𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

7.199 bytes added 、 𣈜2𣎃7𢆥2015
𣳔204: 𣳔204:


𡗅𪰂𨉟、越南民主共和主張𡨹關係卒唄哿中國吝聯搊底爭手強𡗉援助武器強卒。雖然越南民主共和空執認每事乾涉𠓨塘𡓃戰略𧵑𣱆。<ref>Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref>翁劉段兄、顧問外交越南民主共和、朱哴爲哿𠄩邊聯搊吧中國𢶢𠑬𢧚空邊芾𣎏體𢹥越南民主共和遶塘𡓃𧵑𣱆爲爫如丕𠱊造基會朱對方。𨕭實際、越南民主共和自條譴局戰、自決定塘𡓃𧵑𨉟、欺芾打、欺芾潭判。<ref name="Apokalypse"/>越南民主共和認武器由各同盟援助、仍𠱊自戰鬥憑塘𡓃吧人力𧵑坦渃𨉟。
𡗅𪰂𨉟、越南民主共和主張𡨹關係卒唄哿中國吝聯搊底爭手強𡗉援助武器強卒。雖然越南民主共和空執認每事乾涉𠓨塘𡓃戰略𧵑𣱆。<ref>Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref>翁劉段兄、顧問外交越南民主共和、朱哴爲哿𠄩邊聯搊吧中國𢶢𠑬𢧚空邊芾𣎏體𢹥越南民主共和遶塘𡓃𧵑𣱆爲爫如丕𠱊造基會朱對方。𨕭實際、越南民主共和自條譴局戰、自決定塘𡓃𧵑𨉟、欺芾打、欺芾潭判。<ref name="Apokalypse"/>越南民主共和認武器由各同盟援助、仍𠱊自戰鬥憑塘𡓃吧人力𧵑坦渃𨉟。
==== 戰場沔南 ====
{{正|戰爭越南(沔南、 1960-1965)|變故佛教、1963|島政1963在南越南}}
[[Tập tin:Thanh nien hoc sinh Sai gon.jpg|trái|nhỏ|240px|青年生員柴棍表情𢶢政權[[越南共和]]]]
Từ năm [[1960]], với chủ trương ''"Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội"'' của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa,<ref>[http://web.archive.org/web/20071225220259/http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/?topic=168&subtopic=4&leader_topic=211 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam, phần Niên biểu toàn khoá] Website Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-8-2007</ref> quân Giải phóng ở chiến trường miền Nam phát động liên tiếp các đợt tiến công quy mô kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang mà cao trào là [[phong trào Đồng khởi]]. Phong trào này gây cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] lúng túng trong việc lập lại trật tự, dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do Mặt trận Giải phóng kiểm soát (cuối năm 1960). Tới cuối năm 1960, quân Giải phóng Miền nam đã kiểm soát 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở đồng bằng ven biển Trung bộ và 320/5721 thôn ở Tây Nguyên. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, quân Giải phóng đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã.<ref>http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_1.html</ref>
Nhân đà thắng lợi, ngày [[20 tháng 12]] năm [[1960]] những người cộng sản và các xu hướng chính trị khác tại miền Nam thành lập [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] gồm nhiều đại diện các thành phần tôn giáo, tầng lớp xã hội, dân tộc khác nhau do những người cộng sản lãnh đạo. [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng Miền Nam]] cũng được thành lập ngay sau đó, ngày [[15 tháng 2]] năm [[1961]], theo nghị quyết của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] Đảng Lao động Việt Nam và [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Quân ủy Trung ương]] Quân đội Nhân dân Việt Nam.<ref name="BKVN">Từ điển bách khoa Việt Nam 2005, [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=164AaWQ9MjAwMzAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPXE=&page=3 QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM Việt Nam]</ref>
Đứng trước tình hình trên, tướng [[Maxwell D. Taylor]] được phái sang Việt Nam để hỗ trợ gấp cho Việt Nam Cộng hòa. Kế hoạch Staley-Taylor (hay [[kế hoạch Staley-Taylor|chiến tranh đặc biệt]]) với việc sử dụng chủ yếu quân lực Việt Nam Cộng hòa đã được trang bị bằng vũ khí tối tân do Mỹ cung cấp và thực hiện các kế hoạch quân sự do cố vấn Mỹ hoạch định. Nhà nước Hoa Kỳ cũng tăng thêm nguồn viện trợ kinh tế cho chính phủ Ngô Đình Diệm nhằm tăng quân số và tiêu dùng cho các chi phí quân sự. Với khả năng cơ động cao, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã giành được những thắng lợi nhất định. Đồng thời, chính phủ Việt Nam Cộng hòa thắt chặt chính sách [[Ấp Chiến lược|Ấp chiến lược]] nhằm cách ly quân Giải phóng với dân chúng.
Hoa Kỳ quyết tâm không bỏ cuộc tại Nam Việt Nam. Năm 1964, Mỹ bắt đầu chuyển hướng sự chú ý từ miền Nam hướng ra miền Bắc và tuyên bố sẽ không chấp nhận việc tăng chuyển quân và vũ khí từ miền Bắc vào Nam.<ref>Gibbons, William Conrad: ''The U.S. Government and the Vietnam War; Executive and Legislative Roles and Relationships''</ref> Hoa Kỳ tăng cường can thiệp vào chiến tranh Việt Nam và tháng 2 năm 1965, không quân Mỹ oanh kích miền Bắc. Để đối phó với sự gia tăng chiến tranh của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Giải phóng miền Nam]], Hoa Kỳ giúp Việt Nam Cộng hòa tiến hành chiến tranh đặc biệt và tăng cường viện trợ kinh tế cũng như quân sự.
[[Tập tin:M113.jpg|240px|nhỏ|phải|Thiết giáp xa M-113 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trên chiến trường]]
Về phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng, lực lượng Quân Giải phóng miền Nam trong thời điểm này không còn đủ mạnh để đáp ứng tình hình do chiến tranh mở rộng về quy mô và số lượng. Vì vậy,  [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] ở miền Bắc đã hành quân vào Nam theo [[đường Trường Sơn|đường mòn Trường Sơn]] để tăng cường cho Quân Giải phóng. Thí dụ họ đã thành lập trung đoàn 22 gồm phần lớn các chiến sĩ tập kết ra bắc, đưa nhiều cán bộ và lính tập kết lẫn lính mới vào miền nam. Tuy nhiên, trong thời kỳ 1960-1965 các đơn vị từ miền Bắc vào chủ yếu đứng chân vòng ngoài tại tuyến đường Trường Sơn, Tây Nguyên để xây dựng các căn cứ quân sự phục vụ chiến sự sau này.
Sau gần hai năm đối phó với [[kế hoạch Staley-Taylor|chiến tranh đặc biệt]], Quân Giải phóng miền Nam đã đúc kết kinh nghiệm đối phó với chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận của quân đội Việt Nam Cộng hòa. Điều này đã tạo ra thắng lợi cho họ trong [[trận Ấp Bắc]] (ngày [[2 tháng 1]] năm [[1963]] tại tỉnh [[Tiền Giang]]). Ngoài ra những người cộng sản cũng tiếp tục đánh phá cơ cấu hành chính của Việt Nam Cộng hòa. Tính đến năm 1963 lực lượng du kích đã ám sát 6.700 người và thực hiện 18.200 vụ bắt cóc.<ref>Catino, Martin. ''The Aggressors, Ho Chi Minh, North Vietnam & the Communist Bloc''. Indianapolis, IN: Dog Ear Publishing, 2010. tr 112-115.</ref> Quân đội Việt Nam Cộng hòa trở nên yếu thế buộc phải lui về thế thủ gần các thành phố lớn. Trong các năm [[1963]] và [[1964]] Quân Giải phóng miền Nam thắng thế tiến công trên toàn chiến trường và đến tháng 12 năm 1964 họ tiến hành [[trận Bình Giã|chiến dịch Bình Giã]] tại tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]] làm thiệt hại các chiến đoàn thiết giáp cơ động và các đơn vị dự bị chiến lược của quân đội Việt Nam Cộng hòa.<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=60434&ChannelID=22 ''Trung đoàn Bình Giã''], Tuoitre.com.vn 6-9-2007</ref> Rất nhiều chiến thắng tại các địa bàn khác: Ba Gia, An Lão, Võ Su...


==參考==
==參考==