恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」
→階段 1956 - 1959
𣳔176: | 𣳔176: | ||
Ngày 13/1/1959, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Hội nghị lần thứ 15 ra Nghị quyết 15 "''Về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà''" chính thức phát động đấu tranh vũ trang kèm đấu tranh chính trị. Nghị quyết 15 xác định "''Vì chế độ miền Nam là một chế độ thực dân và nửa phong kiến cực kỳ phản động và tàn bạo, vì chính quyền miền Nam là chính quyền đế quốc và phong kiến độc tài, hiếu chiến, cho nên ngoài con đường cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác để tự giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ... Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân. Đó là mục tiêu phấn đấu của nhân dân miền Nam hiện nay.''"<ref>[http://www.daihocluathn.edu.vn/images/stories/Hoc%20lieu/Duong%20loi%20cach%20mang%20cua%20DCS%20VN/14._vkien_dcstt_t20-nqhntw_lan_t15_mo_rong_ve_tang_cuong_doan_ket.thuc_hien_tnhat_nuoc_nha.doc Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (mở rộng) về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà]</ref> | Ngày 13/1/1959, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Hội nghị lần thứ 15 ra Nghị quyết 15 "''Về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà''" chính thức phát động đấu tranh vũ trang kèm đấu tranh chính trị. Nghị quyết 15 xác định "''Vì chế độ miền Nam là một chế độ thực dân và nửa phong kiến cực kỳ phản động và tàn bạo, vì chính quyền miền Nam là chính quyền đế quốc và phong kiến độc tài, hiếu chiến, cho nên ngoài con đường cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác để tự giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ... Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân. Đó là mục tiêu phấn đấu của nhân dân miền Nam hiện nay.''"<ref>[http://www.daihocluathn.edu.vn/images/stories/Hoc%20lieu/Duong%20loi%20cach%20mang%20cua%20DCS%20VN/14._vkien_dcstt_t20-nqhntw_lan_t15_mo_rong_ve_tang_cuong_doan_ket.thuc_hien_tnhat_nuoc_nha.doc Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (mở rộng) về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà]</ref> | ||
𣎃2/1959、𡢐欺認得通報内容基本議決15、處委南部指導各省增強活動武装互助群眾浽𠰺掙政權於農村。<ref name="quankhu8"/>𨕭全沔南、力量共産沔南實現𠬠數局進攻武装規模中隊或大隊(得翻號成小團)𠓨各單位力量軍事𧵑越南共和。 | |||
Nhìn chung trong năm 1959, lực lượng cộng sản miền Nam vẫn cố gắng tái hoạt động vũ trang dù đang gặp nhiều khó khăn. Hàng chục đơn vị vũ trang đầu tiên ở miền Nam của người cộng sản trong những năm 1956-1959 có quân số thất thường, nơi nào cũng có hiện tượng "đào súng lên" rồi lại phải cất giấu súng. Không phải lúc ấy người cộng sản thiếu lực lượng hay bộ đội địa phương không có khả năng chiến đấu, hoặc lo rằng các sư đoàn chủ lực của địch sẽ tiêu diệt các đơn vị vũ trang nhỏ bé của họ, mà vấn đề là phải chờ chủ trương của cấp trên.<ref>LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM TRONG TIẾN TÌNH CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG Ở THỜI ĐIỂM BẢN LỀ LỊCH SỬ PGS.TS Nguyễn Đình Lê đăng trên web Đại học Quốc gia Hà Nội</ref> Bên cạnh đó, phong trào đấu tranh chính trị và hệ thống tổ chức Đảng dần phục hồi, nhiều cơ sở quần chúng được xây dựng.<ref name="quankhu8"/> Tuy nhiên đến lúc này, những người cộng sản miền Nam đã rất suy yếu so với năm 1955 nên rất cần sự hỗ trợ lớn từ miền Bắc.<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 326-327, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref> Các đoàn cán bộ từ miền Bắc (trong đó có nhiều cán bộ người miền Nam từng tập kết ra Bắc năm 1955) bắt đầu được cử vào để chi viện, tăng cường cho miền Nam. | Nhìn chung trong năm 1959, lực lượng cộng sản miền Nam vẫn cố gắng tái hoạt động vũ trang dù đang gặp nhiều khó khăn. Hàng chục đơn vị vũ trang đầu tiên ở miền Nam của người cộng sản trong những năm 1956-1959 có quân số thất thường, nơi nào cũng có hiện tượng "đào súng lên" rồi lại phải cất giấu súng. Không phải lúc ấy người cộng sản thiếu lực lượng hay bộ đội địa phương không có khả năng chiến đấu, hoặc lo rằng các sư đoàn chủ lực của địch sẽ tiêu diệt các đơn vị vũ trang nhỏ bé của họ, mà vấn đề là phải chờ chủ trương của cấp trên.<ref>LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAM TRONG TIẾN TÌNH CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG Ở THỜI ĐIỂM BẢN LỀ LỊCH SỬ PGS.TS Nguyễn Đình Lê đăng trên web Đại học Quốc gia Hà Nội</ref> Bên cạnh đó, phong trào đấu tranh chính trị và hệ thống tổ chức Đảng dần phục hồi, nhiều cơ sở quần chúng được xây dựng.<ref name="quankhu8"/> Tuy nhiên đến lúc này, những người cộng sản miền Nam đã rất suy yếu so với năm 1955 nên rất cần sự hỗ trợ lớn từ miền Bắc.<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 326-327, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref> Các đoàn cán bộ từ miền Bắc (trong đó có nhiều cán bộ người miền Nam từng tập kết ra Bắc năm 1955) bắt đầu được cử vào để chi viện, tăng cường cho miền Nam. |