𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

5.518 bytes added 、 𣈜7𣎃7𢆥2015
𣳔237: 𣳔237:


𥪝階段恐慌𪦆、𡗉領導越南共和吻呐哴𣱆𣎏貪望北進底統一越南<ref>[http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/473426/hue---nhung-thang-ngay-suc-soi---ky-7-pha-hoi-thao-%E2%80%9Cbac-tien%E2%80%9D.html Huế - những tháng ngày sục sôi - Kỳ 7: Phá hội thảo "Bắc tiến"], NGUYỄN ĐẮC XUÂN, Tuổi trẻ online, 11/01/2012</ref>。𢆥1963、總統吳廷琰㐌𠚢怜朱府特委公民務準備計劃北進、消滅茹渃越南民主共和、統一越南。<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/11/131101_ngo_dinh_diem_by_van_cam_hai.shtml Ngô Đình Diệm và cuộc chiến kiến quốc], Văn Cầm Hải, BBC online, 1 tháng 11, 2013</ref>𣈜14𣎃7𢆥1964、𠊛𨅸頭政府羅相[[阮慶]]公開宣佈産床北進。𠄩𣈜𡢐、相[[阮高祺]]拱肯定[[空力越南共和]]㐌産床<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2006/02/060217_invgenguyencaoky.shtml Gặp lại cựu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ], BBC online, 24 tháng 2 2006</ref>。仍計劃呢㐌被Washington自嚉擁護𢧚伮空包𣇞𧿨成事實、𠬠分𤳄花旗𢥈𪿒𠱊𨆢𢫃中國𠓨𠺯戰、𠛌𣰏朱𠬠局戰爭規模𨕭全洲亞。<ref>Giô-dép A Am-tơ, ''Lời Phán quyết về VN'', NXB Quân đội Nhân dân, 1985, tr. 81 - 83</ref>
𥪝階段恐慌𪦆、𡗉領導越南共和吻呐哴𣱆𣎏貪望北進底統一越南<ref>[http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/473426/hue---nhung-thang-ngay-suc-soi---ky-7-pha-hoi-thao-%E2%80%9Cbac-tien%E2%80%9D.html Huế - những tháng ngày sục sôi - Kỳ 7: Phá hội thảo "Bắc tiến"], NGUYỄN ĐẮC XUÂN, Tuổi trẻ online, 11/01/2012</ref>。𢆥1963、總統吳廷琰㐌𠚢怜朱府特委公民務準備計劃北進、消滅茹渃越南民主共和、統一越南。<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/11/131101_ngo_dinh_diem_by_van_cam_hai.shtml Ngô Đình Diệm và cuộc chiến kiến quốc], Văn Cầm Hải, BBC online, 1 tháng 11, 2013</ref>𣈜14𣎃7𢆥1964、𠊛𨅸頭政府羅相[[阮慶]]公開宣佈産床北進。𠄩𣈜𡢐、相[[阮高祺]]拱肯定[[空力越南共和]]㐌産床<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2006/02/060217_invgenguyencaoky.shtml Gặp lại cựu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ], BBC online, 24 tháng 2 2006</ref>。仍計劃呢㐌被Washington自嚉擁護𢧚伮空包𣇞𧿨成事實、𠬠分𤳄花旗𢥈𪿒𠱊𨆢𢫃中國𠓨𠺯戰、𠛌𣰏朱𠬠局戰爭規模𨕭全洲亞。<ref>Giô-dép A Am-tơ, ''Lời Phán quyết về VN'', NXB Quân đội Nhân dân, 1985, tr. 81 - 83</ref>
=== 階段1965-1968 ===
{{正|戰爭跼步}}
[[Tập tin:Viet Cong002.jpg|nhỏ|trái|256px|𠬠單位軍解放沔南活動𥪝區域垌塌𨑮、1966]]
Đây là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến tranh Việt Nam, được gọi với cái tên [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]]. Ngay tên gọi "chiến tranh cục bộ" đã cho thấy tính phức tạp rất dễ bùng nổ của tình hình mà Tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] phải giải quyết. Một mặt quân đội Hoa Kỳ phải can thiệp vũ trang nhằm quét sạch lực lượng Quân Giải phóng; mặt khác, họ phải kiềm chế chiến tranh trong phạm vi Việt Nam, không để nó lan ra ngoài vòng kiểm soát, đụng chạm đến khối Xã hội Chủ nghĩa để có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh như [[Chiến tranh Triều Tiên]]. Chính phủ Hoa Kỳ đã thành công trong việc kiềm chế, nhưng họ đã không thành công trong mục tiêu bình định lực lượng Quân Giải phóng. Các đồng minh lớn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Liên Xô, Trung Quốc cũng quyết tâm viện trợ giúp nước này chiến đấu chống Hoa Kỳ. Họ thấy đây là cơ hội rất tốt để làm Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam để các cường quốc này vươn lên và tranh chấp ngôi vị lãnh đạo thế giới.
Việt Nam Cộng hòa hoan nghênh việc quân đội Hoa Kỳ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam vì điều này đã phần nào đẩy lui quân Giải phóng và mở ra một hy vọng chiến thắng. Nhưng đồng thời, từ đó chính phủ Việt Nam Cộng hòa luôn phải tham khảo ý kiến của Hoa Kỳ trước khi ra quyết định. [[Craig A. Lockard]] nhận xét rằng ''"trong sự khinh thường của những người Mỹ mà họ phục vụ, Việt Nam Cộng hòa chỉ là công cụ thực hiện việc phê chuẩn, nếu không phải là thường bị loại ra khỏi sự chỉ đạo của Mỹ"''. Việt Nam Cộng hòa hiếm khi đưa ra chính sách lớn, họ thậm chí còn không được tham khảo ý kiến về quyết định của Mỹ năm 1965 đưa một lực lượng lớn quân vào tham chiến trên bộ.<ref>Michael Macclear, ''The Ten Thousand Day War: Vietnam, 1945-1975'' (New York: St.Martin's, 1981), pp.130-133<br />Dẫn lại tại Lockard, 237, trích "''Held in contempt by the Americans they served, they remained primarily verhicles for ratifying, if not always carying out, American directives. They rarely initiated major policies; indeed, they were not consulted on the US decision to commit massive ground forces in 1965.''"</ref>
Theo quan điểm của chính phủ Mỹ, Việt Nam Cộng hòa bị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công quân sự là trái với Hiệp định Genève. Do đó, lý do chính phủ Mỹ đưa ra cho việc quân đội của họ tham chiến tại miền Nam Việt Nam là để bảo vệ Việt Nam Cộng hòa theo những điều khoản của [[Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á|Hiệp ước SEATO]] mà Mỹ đã ký với Việt Nam Cộng hòa. Tổng thống Mỹ có quyền đưa quân trợ giúp Việt Nam Cộng hòa theo quy định của Hiến pháp Mỹ và theo Hiệp ước SEATO đã được Thượng viện Mỹ chấp thuận. Hơn nữa Quốc hội Mỹ đã ban hành nghị quyết ngày 10/8/1964 cho phép quân đội Mỹ được hoạt động tại Việt Nam và ủng hộ những hành động của Tổng thống Mỹ đối với Việt Nam. Chính vì thế Tổng thống Mỹ có quyền điều quân đến Việt Nam mà không cần tuyên bố chiến tranh của Quốc hội Mỹ.<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon4/ps11.htm Legal Memorandum Prepared by Leonard C. Meeker, State Department Legal Advisor, for Submission to the Senate Committee on Foreign Relations, ngày 4 tháng 3 năm 1966, "The Legality of United States Participation in the Defense of Viet-Nam"; Department of State Bulletin, ngày 28 tháng 3 năm 1966, pp. 15-16]</ref> (sau này, để tránh việc tổng thống Mỹ lạm dụng đưa quân ra nước ngoài theo ý bản thân, luật này được sửa lại và việc đưa quân nhất thiết phải được Quốc hội Mỹ thông qua)
Trong [[Kế hoạch hành động đối với Việt Nam]] viết vào ngày 24 tháng 5 năm 1965, trợ lý bộ trưởng Quốc phòng Mỹ [[John McNaughton]] đã lên danh sách những mục tiêu của Mỹ trong cuộc chiến:<ref>[http://www.airforce-magazine.com/MagazineArchive/Pages/2007/February%202007/0207pentagon.aspx Tập tài liệu Lầu Năm Góc, ''Airforce Magazine'']</ref>
* 70% - '''Để tránh một sự thất bại đáng xấu hổ của Mỹ''' (đối với uy tín của chúng ta là kẻ bảo vệ)
* 20% - Để bảo vệ [miền Nam Việt Nam] (và vùng lân cận) khỏi tay Trung Quốc
* 10% - Để cho người dân Nam Việt Nam có cuộc sống tốt đẹp hơn
* CŨNG LÀ ĐỂ - Thoát khỏi cuộc khủng hoảng (đối với chính quyền Mỹ) mà không có vết nhơ không thể chấp nhận được do những phương thức đã sử dụng
* KHÔNG PHẢI ĐỂ - 'giúp một người bạn', mặc dù sẽ rất khó khăn để ở lại nếu bị buộc phải rời đi.


==參考==
==參考==