Dai? Why should he? No one in Vietnam could beat Ho Chi Minh in an open election. He was the George Washington of the nation... The reason Diem did not hold unification elections was that he thought he’d lose them.''</ref>. Cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam đã không bao giờ được tổ chức. Hoa Kỳ hậu thuẫn cho [[Ngô Đình Diệm]] thành lập một chính thể riêng biệt ở phía Nam [[vĩ tuyến]] [[vĩ tuyến 17|17]] và không thực hiện tuyển cử thống nhất Việt Nam<ref>[http://www.jfklibrary.org/JFK/JFK-in-History/Vietnam.aspx During the early 1960s, the U.S. military presence in Vietnam escalated as corruption and internal divisions threatened the government of South Vietnamese President Ngo Dinh Diem.] tại John F. Kennedy Presidential Library and Museum</ref>. [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] coi đây là hành động phá hoại [[Hiệp định Genève]]<ref>[http://www.na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN1/54-60/1.htm QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH ĐỂ THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, HIỆP THƯƠNG TỔNG TUYỂN CỬ, HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT PHỤC HỒI KINH TẾ (1954-1957)]</ref><ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1956/1956_3.html LỜI TUYÊN BỐ CỦA CỤ TÔN ĐỨC THẮNG, TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG TUYỂN CỬ RIÊNG RẼ Ở MIỀN NAM TRONG HỘI NGHỊ BÁO CHÍ NGÀY 10-2-1956 Ở HÀ NỘI]</ref>. Ngày 18 tháng 6 năm 1954, hơn 4.000 người Huế biểu tình chống Pháp - Mỹ.<ref> Nhân dân 27 Tháng Sáu 1954</ref>. Ngày 1 tháng 8 năm 1954, Ủy ban Liên Việt Sài Gòn - Chợ Lớn thông báo cho biết chính quyền Ngô Đình Diệm bắn vào đoàn 5.000 người biểu tình ở Sài Gòn - Chợ Lớn cầm cờ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và cờ Pháp hoan nghênh Hiệp định Giơnevơ và đòi Pháp thi hành Hiệp định<ref>Nhân dân 21 Tháng Tám 1954</ref>     
Bên cạnh đó, những nguồn tin khác nhau chỉ ra cho Tổng thống Mỹ [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] thấy khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho [[Hồ Chí Minh]] thay vì bầu cho [[Bảo Đại]] nếu cuộc tổng tuyển cử được thi hành<ref name="mtholyoke.edu">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/vietnam/ddeho.htm Nguồn: Dwight D. Eisenhower, ''Mandate for Change'', 1953-56 (Garden City, NY: Doubleday & Compnay, Inc., 1963), tr. 372], trích: "''I have never talked or corresponded with a person knowledgeable in Indochinese affairs who did not agree that had elections been held as of the time of the fighting, possibly 80 per cent of the population would have voted for the Communist Ho Chi Minh as their leader rather than Chief of State Bao Dai.''"</ref>. Nhà sử học Mortimer T. Cohen cho rằng: Thực tâm Ngô Đình Diệm không muốn Tổng Tuyển cử, vì biết rằng mình sẽ thua. Không ai có thể thắng cử trước Hồ Chí Minh, vì ông là một [[George Washington]] của Việt Nam<ref>From Prologue To Epilogue In Vietnam, Mortimer T. Cohen, 1979, p.227 and 251. Trích: ''But Eisenhower knew then that 80 percent of the people in a free election would vote for Ho Chi Minh over Bao Dai. Would Diem do any better than Bao Dai? Why should he? No one in Vietnam could beat Ho Chi Minh in an open election. He was the George Washington of the nation... The reason Diem did not hold unification elections was that he thought he’d lose them.''</ref>. Cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam đã không bao giờ được tổ chức. Hoa Kỳ hậu thuẫn cho [[Ngô Đình Diệm]] thành lập một chính thể riêng biệt ở phía Nam [[vĩ tuyến]] [[vĩ tuyến 17|17]] và không thực hiện tuyển cử thống nhất Việt Nam<ref>[http://www.jfklibrary.org/JFK/JFK-in-History/Vietnam.aspx During the early 1960s, the U.S. military presence in Vietnam escalated as corruption and internal divisions threatened the government of South Vietnamese President Ngo Dinh Diem.] tại John F. Kennedy Presidential Library and Museum</ref>. [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] coi đây là hành động phá hoại [[Hiệp định Genève]]<ref>[http://www.na.gov.vn/Sach_QH/LSQHVN1/54-60/1.htm QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH ĐỂ THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, HIỆP THƯƠNG TỔNG TUYỂN CỬ, HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT PHỤC HỒI KINH TẾ (1954-1957)]</ref><ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1956/1956_3.html LỜI TUYÊN BỐ CỦA CỤ TÔN ĐỨC THẮNG, TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG TUYỂN CỬ RIÊNG RẼ Ở MIỀN NAM TRONG HỘI NGHỊ BÁO CHÍ NGÀY 10-2-1956 Ở HÀ NỘI]</ref>. Ngày 18 tháng 6 năm 1954, hơn 4.000 người Huế biểu tình chống Pháp - Mỹ.<ref> Nhân dân 27 Tháng Sáu 1954</ref>. Ngày 1 tháng 8 năm 1954, Ủy ban Liên Việt Sài Gòn - Chợ Lớn thông báo cho biết chính quyền Ngô Đình Diệm bắn vào đoàn 5.000 người biểu tình ở Sài Gòn - Chợ Lớn cầm cờ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và cờ Pháp hoan nghênh Hiệp định Giơnevơ và đòi Pháp thi hành Hiệp định<ref>Nhân dân 21 Tháng Tám 1954</ref>     


Như vậy, xét về quá trình tham gia của các bên tham chiến, chiến tranh Việt Nam là bước tiếp nối để giải quyết những mục tiêu mà cả hai bên chưa làm được trong [[chiến tranh Đông Dương]]. [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] muốn giành độc lập, thống nhất cho Việt Nam. Mục tiêu của Việt Nam Cộng hoà - theo tuyên bố trước đó của [[Thủ tướng]] [[Quốc gia Việt Nam]] [[Ngô Đình Diệm]] - "''thống nhất đất nước trong tự do chứ không phải trong nô lệ''"; họ từ chối đàm phán hoặc tổng tuyển cử với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]<ref name="insurgency1"/>. Còn Hoa Kỳ thì muốn tiếp tục thi hành [[Thuyết domino|chính sách chống Cộng]] [[Đông Nam Á]], bất kể sự thất bại của nước Pháp.
如丕、𥌀𡗅過程參加𧵑各邊參戰、戰爭越南羅𨀈接𦇒底解決仍目標𦓡哿𠄩邊𣗓爫得𥪝[[戰爭東洋]][[越南民主共和]][[𩈘陣民族解放沔南越南]]㦖掙獨立、統一朱越南。目標𧵑越南共和 - 遶宣佈𠓀𪦆𧵑[[首相]][[國家越南]][[吳廷琰]] - "''統一坦渃𥪝自由𠹲空沛𥪝駑泪''";𣱆自嘬潭判或總選舉唄[[越南民主共和]]<ref name="insurgency1"/>。群花旗時㦖接俗試行[[説domino|正册𢶢共]][[東南亞]]、不計事失敗𧵑渃法。


Nhiều nhà sử học coi 2 cuộc chiến thực chất chỉ là 1 và gọi đó là ''"Cuộc chiến mười ngàn ngày"'', giai đoạn hòa bình 1955-1959 thực chất chỉ là chặng nghỉ tạm thời. Theo [[Daniel Ellsberg]], ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: Ban đầu là [[thực dân Pháp|Pháp]] và Mỹ, sau đó Mỹ nắm hoàn toàn. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam - dù không phải là tất cả [[người Việt]] - nhưng cũng đủ để duy trì cuộc chiến đấu chống lại vũ khí, cố vấn cho tới quân viễn chinh của Mỹ<ref>Daniel Ellsberg trong cuốn Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002, p.255: ''Không làm gì có chiến tranh Đông Dương thứ nhất và thứ nhì, chỉ có một cuộc xung đột nối tiếp trong một phần tư thế kỷ. Dùng ngôn từ thực tế, đứng về một phía (Mỹ), ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: mới đầu là Pháp-Mỹ, sau đến toàn là Mỹ. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam – không phải là tất cả người Việt Nam nhưng cũng đủ để duy trì cuộc đấu tranh – chống chính sách của Mỹ và những kinh viện, ủy nhiệm, kỹ thuật gia, hỏa lực, và cuối cùng, quân đội và phi công, của Mỹ.''</ref>. Theo Alfred McCoy, nhìn lại những chính sách của Mỹ sau khi Hiệp định Geneva được ký kết, những tài liệu Ngũ Giác Đài đã kết luận rằng "''Nam Việt Nam về cơ bản là một sáng tạo của Hoa Kỳ''": "''Không có Mỹ hỗ trợ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956. Không có Mỹ đe dọa can thiệp, Nam Việt Nam không thể từ chối thậm chí cả việc thảo luận về cuộc Tổng tuyển cử năm 1956 theo Hiệp định Geneva mà không bị lực lượng vũ trang của Việt Minh lật đổ. Không có viện trợ Mỹ trong những năm tiếp theo thì chế độ Diệm và nền độc lập của Nam Việt Nam hầu như cũng không thể nào tồn tại được.''"<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''Looking back on America's postGeneva policies from the vantage point of the mid 1960s, the Pentagon Papers concluded that South Vietnam "was essentially the creation of the United States": "Without U.S. support Diem almost certainly could not have consolidated his hold on the South during 1955 and 1956. Without the threat of U.S. intervention, South Vietnam could not have refused to even discuss the elections called for in 1956 under the Geneva settlement without being immediately overrun by Viet Minh armies. Without U.S. aid in the years following, the Diem regime certainly, and independent South Vietnam almost as certainly, could not have survived."''"</ref> Thượng nghị sĩ (sau là Tổng thống Mỹ) [[John F. Kennedy]] thì tuyên bố: ''"Nó (Việt Nam Cộng Hòa) là con đẻ của chúng ta. Chúng ta không thể từ bỏ nó"''.<ref>Robert S.Mc.Namara: Nhìn lại quá khứ. Tấn thảm kịch và những bài học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.43-44.</ref>
Nhiều nhà sử học coi 2 cuộc chiến thực chất chỉ là 1 và gọi đó là ''"Cuộc chiến mười ngàn ngày"'', giai đoạn hòa bình 1955-1959 thực chất chỉ là chặng nghỉ tạm thời. Theo [[Daniel Ellsberg]], ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: Ban đầu là [[thực dân Pháp|Pháp]] và Mỹ, sau đó Mỹ nắm hoàn toàn. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam - dù không phải là tất cả [[người Việt]] - nhưng cũng đủ để duy trì cuộc chiến đấu chống lại vũ khí, cố vấn cho tới quân viễn chinh của Mỹ<ref>Daniel Ellsberg trong cuốn Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002, p.255: ''Không làm gì có chiến tranh Đông Dương thứ nhất và thứ nhì, chỉ có một cuộc xung đột nối tiếp trong một phần tư thế kỷ. Dùng ngôn từ thực tế, đứng về một phía (Mỹ), ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: mới đầu là Pháp-Mỹ, sau đến toàn là Mỹ. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam – không phải là tất cả người Việt Nam nhưng cũng đủ để duy trì cuộc đấu tranh – chống chính sách của Mỹ và những kinh viện, ủy nhiệm, kỹ thuật gia, hỏa lực, và cuối cùng, quân đội và phi công, của Mỹ.''</ref>. Theo Alfred McCoy, nhìn lại những chính sách của Mỹ sau khi Hiệp định Geneva được ký kết, những tài liệu Ngũ Giác Đài đã kết luận rằng "''Nam Việt Nam về cơ bản là một sáng tạo của Hoa Kỳ''": "''Không có Mỹ hỗ trợ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956. Không có Mỹ đe dọa can thiệp, Nam Việt Nam không thể từ chối thậm chí cả việc thảo luận về cuộc Tổng tuyển cử năm 1956 theo Hiệp định Geneva mà không bị lực lượng vũ trang của Việt Minh lật đổ. Không có viện trợ Mỹ trong những năm tiếp theo thì chế độ Diệm và nền độc lập của Nam Việt Nam hầu như cũng không thể nào tồn tại được.''"<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service]. Trích dẫn: "''Looking back on America's postGeneva policies from the vantage point of the mid 1960s, the Pentagon Papers concluded that South Vietnam "was essentially the creation of the United States": "Without U.S. support Diem almost certainly could not have consolidated his hold on the South during 1955 and 1956. Without the threat of U.S. intervention, South Vietnam could not have refused to even discuss the elections called for in 1956 under the Geneva settlement without being immediately overrun by Viet Minh armies. Without U.S. aid in the years following, the Diem regime certainly, and independent South Vietnam almost as certainly, could not have survived."''"</ref> Thượng nghị sĩ (sau là Tổng thống Mỹ) [[John F. Kennedy]] thì tuyên bố: ''"Nó (Việt Nam Cộng Hòa) là con đẻ của chúng ta. Chúng ta không thể từ bỏ nó"''.<ref>Robert S.Mc.Namara: Nhìn lại quá khứ. Tấn thảm kịch và những bài học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.43-44.</ref>
Anonymous user