𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

14.457 bytes added 、 𣈜4𣎃7𢆥2015
𣳔220: 𣳔220:


𡢐𧵆𠄩𢆥對副唄[[計劃Staley-Taylor|戰爭特别]]、軍解放沔南㐌拙結經驗對副唄戰術直升運吧鐵車運𧵑軍隊越南共和。條呢㐌造𠚢勝利朱𣱆𥪝[[陣挹北]](𣈜[[2𣎃1]]𢆥[[1963]]在省[[前江]])。外𠚢仍𠊛共産拱接俗打破機构行政𧵑越南共和。併𦤾𢆥1963力量猷擊㐌暗殺6.700𠊛吧實現18.200務扒㭲。<ref>Catino, Martin. ''The Aggressors, Ho Chi Minh, North Vietnam & the Communist Bloc''. Indianapolis, IN: Dog Ear Publishing, 2010. tr 112-115.</ref>軍隊越南共和𧿨𢧚要替𢷏沛𨙝𡗅世首𧵆各城舖𡘯。𥪝各𢆥[[1963]]吧[[1964]]軍解放沔南勝勢進攻𨕭全戰場吧𦤾𣎃12𢆥1964𣱆進行[[陣平吔|戰役平吔]]在省[[巴地(省)|巴地]]爫𧵳害各戰團鐵甲機動吧各單位預備戰略𧵑軍隊越南共和。<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=60434&ChannelID=22 ''Trung đoàn Bình Giã''], Tuoitre.com.vn 6-9-2007</ref>慄𡗉戰勝在各地盤恪:巴嘉、安老、武蘇。。。
𡢐𧵆𠄩𢆥對副唄[[計劃Staley-Taylor|戰爭特别]]、軍解放沔南㐌拙結經驗對副唄戰術直升運吧鐵車運𧵑軍隊越南共和。條呢㐌造𠚢勝利朱𣱆𥪝[[陣挹北]](𣈜[[2𣎃1]]𢆥[[1963]]在省[[前江]])。外𠚢仍𠊛共産拱接俗打破機构行政𧵑越南共和。併𦤾𢆥1963力量猷擊㐌暗殺6.700𠊛吧實現18.200務扒㭲。<ref>Catino, Martin. ''The Aggressors, Ho Chi Minh, North Vietnam & the Communist Bloc''. Indianapolis, IN: Dog Ear Publishing, 2010. tr 112-115.</ref>軍隊越南共和𧿨𢧚要替𢷏沛𨙝𡗅世首𧵆各城舖𡘯。𥪝各𢆥[[1963]]吧[[1964]]軍解放沔南勝勢進攻𨕭全戰場吧𦤾𣎃12𢆥1964𣱆進行[[陣平吔|戰役平吔]]在省[[巴地(省)|巴地]]爫𧵳害各戰團鐵甲機動吧各單位預備戰略𧵑軍隊越南共和。<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=60434&ChannelID=22 ''Trung đoàn Bình Giã''], Tuoitre.com.vn 6-9-2007</ref>慄𡗉戰勝在各地盤恪:巴嘉、安老、武蘇。。。
==== 恐慌政治在沔南 ====
{{正|變故佛教、1963|島政越南共和1963}}
Ngày [[8 tháng 5]] năm 1963 xảy ra [[biến cố Phật giáo, 1963|sự kiện Phật đản]] tại [[Huế]] làm chấn động trên toàn thế giới, cũng như đã tạo ra phong trào phản đối "sự kỳ thị tôn giáo" của chính phủ Tổng thống Ngô Đình Diệm. Cuộc khủng hoảng này đã làm chính phủ Ngô Đình Diệm mất hết uy tín trong và ngoài nước. Chính phủ Ngô Đình Diệm đã có những cố gắng xoa dịu sự bất mãn, giải quyết những nguyện vọng của Phật giáo nhưng vẫn không thể ổn định nổi tình hình trước quyết tâm đấu tranh cao độ của các lãnh đạo Phật giáo. Phật giáo không hề tin tưởng vào thiện chí của chính quyền. Mỗi hành động của chính quyền đều bị lãnh đạo Phật giáo xem là một âm mưu chống lại tôn giáo của họ. Chính vì thế hai bên không tìm được tiếng nói chung để giải quyết cuộc khủng hoảng.
Ngày [[1 tháng 11]] năm 1963, [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]], dưới sự chỉ huy của tướng [[Dương Văn Minh]] đã đảo chính lật đổ, giết chết hai anh em ông Ngô Đình Diệm, [[Ngô Đình Nhu]] và xử bắn ông [[Ngô Đình Cẩn]]. Theo nhiều tài liệu và loạt bài "Hồ sơ mới giải mật: CIA và nhà họ Ngô" đăng trên [[Báo An ninh Thế giới]], do Trương Hùng lược dịch từ tài liệu "CIA and the House of Ngo" của Thomas L. Ahern Jr, một cựu điệp viên [[CIA]] từng nhiều năm hoạt động tại chiến trường miền Nam Việt Nam, thì [[Hoa Kỳ]] đã đứng sau<ref>Live interview by John Bartlow Martin. Was Kennedy Planning to Pull out of Vietnam? New York, NY. John F. Kennedy Library, 1964, Tape V, Reel 1</ref><ref>Vụ Ám Sát Ngô Đình Diệm Và J.F.Kennedy. Bradley S. O'Leary & Edward Lee. Mục Lời tác giả</ref><ref>Howard Jones, ''Death of a Generation: How the assassinations of Diem and JFK prolonged the Vietnam War'', Nhà Xuất Bản Ðại Học Oxford, London, 2003</ref><ref>[http://petrotimes.vn/news/vn/phong-su-dieu-tra/vu-xu-ban-em-trai-tong-thong-o-kham-chi-hoa.html Vụ xử bắn "em trai tổng thống" ở khám Chí Hòa], Nguyễn Như Phong, PetroTimes, 18/06/2013</ref>, can thiệp sau hậu trường<ref>{{chú thích web | url = http://www.historynet.com/the-assassination-of-ngo-dinh-diem.htm | tiêu đề = The Assassination of Ngo Dinh Diem | author =  | ngày =  | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = History Net: Where History Comes Alive - World &amp; US History Online | ngôn ngữ = }}</ref> vào cuộc đảo chính này và gọi điều này là việc "thay ngựa giữa dòng"<ref>http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hosomat/2009/4/69198.cand - Phần 3 trong bài lược dịch của Trương Hùng (ANTG) từ "CIA and the House of Ngo" (CIA và nhà họ Ngô) là 1 trong 6 quyển sách của nhà sử học Thomas L. Ahern Jr (cựu điệp viên CIA từng nhiều năm hoạt động tại chiến trường miền Nam Việt Nam) về các hoạt động bí mật của Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) tại Việt Nam, Lào, Campuchia trong chiến tranh Việt Nam.</ref>.
Theo Thomas Ahern Jr., bắt đầu từ tháng 10 năm 1960 [[CIA]] bắt đầu nhận thấy mầm mống nổi loạn chống Ngô Đình Diệm ở Sài Gòn ngày càng tăng, CIA tập hợp thông tin về thành phần bất mãn trong quân đội đồng thời cố gắng khai thác tướng [[Trần Văn Minh (lục quân)|Trần Văn Minh]] và các nguồn khác nhằm tìm kiếm thành phần tham gia đảo chính. Nhân viên CIA Miller được lệnh của Trạm CIA tránh can dự "cố vấn" cho phe đảo chính mà chỉ việc lặng lẽ theo dõi diễn biến rồi báo cáo về Trạm.<ref>[http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hosomat/2009/4/69198.cand Hồ sơ mới giải mật: CIA và nhà họ Ngô (kỳ 3)], Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 27/04/2009</ref>.
[[Bùi Diễm]] (sau năm 1963 là Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Hoa Kỳ) đã viết trong hồi ký của mình rằng: Tướng [[Lê Văn Kim]] đã yêu cầu hỗ trợ nhằm thực hiện điều mà chính phủ Hoa Kỳ cũng muốn làm với chính quyền của Ngô Đình Diệm (tức gạt bỏ chính quyền của Ngô Đình Diệm).<ref>B. Diễm and D. Chanoff, ''In the Jaws of History'', p. 100, Indiana University Press (ngày 22 tháng 6 năm 1999)</ref> Diễm đã liên lạc với cả đại sứ và các nhà báo thạo tin của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam, như [[David Halberstam]] (New York Times), [[Neil Sheehan]] (United Press International) và [[Malcolm Browne]] (Associated Press).<ref>B. Diễm and D. Chanoff, ''In the Jaws of History'', p. 101, Indiana University Press (ngày 22 tháng 6 năm 1999)</ref> [[Lucien Conein]] đặc vụ của [[CIA]] đã trở thành đầu mối liên lạc giữa Đại sứ quán Hoa Kỳ với các tướng lĩnh đảo chính, do [[Trần Văn Đôn]] đứng đầu.<ref>B. Diễm and D. Chanoff, In the Jaws of History, p. 102,, Indiana University Press (ngày 22 tháng 6 năm 1999)</ref> Ngày 3 tháng 10 năm 1963, Conein gặp tướng Minh là người nói cho ông biết ý định đảo chính và yêu cầu người Mỹ hỗ trợ nếu nó thành công.<ref>[http://www.historynet.com/the-assassination-of-ngo-dinh-diem.htm The Assassination of Ngo Dinh Diem], Peter Kross, The HistoryNet.com, October 2004, trích: "''On October 3, however, Conein made contact with General Minh, who told him that a new coup was in the offing and asked for American support if it succeeded. In their discussion Minh revealed that the plan included the assassinations of both Diem and Nhu.''"</ref> Trong phim tài liệu Việt Nam: Cuộc chiến 10.000 ngày của đạo diễn Michael Maclear, các tướng lĩnh của Ngô Đình Diệm cho biết họ sẽ tiến hành đảo chính nếu chính phủ Mỹ ủng hộ, nhân viên CIA Lucien Conein kể lại rằng khi được thông báo về ý định đảo chính ông ta nói: "''Lệnh mà tôi nhận là thế này: Tôi phải cho Tướng Minh biết rằng chính phủ Hoa Kỳ sẽ không cản trở cuộc đảo chính của họ, và tôi đã truyền đạt điều này.''".<ref name="tenthousand">Vietnam: The Ten Thousand Day War, Episode 5: Assassination, Michael Maclear, CBC Television, 1980</ref> Sau đó Conein bí mật gặp tướng [[Trần Văn Đôn]] để nói với ông này rằng Hoa Kỳ phản đối bất cứ hành động ám sát nào.<ref name="historynet">[http://www.historynet.com/the-assassination-of-ngo-dinh-diem.htm The Assassination of Ngo Dinh Diem], Peter Kross, The HistoryNet.com, October 2004, trích: "''In Saigon, Conein met secretly with General Don, one of the coup plotters, telling him that the United States was opposed to any assassinations. The general responded, All right, you don't like it, we won't talk about it anymore.''"</ref> Tướng Đôn trả lời "''Được rồi, nếu anh không thích điều đó chúng ta sẽ không nói về nó nữa.''"<ref name="historynet"/>
[[Tập tin:Diem dead.jpg|trái|nhỏ|240px|Xác Ngô Đình Diệm sau khi bị quân đảo chính hạ sát.]]
[[Henry Cabot Lodge, Jr.]] đại sứ Hoa Kỳ tại [[Việt Nam Cộng hòa]] sau khi biết về âm mưu đảo chính được lên kế hoạch bởi các tướng lĩnh sĩ quan của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, do tướng [[Dương Văn Minh]] cầm đầu đã báo cáo cho Tổng thống Mỹ xin ý kiến. Biên bản cuộc họp ngày 29/10/1963 giữa Tổng thống Mỹ và các cố vấn cho thấy Tổng thống Mỹ sau khi họp với 15 cố vấn ngoại giao cao cấp và chuyên gia an ninh quốc gia không đưa ra được ý kiến thống nhất về vấn đề này mà để cho đại sứ Mỹ [[Henry Cabot Lodge, Jr.]] tùy cơ ứng biến<ref name="buicuong">[http://phapluattp.vn/20091214094152329p0c1112/su-that-ve-dao-chinh-nam-1963.htm Sự thật về đảo chính năm 1963], BÙI CƯỜNG, Nguyệt san Pháp Luật TP.HCM, trích "Lúc 4 giờ 20 phút chiều ngày 29-10-1963 tại Nhà Trắng, Tổng thống Kennedy triệu tập một cuộc họp đặc biệt gồm 15 vị cố vấn ngoại giao cao cấp và chuyên gia an ninh quốc gia. Số phận của Ngô Đình Diệm được định đoạt tại cuộc họp này. '''Biên bản tài liệu ghi âm cho thấy ý kiến đối với cuộc đảo chính sẽ tiến hành của các đại biểu dự cuộc họp là bất nhất. Nhưng thật lạ lùng là trong cuộc họp chẳng ai yêu cầu bỏ phiếu biểu quyết và cũng chẳng ai thảo luận một cách hệ thống về hậu quả do cuộc đảo chính có thể mang lại.'''<br/>'''Ngay cả Tổng thống Kennedy cũng không chủ động nghe ý kiến của người phản đối, chỉ buông xuôi bằng câu "Thôi cứ để Lodge và các cộng sự của ông ta tùy cơ ứng biến, tới khi đó mọi việc sẽ rõ!"'''."</ref><ref>[http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB101/vn19.pdf Memorandum of Conference with the President, ngày 29 tháng 10 năm 1963, 4:20 PM, Source: JFKL: JFKP: National Security File, Meetings & Memoranda series, box 317, folder: Meetings on Vietnam, 10/29/63]</ref>. Sau đó, [[Lucien Conein]], một đặc vụ CIA, đã cung cấp 40.000 [[USD]] cho nhóm sĩ quan [[Việt Nam Cộng hòa]] để tiến hành cuộc đảo chính với lời hứa hẹn rằng [[quân đội Hoa Kỳ]] sẽ không bảo vệ tổng thống Ngô Đình Diệm<ref>[http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/VNngo.htm Ngo Dinh Diem: Biography], Spartacus Educational, trích: "''Lucien Conein, a CIA operative, provided a group of South Vietnamese generals with $40,000 to carry out the coup with the promise that US forces would make no attempt to protect Diem.''"</ref>.
Ngày 2 tháng 11 năm 1963, Tổng thống Ngô Đình Diệm đầu hàng lực lượng đảo chính và bị họ giết chết.<ref>[http://www.historynet.com/the-assassination-of-ngo-dinh-diem.htm The Assassination of Ngo Dinh Diem], Peter Kross, The HistoryNet.com, October 2004, "''November 2, Diem finally called General Don and offered to surrender if his party received safe passage out of the country. Don agreed to the terms, but Diem did not inform Don of his whereabouts.<br/>Diem and Nhu had escaped through a secret tunnel under the presidential palace and had made their way to Cholon, the Chinese district of Saigon. In circumstances that are still unclear today, Diem and Nhu were tracked down and taken into custody by forces loyal to the plotters. A little while later Diem and Nhu were killed inside an armored personnel carrier while they were being transported to the joint general staff headquarters building.''"</ref> Khi biết Tổng thống Ngô Đình Diệm đã bị đảo chính và giết chết, Tổng thống Mỹ Kenedy bị choáng váng và ưu tư thoáng buồn.<ref name="tenthousand"/> Ngay sau đó chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] rơi vào khủng hoảng lãnh đạo trầm trọng với 14 cuộc đảo chính liên tiếp trong một năm rưỡi, và chỉ ổn định lại khi [[Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)|Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia]], đứng đầu bởi hai tướng [[Nguyễn Văn Thiệu]] và [[Nguyễn Cao Kỳ]], lên chấp chính (tháng 6 năm [[1965]]). Tháng 6 năm [[1965]], trước các thất bại liên tiếp trên chiến trường và tình hình chính trị rối loạn của Việt Nam Cộng hòa, chính phủ Hoa Kỳ quyết định hủy bỏ [[kế hoạch Staley-Taylor]] và đưa quân đội Hoa Kỳ sang trực tiếp tham chiến để giữ miền Nam khỏi rơi vào tay lực lượng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam.<ref>McNamara, ''In Retrospect'', Random House, 1995. tr. 203, 204.<br />Trong 3 phương án mà McNamara đề xuất: (1) rút quân, (2) giữ nguyên mức độ can thiệp rồi cuối cùng cũng sẽ phải rút quân, và (3) mở rộng can thiệp quân sự theo đề xuất của Westmoreland, Tổng thống Johnson đã chọn phương án 3</ref>
Trong giai đoạn khủng hoảng đó, nhiều lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa vẫn nói rằng họ có tham vọng Bắc tiến để thống nhất Việt Nam<ref>[http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/473426/hue---nhung-thang-ngay-suc-soi---ky-7-pha-hoi-thao-%E2%80%9Cbac-tien%E2%80%9D.html Huế - những tháng ngày sục sôi - Kỳ 7: Phá hội thảo "Bắc tiến"], NGUYỄN ĐẮC XUÂN, Tuổi trẻ online, 11/01/2012</ref>. Năm 1963, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã ra lệnh cho Phủ Đặc Ủy Công Dân Vụ chuẩn bị kế hoạch Bắc tiến, tiêu diệt nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thống nhất Việt Nam.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/11/131101_ngo_dinh_diem_by_van_cam_hai.shtml Ngô Đình Diệm và cuộc chiến kiến quốc], Văn Cầm Hải, BBC online, 1 tháng 11, 2013</ref> Ngày 14 tháng 7 năm 1964, người đứng đầu chính phủ là tướng [[Nguyễn Khánh]] công khai tuyên bố sẵn sàng Bắc tiến. Hai ngày sau, tướng [[Nguyễn Cao Kỳ]] cũng khẳng định [[Không lực Việt Nam Cộng hòa]] đã sẵn sàng<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2006/02/060217_invgenguyencaoky.shtml Gặp lại cựu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ], BBC online, 24 tháng 2 2006</ref>. Nhưng kế hoạch này đã bị Washington từ chối ủng hộ nên nó không bao giờ trở thành sự thật, một phần bởi Hoa Kỳ lo ngại sẽ lôi kéo Trung Quốc vào vòng chiến, châm ngòi cho một cuộc chiến tranh quy mô trên toàn châu Á.<ref>Giô-dép A Am-tơ, ''Lời Phán quyết về VN'', NXB Quân đội Nhân dân, 1985, tr. 81 - 83</ref>


==參考==
==參考==