𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

378 bytes removed 、 𣈜8𣎃7𢆥2015
𣳔243: 𣳔243:
Đây là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến tranh Việt Nam, được gọi với cái tên [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]]. Ngay tên gọi "chiến tranh cục bộ" đã cho thấy tính phức tạp rất dễ bùng nổ của tình hình mà Tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] phải giải quyết. Một mặt quân đội Hoa Kỳ phải can thiệp vũ trang nhằm quét sạch lực lượng Quân Giải phóng; mặt khác, họ phải kiềm chế chiến tranh trong phạm vi Việt Nam, không để nó lan ra ngoài vòng kiểm soát, đụng chạm đến khối Xã hội Chủ nghĩa để có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh như [[Chiến tranh Triều Tiên]]. Chính phủ Hoa Kỳ đã thành công trong việc kiềm chế, nhưng họ đã không thành công trong mục tiêu bình định lực lượng Quân Giải phóng. Các đồng minh lớn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Liên Xô, Trung Quốc cũng quyết tâm viện trợ giúp nước này chiến đấu chống Hoa Kỳ. Họ thấy đây là cơ hội rất tốt để làm Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam để các cường quốc này vươn lên và tranh chấp ngôi vị lãnh đạo thế giới.
Đây là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến tranh Việt Nam, được gọi với cái tên [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]]. Ngay tên gọi "chiến tranh cục bộ" đã cho thấy tính phức tạp rất dễ bùng nổ của tình hình mà Tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] phải giải quyết. Một mặt quân đội Hoa Kỳ phải can thiệp vũ trang nhằm quét sạch lực lượng Quân Giải phóng; mặt khác, họ phải kiềm chế chiến tranh trong phạm vi Việt Nam, không để nó lan ra ngoài vòng kiểm soát, đụng chạm đến khối Xã hội Chủ nghĩa để có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh như [[Chiến tranh Triều Tiên]]. Chính phủ Hoa Kỳ đã thành công trong việc kiềm chế, nhưng họ đã không thành công trong mục tiêu bình định lực lượng Quân Giải phóng. Các đồng minh lớn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Liên Xô, Trung Quốc cũng quyết tâm viện trợ giúp nước này chiến đấu chống Hoa Kỳ. Họ thấy đây là cơ hội rất tốt để làm Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam để các cường quốc này vươn lên và tranh chấp ngôi vị lãnh đạo thế giới.


Việt Nam Cộng hòa hoan nghênh việc quân đội Hoa Kỳ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam vì điều này đã phần nào đẩy lui quân Giải phóng và mở ra một hy vọng chiến thắng. Nhưng đồng thời, từ đó chính phủ Việt Nam Cộng hòa luôn phải tham khảo ý kiến của Hoa Kỳ trước khi ra quyết định. [[Craig A. Lockard]] nhận xét rằng ''"trong sự khinh thường của những người Mỹ mà họ phục vụ, Việt Nam Cộng hòa chỉ là công cụ thực hiện việc phê chuẩn, nếu không phải là thường bị loại ra khỏi sự chỉ đạo của Mỹ"''. Việt Nam Cộng hòa hiếm khi đưa ra chính sách lớn, họ thậm chí còn không được tham khảo ý kiến về quyết định của Mỹ năm 1965 đưa một lực lượng lớn quân vào tham chiến trên bộ.<ref>Michael Macclear, ''The Ten Thousand Day War: Vietnam, 1945-1975'' (New York: St.Martin's, 1981), pp.130-133<br />Dẫn lại tại Lockard, 237, trích "''Held in contempt by the Americans they served, they remained primarily verhicles for ratifying, if not always carying out, American directives. They rarely initiated major policies; indeed, they were not consulted on the US decision to commit massive ground forces in 1965.''"</ref>
越南共和歡迎役軍隊花旗覩步𠓨沔南越南爲條呢㐌分芾𢱜𨆢軍解放吧𫘑𠚢𠬠希望戰勝。仍同時、自𪦆政府越南共和㫻沛參考意見𧵑花旗𠓀欺𠚢決定。[[Craig A. Lockard]]認𥌀哴''"𥪝事輕常𧵑仍𠊛美𦓡𣱆復務、越南共和指羅工具實現役批準、𡀮空沛羅常備類𠚢塊事指導𧵑美"''。越南共和險欺迻𠚢正冊𡘯、𣱆甚至群空得參考意見衛決定𧵑美𢆥1965迻𠬠力量𡘯軍𠓨參戰𨕭步。<ref>Michael Macclear, ''The Ten Thousand Day War: Vietnam, 1945-1975'' (New York: St.Martin's, 1981), pp.130-133<br />Dẫn lại tại Lockard, 237, trích "''Held in contempt by the Americans they served, they remained primarily verhicles for ratifying, if not always carying out, American directives. They rarely initiated major policies; indeed, they were not consulted on the US decision to commit massive ground forces in 1965.''"</ref>


Theo quan điểm của chính phủ Mỹ, Việt Nam Cộng hòa bị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công quân sự là trái với Hiệp định Genève. Do đó, lý do chính phủ Mỹ đưa ra cho việc quân đội của họ tham chiến tại miền Nam Việt Nam là để bảo vệ Việt Nam Cộng hòa theo những điều khoản của [[Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á|Hiệp ước SEATO]] mà Mỹ đã ký với Việt Nam Cộng hòa. Tổng thống Mỹ có quyền đưa quân trợ giúp Việt Nam Cộng hòa theo quy định của Hiến pháp Mỹ và theo Hiệp ước SEATO đã được Thượng viện Mỹ chấp thuận. Hơn nữa Quốc hội Mỹ đã ban hành nghị quyết ngày 10/8/1964 cho phép quân đội Mỹ được hoạt động tại Việt Nam và ủng hộ những hành động của Tổng thống Mỹ đối với Việt Nam. Chính vì thế Tổng thống Mỹ có quyền điều quân đến Việt Nam mà không cần tuyên bố chiến tranh của Quốc hội Mỹ.<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/ps11.htm Legal Memorandum Prepared by Leonard C. Meeker, State Department Legal Advisor, for Submission to the Senate Committee on Foreign Relations, ngày 4 tháng 3 năm 1966, "The Legality of United States Participation in the Defense of Viet-Nam"; Department of State Bulletin, ngày 28 tháng 3 năm 1966, pp. 15-16]</ref> (sau này, để tránh việc tổng thống Mỹ lạm dụng đưa quân ra nước ngoài theo ý bản thân, luật này được sửa lại và việc đưa quân nhất thiết phải được Quốc hội Mỹ thông qua)
Theo quan điểm của chính phủ Mỹ, Việt Nam Cộng hòa bị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công quân sự là trái với Hiệp định Genève. Do đó, lý do chính phủ Mỹ đưa ra cho việc quân đội của họ tham chiến tại miền Nam Việt Nam là để bảo vệ Việt Nam Cộng hòa theo những điều khoản của [[Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á|Hiệp ước SEATO]] mà Mỹ đã ký với Việt Nam Cộng hòa. Tổng thống Mỹ có quyền đưa quân trợ giúp Việt Nam Cộng hòa theo quy định của Hiến pháp Mỹ và theo Hiệp ước SEATO đã được Thượng viện Mỹ chấp thuận. Hơn nữa Quốc hội Mỹ đã ban hành nghị quyết ngày 10/8/1964 cho phép quân đội Mỹ được hoạt động tại Việt Nam và ủng hộ những hành động của Tổng thống Mỹ đối với Việt Nam. Chính vì thế Tổng thống Mỹ có quyền điều quân đến Việt Nam mà không cần tuyên bố chiến tranh của Quốc hội Mỹ.<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/ps11.htm Legal Memorandum Prepared by Leonard C. Meeker, State Department Legal Advisor, for Submission to the Senate Committee on Foreign Relations, ngày 4 tháng 3 năm 1966, "The Legality of United States Participation in the Defense of Viet-Nam"; Department of State Bulletin, ngày 28 tháng 3 năm 1966, pp. 15-16]</ref> (sau này, để tránh việc tổng thống Mỹ lạm dụng đưa quân ra nước ngoài theo ý bản thân, luật này được sửa lại và việc đưa quân nhất thiết phải được Quốc hội Mỹ thông qua)