𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

912 bytes removed 、 𣈜9𣎃7𢆥2015
𣳔268: 𣳔268:
Tại Bãi Cháy, bộ đội cao xạ phòng không đã chủ động đánh trước khi máy bay Mỹ oanh kích. Hai máy bay Mỹ loại [[Douglas A-4 Skyhawk|A-4 Skyhawk]] bị bắn rơi. Phi công Mỹ [[Everett Alvarez]] nhảy dù xuống biển đã bị dân chài bắt sống, trở thành người tù binh Mỹ đầu tiên trong Chiến tranh Việt Nam.<ref>[http://www.vnn.vn/chinhtri/doingoai/2004/08/223283/ ''Viên phi công Mỹ bị bắn rơi đầu tiên ở miền Bắc''], VietNamNet</ref> Tiếp đến là [[chiến dịch Sấm Rền]] đầu năm 1965 đánh phá các tỉnh từ [[Thanh Hóa]] trở vào, sau đó chiến tranh không quân lan rộng ra toàn miền Bắc Việt Nam. Để đề phòng các phản ứng của quốc tế, Không quân Mỹ chỉ chừa lại nội thành hai thành phố [[Hà Nội]] và [[Hải Phòng]]. Chiến tranh không quân nhắm vào hệ thống đường xá giao thông và các mục tiêu công nghiệp, quân sự. Thậm chí các [[trạm biến thế]] điện nhỏ, các nhánh [[đường ray|đường sắt]] phụ cũng bị đánh. Bị đánh phá nặng nhất là tại khu vực hai tỉnh [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]], là cuống họng tiếp tế vào Nam, và tại khu vực [[Vĩnh Linh]] giáp [[sông Bến Hải]] - nơi dân chúng phải sống trong [[địa đạo Vịnh Mốc|địa đạo]].
Tại Bãi Cháy, bộ đội cao xạ phòng không đã chủ động đánh trước khi máy bay Mỹ oanh kích. Hai máy bay Mỹ loại [[Douglas A-4 Skyhawk|A-4 Skyhawk]] bị bắn rơi. Phi công Mỹ [[Everett Alvarez]] nhảy dù xuống biển đã bị dân chài bắt sống, trở thành người tù binh Mỹ đầu tiên trong Chiến tranh Việt Nam.<ref>[http://www.vnn.vn/chinhtri/doingoai/2004/08/223283/ ''Viên phi công Mỹ bị bắn rơi đầu tiên ở miền Bắc''], VietNamNet</ref> Tiếp đến là [[chiến dịch Sấm Rền]] đầu năm 1965 đánh phá các tỉnh từ [[Thanh Hóa]] trở vào, sau đó chiến tranh không quân lan rộng ra toàn miền Bắc Việt Nam. Để đề phòng các phản ứng của quốc tế, Không quân Mỹ chỉ chừa lại nội thành hai thành phố [[Hà Nội]] và [[Hải Phòng]]. Chiến tranh không quân nhắm vào hệ thống đường xá giao thông và các mục tiêu công nghiệp, quân sự. Thậm chí các [[trạm biến thế]] điện nhỏ, các nhánh [[đường ray|đường sắt]] phụ cũng bị đánh. Bị đánh phá nặng nhất là tại khu vực hai tỉnh [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]], là cuống họng tiếp tế vào Nam, và tại khu vực [[Vĩnh Linh]] giáp [[sông Bến Hải]] - nơi dân chúng phải sống trong [[địa đạo Vịnh Mốc|địa đạo]].


Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận với Trung Quốc đưa một bộ phận quân đội Trung Quốc vào miền Bắc Việt Nam đóng ở một số vị trí quan trọng như tỉnh [[Quảng Ninh]], [[Thái Nguyên]] và dọc đường [[Quốc lộ 1A|Quốc lộ 1]], nhưng không được vượt quá phía nam Hà Nội. Sau đó một số lượng đáng kể nhân viên quân sự Trung Quốc được gửi sang miền Bắc, bắt đầu từ tháng 6 năm 1965. Tổng số quân Trung Quốc đã có mặt tại miền Bắc từ tháng 6-1965 đến tháng 3-1973 là gần 320.000 người. Tại thời điểm đông nhất có khoảng 130.000 người, bao gồm các đơn vị [[tên lửa đất đối không]], [[pháo phòng không]], các đơn vị [[công binh]] làm đường, dò mìn, và vận tải.<ref name="Qiang Zhai"/> Lực lượng này không được phép tham chiến mà chỉ để giúp Việt Nam sửa chữa cầu, đường bị bom Mỹ phá. Ông Lưu Đoàn Huynh, cố vấn ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giải thích quân Trung Quốc sang Việt Nam do lo ngại việc Mỹ có thể đưa quân ra miền Bắc Việt Nam. Ông Barry Zorthian, phát ngôn viên sứ quán Mỹ tại Sài Gòn, cho biết Mỹ không mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam vì sợ Trung Quốc sẽ tham chiến.<ref name="Apokalypse">Apokalypse Vietnam (phim tài liệu), đạo diễn Ulle Schröder, Sebastian Dehnhardt, Ulrich Brochhagen, Peer Horstmann, Jürgen Eike, Cộng hòa Liên bang Đức, 2005</ref> Sách ''"Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc"'' thì khẳng định mục tiêu của Trung Quốc "thâm hiểm" hơn: đó là tạo tiếng tốt "viện trợ Việt Nam", tập họp lực lượng ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ latinh, đẩy mạnh chiến dịch chống Liên Xô; cũng là để gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng viện trợ khối XHCN quá cảnh Trung Quốc nhằm hạn chế khả năng đánh lớn của nhân dân Việt Nam, qua đó khiến Việt Nam buộc phải lệ thuộc vào Trung Quốc. Trung Quốc ngoài mặt muốn giúp Việt Nam tu sửa thiệt hại do không quân Mỹ, nhưng năm 1968 họ lại khuyến khích Mỹ tăng cường ném bom miền bắc Việt Nam<ref>SỰ THẬT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM & TRUNG QUỐC TRONG 30 NĂM QUA. Nhà Xuất Bản Sự Thật 1986. PHẦN THỨ BA: TRUNG QUỐC VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM ĐỂ GIẢI PHÒNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ (1954-1975). II -THỜI KỲ 1965-1969: LÀM YẾU VÀ KÉO DÀI CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM</ref>.
政府越南民主共和綏順唄中國迻𠬠部分軍隊中國𠓨沔北越南棟於𠬠數位置關重如省[[廣寧]][[太原]]吧獨塘[[國路1A|國路1]]、仍空得𣾼過𪰂南河内。𡢐𪦆𠬠數量當計人員軍事中國得𠳚𨖅沔北、扒頭自𣎃6𢆥1965。總數軍中國㐌𣎏𩈘在沔北自𣎃6-1965𦤾𣎃3-1973羅𧵆320.000𠊛。在時點冬一𣎏曠130.000𠊛、包𪞍各單位𠸜焒坦對空、[[炮防空]]、各單位[[工兵]]爫塘、𣺺𪦓、吧運載。<ref name="Qiang Zhai"/>力量呢空得𪫚參戰𦓡指底𠢞越南𪮈𡪇梂、塘被呠美破。翁劉團兄、顧問外交越南民主共和、解釋軍中國𨖅越南由𢥈𪿒役美𣎏體迻軍𠚢沔北越南。翁Barry Zorthian、發言員使館美在柴棍、朱別美空𫘑𢌌戰爭𠚢沔北越南爲𢜝中國𠱊參戰。<ref name="Apokalypse">Apokalypse Vietnam (phim tài liệu), đạo diễn Ulle Schröder, Sebastian Dehnhardt, Ulrich Brochhagen, Peer Horstmann, Jürgen Eike, Cộng hòa Liên bang Đức, 2005</ref>''"事實關係越南-中國"''時肯定目標𧵑中國"浸險"欣:𪦆羅造㗂卒"援助越南"、集合力量於洲亞、洲非、洲美latinh、𢱜孟戰役𢶢聯搊;拱羅底𢲧𧁷巾朱役運轉行援助塊XHCN過境中國𥆂限製可能打𡘯𧵑人民越南、過𪦆譴越南𢷏沛例屬𠓨中國。中國外𩈘㦖𠢞越南修𪮈𧵳害由空軍美、仍𢆥1968𣱆吏勸激美曾強𢷁呠沔北越南<ref>SỰ THẬT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM & TRUNG QUỐC TRONG 30 NĂM QUA. Nhà Xuất Bản Sự Thật 1986. PHẦN THỨ BA: TRUNG QUỐC VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM ĐỂ GIẢI PHÒNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ (1954-1975). II -THỜI KỲ 1965-1969: LÀM YẾU VÀ KÉO DÀI CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM</ref>


Cuộc sống của người dân miền Bắc ngày càng khó khăn và căng thẳng, ngay cả bộ đội cũng bị thiếu ăn. Ở thành thị, dân chúng tản cư về nông thôn để tránh bom, nhu yếu phẩm cho thị dân được bán theo chế độ tem phiếu rất nghiêm ngặt. Nông thôn vắng bóng nam thanh niên. Nữ thanh niên vừa lao động sản xuất vừa được điều động tham gia vào lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ trật tự và tham gia huấn luyện quân sự, bắn máy bay. Chính phủ huy động hàng vạn nữ thanh niên đi [[Thanh niên xung phong]] vào tuyến lửa tại các tỉnh bị đánh phá nặng nề nhất như [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]], và vào tuyến [[đường Trường Sơn]], sang [[Lào]] để làm nhiệm vụ hậu cần, làm đường và đảm bảo giao thông. Tỷ lệ thương vong khá lớn vì bom đạn và bệnh tật.
Cuộc sống của người dân miền Bắc ngày càng khó khăn và căng thẳng, ngay cả bộ đội cũng bị thiếu ăn. Ở thành thị, dân chúng tản cư về nông thôn để tránh bom, nhu yếu phẩm cho thị dân được bán theo chế độ tem phiếu rất nghiêm ngặt. Nông thôn vắng bóng nam thanh niên. Nữ thanh niên vừa lao động sản xuất vừa được điều động tham gia vào lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ trật tự và tham gia huấn luyện quân sự, bắn máy bay. Chính phủ huy động hàng vạn nữ thanh niên đi [[Thanh niên xung phong]] vào tuyến lửa tại các tỉnh bị đánh phá nặng nề nhất như [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]], và vào tuyến [[đường Trường Sơn]], sang [[Lào]] để làm nhiệm vụ hậu cần, làm đường và đảm bảo giao thông. Tỷ lệ thương vong khá lớn vì bom đạn và bệnh tật.