𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

197 bytes removed 、 𣈜6𣎃8𢆥2015
𣳔500: 𣳔500:
Trong giai đoạn 1973–1975, sự viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc cho Quân Giải phóng giảm rõ rệt, tổng số tấn vũ khí và thiết bị quân sự được viện trợ giảm từ khoảng 171.166 tấn/năm trong thời kì 1969-72 giảm xuống còn khoảng 16.415 tấn/năm trong thời kỳ 1973-75.<ref>Sau Hiệp định Paris, Liên Xô và Trung Quốc giảm viện trợ về vũ khí tấn công hạng nặng và không khuyến khích Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đánh lớn. Nguồn: Báo Quân đội Nhân dân, [http://www.vnn.vn/dulieu/2005/04/409835/ Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam].</ref>, nhưng cán cân lực lượng vẫn dần có lợi cho Quân Giải phóng. Họ được bổ sung quân số đầy đủ, quân từ miền Bắc hành quân vào Nam bằng cơ giới trên [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]] cả ngày lẫn đêm, đèn pha sáng trưng mà không sợ bị không lực Hoa Kỳ oanh tạc. Trong các năm này, [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]] cũng đã được mở rộng hơn để đảm bảo cho việc cung cấp quy mô lớn cho chiến trường. Các trang thiết bị đạn dược và lương thực cũng đã đủ số trong các kho, từ kho của đơn vị chiến đấu đến kho hậu cứ và kho tại hậu phương miền Bắc. Xăng dầu đã được bơm thẳng theo tuyến đường ống cung cấp từ miền Bắc vào tận [[Bù Gia Mập]] tại miền Đông Nam Bộ và rất gần đến các kho đứng chân chiến đấu.
Trong giai đoạn 1973–1975, sự viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc cho Quân Giải phóng giảm rõ rệt, tổng số tấn vũ khí và thiết bị quân sự được viện trợ giảm từ khoảng 171.166 tấn/năm trong thời kì 1969-72 giảm xuống còn khoảng 16.415 tấn/năm trong thời kỳ 1973-75.<ref>Sau Hiệp định Paris, Liên Xô và Trung Quốc giảm viện trợ về vũ khí tấn công hạng nặng và không khuyến khích Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đánh lớn. Nguồn: Báo Quân đội Nhân dân, [http://www.vnn.vn/dulieu/2005/04/409835/ Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam].</ref>, nhưng cán cân lực lượng vẫn dần có lợi cho Quân Giải phóng. Họ được bổ sung quân số đầy đủ, quân từ miền Bắc hành quân vào Nam bằng cơ giới trên [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]] cả ngày lẫn đêm, đèn pha sáng trưng mà không sợ bị không lực Hoa Kỳ oanh tạc. Trong các năm này, [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]] cũng đã được mở rộng hơn để đảm bảo cho việc cung cấp quy mô lớn cho chiến trường. Các trang thiết bị đạn dược và lương thực cũng đã đủ số trong các kho, từ kho của đơn vị chiến đấu đến kho hậu cứ và kho tại hậu phương miền Bắc. Xăng dầu đã được bơm thẳng theo tuyến đường ống cung cấp từ miền Bắc vào tận [[Bù Gia Mập]] tại miền Đông Nam Bộ và rất gần đến các kho đứng chân chiến đấu.


Đặc biệt ưu thế quan trọng nhất tạo nên áp đảo đối phương là tinh thần chiến đấu. Sau 15 năm kiên trì chiến đấu và đã buộc kẻ thù mạnh nhất là quân viễn chinh Mỹ phải rời khỏi Việt Nam, binh sĩ quân Giải phóng nhận thức được cơ hội giành chiến thắng hoàn toàn đã rất gần nên khí thế lên rất cao và sẵn sàng xung trận.
特别優勢關重一造𢧚壓倒對方羅精神戰鬥。𡢐15𢆥堅持戰鬥吧㐌𢷏計讐孟一羅軍遠征美沛來塊越南、兵士軍解放認識得機會掙戰勝完全㐌慄𧵆𢧚氣勢𨖲慄高吧産床衝陣。


Quân đội Việt Nam Cộng hòa thì ngày càng gặp khó khăn, tuy phương tiện chiến tranh vẫn còn nhiều trong kho, nhưng họ bị hạn chế về kinh phí tài chính vì viện trợ của Hoa Kỳ đã bị cắt giảm từ hơn 1 tỷ USD trong những năm trước xuống chỉ còn 700 triệu USD<ref name="kienthuc"/>, các nguồn viện trợ kinh tế (Quỹ đối giá) thì bị Hoa Kỳ cấm sử dụng vào mục đích quân sự. Điều này khiến Việt Nam Cộng hòa khó khăn trong việc trả lương binh lính và nhất là khó khăn trong việc duy trì trang bị. Tuy hơn hẳn đối phương về không quân, nhưng quân chủng này đòi hỏi rất nhiều tài chính khi hoạt động, vì thiếu kinh phí nên không quân chỉ phát huy non nửa uy lực. Các khu dự trữ xăng dầu của Việt Nam Cộng hòa luôn là nơi bị [[biệt kích|đặc công]] Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đánh phá nên vấn đề thiếu hụt nhiên liệu ngày càng trở nên gay gắt.
Quân đội Việt Nam Cộng hòa thì ngày càng gặp khó khăn, tuy phương tiện chiến tranh vẫn còn nhiều trong kho, nhưng họ bị hạn chế về kinh phí tài chính vì viện trợ của Hoa Kỳ đã bị cắt giảm từ hơn 1 tỷ USD trong những năm trước xuống chỉ còn 700 triệu USD<ref name="kienthuc"/>, các nguồn viện trợ kinh tế (Quỹ đối giá) thì bị Hoa Kỳ cấm sử dụng vào mục đích quân sự. Điều này khiến Việt Nam Cộng hòa khó khăn trong việc trả lương binh lính và nhất là khó khăn trong việc duy trì trang bị. Tuy hơn hẳn đối phương về không quân, nhưng quân chủng này đòi hỏi rất nhiều tài chính khi hoạt động, vì thiếu kinh phí nên không quân chỉ phát huy non nửa uy lực. Các khu dự trữ xăng dầu của Việt Nam Cộng hòa luôn là nơi bị [[biệt kích|đặc công]] Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đánh phá nên vấn đề thiếu hụt nhiên liệu ngày càng trở nên gay gắt.