𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

400 bytes removed 、 𣈜8𣎃5𢆥2015
𣳔60: 𣳔60:
==== 越南被𢺺割 ====
==== 越南被𢺺割 ====
{{䀡添|𢺺割越南|協定捈尔撝, 1954}}
{{䀡添|𢺺割越南|協定捈尔撝, 1954}}
[[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] quy định các bên tham gia [[chiến tranh Đông Dương]] phải ngừng bắn, giải giáp vũ khí. Theo sự dàn xếp của các cường quốc, Việt Nam chia ra thành hai khu vực tập kết tạm thời cho hai bên đối địch. Miền Bắc dành cho các lực lượng của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], miền Nam dành cho tất cả các lực lượng thuộc [[Liên hiệp Pháp]]. Vĩ tuyến 17 (nay đi qua tỉnh [[Quảng Trị]]) được xem là ranh giới, và một [[khu phi quân sự]] tạm thời được lập dọc theo hai bờ [[sông Bến Hải]] thuộc tỉnh [[Quảng Trị]]. Quân đội hai bên phải rút về khu vực được quy định trong vòng 300 ngày. Trong thời gian chuyển tiếp đó, người dân hai miền được quyền lựa chọn nơi sinh sống là khu vực mà mình muốn và sẽ được hỗ trợ trong việc di chuyển.
[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]規定各邊參加[[戰爭東洋]]沛凝𪧻、解夾武器。遶事寅插𧵑各強國、越南𢺺𠚢成𠄩區域褶結暫時朱𠄩邊對敵。沔北𪺓朱各力量𧵑[[軍隊人民越南]]、沔南𪺓朱畢哿各力量屬[[聯協法]]。緯線17(𠉞𠫾戈省[[廣治]])得䀡羅𩳊界、吧𠬠[[區非軍事]]暫時得立獨遶𠄩坡[[滝𤅶海]]屬省[[廣治]]。軍隊𠄩邊沛𪮊衛區域得規定𥪝𠺯300𣈜。𥪝時間轉接𪦆、𠊛民𠄩沔得權攄撰坭生𤯩羅區域𦓡𨉟㦖吧𠱊得互助𥪝役遺轉。


Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị ghi rõ: tình trạng chia cắt này chỉ là '''tạm thời''' cho đến khi cuộc tổng tuyển cử tự do thống nhất Việt Nam sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956, dưới sự kiểm soát của Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế đã nói trong Hiệp định đình chỉ chiến sự. Đồng thời Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève cũng công nhận chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của [[Việt Nam]], [[Campuchia]], [[Lào]], và ghi nhận bản Tuyên bố của chính phủ Pháp về việc sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi lãnh thổ các nước này theo yêu cầu và thỏa thuận với chính quyền sở tại. Tuyên bố này còn nói rằng các chính quyền tại hai khu vực quân sự tại Việt Nam không được trả thù đối với những người đã từng cộng tác với phía bên kia cùng gia đình họ<ref>[http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France] trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007</ref>. Bản Tuyên bố không có chữ ký của bất cứ phái đoàn nào tham dự Hội nghị<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971)]. Trích: ''Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document.''.</ref> tuy nhiên vẫn được các nước cam kết chấp thuận chính thức.<ref name="Đại cương 125">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'''.NXB Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.</ref>
Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị ghi rõ: tình trạng chia cắt này chỉ là '''tạm thời''' cho đến khi cuộc tổng tuyển cử tự do thống nhất Việt Nam sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956, dưới sự kiểm soát của Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế đã nói trong Hiệp định đình chỉ chiến sự. Đồng thời Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève cũng công nhận chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của [[Việt Nam]], [[Campuchia]], [[Lào]], và ghi nhận bản Tuyên bố của chính phủ Pháp về việc sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi lãnh thổ các nước này theo yêu cầu và thỏa thuận với chính quyền sở tại. Tuyên bố này còn nói rằng các chính quyền tại hai khu vực quân sự tại Việt Nam không được trả thù đối với những người đã từng cộng tác với phía bên kia cùng gia đình họ<ref>[http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France] trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007</ref>. Bản Tuyên bố không có chữ ký của bất cứ phái đoàn nào tham dự Hội nghị<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971)]. Trích: ''Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document.''.</ref> tuy nhiên vẫn được các nước cam kết chấp thuận chính thức.<ref name="Đại cương 125">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'''.NXB Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.</ref>