恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→越南
(→越南) |
(→越南) |
||
𣳔620: | 𣳔620: | ||
外𠚢、各材料𧵑美得節露朱咍、𠓀𢆥1975、 𣱆㐌互助風潮離開𧵑各民族少數在西原成立5賽訓練、招募3.000青年𠊛民族組織成𩈘陣[[FULRO]]唄目標𠾕獨立朱塳呢。𢆥1965、局浽𠰺𧵑FULRO失敗吧被軍隊越南共和彈壓、4領導被座案處罪𣩂吧被行形公開、15𠊛恪被案囚、仍風潮吻𣗓被徹下𪳨。𣎃4/1975、𠬠𡖡擁護[[FULRO]]調停吧綏順唄各官職美𠱊接俗戰鬥𢶢吏政府越南。計自𪦆、𡢐𢆥1975、仍成員FULRO𧼋遁𨖅高棉㐌連結唄[[Khmer]]𧺃底進行戰爭遊擊𢶢政府越南。<ref>http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30246&cn_id=115876</ref>𠄩局戰爭連接吧各務突擊𧵑FULRO㐌𦄾越南沛接俗維持𠬠隊軍常直東島底對副唄仍媒危險吻接俗現有、共唄𪦆羅𠬠量𡘯銀冊沛𪺓朱國防台爲頭私朱經濟、譴𪤍經濟越南𠹾𪡱損𥘀𪿗。 | 外𠚢、各材料𧵑美得節露朱咍、𠓀𢆥1975、 𣱆㐌互助風潮離開𧵑各民族少數在西原成立5賽訓練、招募3.000青年𠊛民族組織成𩈘陣[[FULRO]]唄目標𠾕獨立朱塳呢。𢆥1965、局浽𠰺𧵑FULRO失敗吧被軍隊越南共和彈壓、4領導被座案處罪𣩂吧被行形公開、15𠊛恪被案囚、仍風潮吻𣗓被徹下𪳨。𣎃4/1975、𠬠𡖡擁護[[FULRO]]調停吧綏順唄各官職美𠱊接俗戰鬥𢶢吏政府越南。計自𪦆、𡢐𢆥1975、仍成員FULRO𧼋遁𨖅高棉㐌連結唄[[Khmer]]𧺃底進行戰爭遊擊𢶢政府越南。<ref>http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30246&cn_id=115876</ref>𠄩局戰爭連接吧各務突擊𧵑FULRO㐌𦄾越南沛接俗維持𠬠隊軍常直東島底對副唄仍媒危險吻接俗現有、共唄𪦆羅𠬠量𡘯銀冊沛𪺓朱國防台爲頭私朱經濟、譴𪤍經濟越南𠹾𪡱損𥘀𪿗。 | ||
𡗅經濟、𡢐戰爭、越南﨤沛𡗉𧁷巾。事拉困勁噎無形經濟-政治聯搊吧中國踸𠊝𢷮;天災、令噤運𧵑美;吧事殘破𧵑戰爭;2局[[戰爭邊界越-中、1979|戰爭邊界]]弩𠚢;畢哿調合分𠓨各問題時後戰𧵑坦渃。<ref>Lockard, 240</ref>仍點要𡗅經濟、社會由拉困遶無形社會主義𧵑聯搊㐌𪬭𢶢發作沈重(仍點𦓡𥪝時戰民眾群暫執認)。 | |||
Ngày 04/9/1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam lần I. Ngày 15/7/1976, Bộ Chính trị [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Nghị quyết 254/NQ/TW về những công tác trước mắt ở miền Nam, hoàn thành việc xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. Tháng 12 năm 1976, chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản lần II. Tiếp theo, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 3 năm 1977 quyết định hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam trong 2 năm 1977-1978. Nhà nước đã quốc hữu hoá và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh đối với các xí nghiệp công quản và xí nghiệp "[[tư sản mại bản]]", tư sản bỏ chạy ra nước ngoài.<ref name="moit"/> Có 1.354 cơ sở với 130.000 công nhân được quốc hữu hoá, bằng 34% số cơ sở và 55% số công nhân. Thành lập xí nghiệp hợp tác xã, gia công, đặt hàng: 1.600 cơ sở với trên 70.000 công nhân, chiếm 45% số cơ sở và khoảng 30% số công nhân trên toàn miền Nam. Số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh còn lại chiếm khoảng 6% về cơ sở và 5% về công nhân, trong tổng số xí nghiệp công nghiệp tư doanh. Trong năm 1976, "tư sản mại bản" và tư sản lớn trong công nghiệp miền Nam bị xoá bỏ. Năm 1978, nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam, xoá bỏ việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Trong những năm 1977-1978, việc cải tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp miền Nam được thực hiện.<ref name="moit"/> Tiểu thủ công nghiệp được tổ chức lại và đưa vào hợp tác xã. Tới cuối năm 1985, số cơ sở tiểu thủ công nghiệp miền Nam đã có 2.937 hợp tác xã chuyên nghiệp, 10.124 tổ sản xuất chuyên nghiệp, 3.162 hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 529 hợp tác xã và 920 hộ tư nhân cá thể.<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref> | Ngày 04/9/1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam lần I. Ngày 15/7/1976, Bộ Chính trị [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Nghị quyết 254/NQ/TW về những công tác trước mắt ở miền Nam, hoàn thành việc xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. Tháng 12 năm 1976, chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản lần II. Tiếp theo, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 3 năm 1977 quyết định hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam trong 2 năm 1977-1978. Nhà nước đã quốc hữu hoá và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh đối với các xí nghiệp công quản và xí nghiệp "[[tư sản mại bản]]", tư sản bỏ chạy ra nước ngoài.<ref name="moit"/> Có 1.354 cơ sở với 130.000 công nhân được quốc hữu hoá, bằng 34% số cơ sở và 55% số công nhân. Thành lập xí nghiệp hợp tác xã, gia công, đặt hàng: 1.600 cơ sở với trên 70.000 công nhân, chiếm 45% số cơ sở và khoảng 30% số công nhân trên toàn miền Nam. Số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh còn lại chiếm khoảng 6% về cơ sở và 5% về công nhân, trong tổng số xí nghiệp công nghiệp tư doanh. Trong năm 1976, "tư sản mại bản" và tư sản lớn trong công nghiệp miền Nam bị xoá bỏ. Năm 1978, nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam, xoá bỏ việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Trong những năm 1977-1978, việc cải tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp miền Nam được thực hiện.<ref name="moit"/> Tiểu thủ công nghiệp được tổ chức lại và đưa vào hợp tác xã. Tới cuối năm 1985, số cơ sở tiểu thủ công nghiệp miền Nam đã có 2.937 hợp tác xã chuyên nghiệp, 10.124 tổ sản xuất chuyên nghiệp, 3.162 hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 529 hợp tác xã và 920 hộ tư nhân cá thể.<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref> |