㗂越

低𱺵𠬠排𢪏㐌使用𡨸漢喃準。扨𠓨低抵別添通信。
(𢷮向自Tiếng Việt

㗂越
發音 tiəŋ₃₅ vḭət₃₁ (沔北)
tiəŋ₃₅ jḭək₃₁ (沔南)
使用在
總數𠊛吶 90兆𠊛𠭤𨑗
13-17(如㗂媄𤯰);相當貝㗂朝鮮犀瀘𠵎(Telugu)麻𤄷施(Marathi)佐絻(Tamil)
語系 系南亞[1]
分𦭒
系𡨸曰 𡨸國語
𡨸喃(現在只𠊛京於中國使用)
地位正式
言語正式在 越南 越南[2]
共和 Séc 共和呎(言語民族少數)[3]
碼言語
ISO 639-1 vi
ISO 639-2 vie
ISO 639-3 vie
Glottolog viet1252
分佈
分佈㗂越在各渃𨑗世界

㗂越、拱噲𱺵㗂越南[4]越語𱺵言語𧵑𠊛越吧𱺵言語正式越南。低𱺵㗂媄𤯰𧵑曠85%民居越南共貝欣4兆𠊛越僑。㗂越𡀳𱺵言語次𠄩𧵑各民族少數在越南吧𱺵言語民族少數得公認在共和呎

澦𨑗詞彙基本、㗂越得分類𱺵𠬠言語屬語系南亞。㗂越𱺵言語固𡗉𠊛吶一𥪝語系尼(𡗉欣總數𠊛吶𧵑悉𪥘󠄁各言語𡀳徠𥪝語系)。爲越南屬漨文化東亞、㗂越拱𠹾𡗉影響𧗱自㗂漢、由丕𱺵言語固𠃣點相同一貝各言語恪𥪝語系南亞。

歷史

蹺A. G. Haudricourt解釋自𢆥1954𡖡言語越-𠉋於時期曠頭公元𱺵仍言語方語聲調。𧗱𢖖󠄁、過過程交捘貝華語吧一𱺵貝各語屬語系哉-哥墆(Tai-Kadai)呠固系統聲調發展高欣、系統聲調𥪝㗂越出現吧固面貌如𣈜𫢩、蹺規律形成聲調。事出現各聲調、扒頭曠世紀次VI(時期北屬𥪝歷史越南)貝3聲調吧發展添𠓨曠世紀XII茹李)貝6聲調。𢖖󠄁妬𠬠數輔音頭變𢷮朱𬧐𣈜𫢩。𥪝過程變𢷮、各輔音𡳳苚𠫾𫜵𠊝𢷮各結束音節吧輔音頭轉自悋𪵅無聲貝有聲𨖅剒別。

譬喻[5]𧵑A.G. Haudricourt。

頭公元
(空聲)
世紀6
(𠀧聲)
世紀12
(𦒹聲)
𣈜𫢩
pa pa pa ba
sla, hla hla la la
ba ba
la la
pas, pah pả bả
slas, hlah hlà lả lả
bas, bah
las, lah
pax, paʔ
slax, hlaʔ hlá
bax, baʔ pạ bạ
lax, laʔ lạ lạ

註釋

  1. 1,0 1,1 固𠊛爭論𱺵𦭒越-𤞽𱺵𦭒剒別、渚空㑲於𨑜𦭒門-渠楣(Môn-Khmer)吧系南亞、仍分類邊𨑗吻得公認通常。
  2. 勢𨅸𧵑㗂越𥪝時期會入國際現𫢩。追及ngày 11 tháng 3 năm 2012。
  3. http://zpravy.idnes.cz/vietnamci-oficialni-narodnostni-mensinou-fiq-/domaci.aspx?c=A130703_133019_domaci_jj
  4. 黎伯卿。[ Vietnamese-English/English-Vietnamese Dictionary]。Nhà xuất bản Hippocrene Books。「Việt. — Nam:... Tiếng — Nam: Vietnamese... Ông ấy có thể nói tiếng — Nam: He can speak Vietnamese.」
  5. [1]