恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「河內」
no edit summary
空固𥿂略𢯢𢷮 |
空固𥿂略𢯢𢷮 |
||
𣳔1: | 𣳔1: | ||
{{Vi-nom-Song|'''河內''' | {{Vi-nom-Song|'''河內'''(𡨸國語:'''Hà Nội''')羅首都𧵑[[越南]]現𠉞、羅城舖等頭越南𧗱面積𢭲3328,9km2、同時共羅地方等次二𧗱民數𢭲6,699,600𠊚。現𠉞、首都河內吧[[城舖胡志明]]羅[[都市類特別]]𧵑越南。河內𦣰𡧲同憑滝紅稠富、坭低㐌𣌋𧿨城𠬠中心政治吧尊教𣦍自仍𣉳頭𧵑[[歷史越南]]。𢆥1010、[[李公蘊]]、爲𪼀頭先𧵑家李、決定𡏦𥩯京都𡤓於塳𡐙尼𢭲個𠸜'''昇龍'''。𥪝啐時期𧵑各朝代李、陳、黎、莫、京城昇龍羅坭𧶭𧸝、中心[[文化]]、[[教育]]𧵑哿沔北。欺[[西山]]耒[[家阮]]𨖲揇權治位、京都得轉𧗱化吧昇龍扒頭忙𠸜河內自𠄼1831、𠁑時𪼀[[明命]]。𢆥1902、河內𧿨城首都𧵑[[聯邦東洋]]吧得𠊚[[法𡏦𥩯]]、規劃吏。𣦰過𠄩局戰爭、河內羅首都𧵑沔北耒渃越南統一吧𡨹𦢳路呢朱細𣈜𠉞。}} | ||
{{Vi-nom-Song|𢖕突𫘑𢌌地界行政𠓨𣎃8𢆥2008、河內現𠉞𠁟10郡、1市社吧18縣外城。現𠉞、河內吧城舖胡志明羅𠄩中心經濟-社會特別關重𧵑越南。𢆥2009、𢖕欺𫘑𢌌、GDP𧵑城舖增壙6、67%、總收銀冊壙70,054姉[[銅]]。河內共羅𠬠中心文化、教育𢭲各家喝、寶藏、各廊藝傳統、仍機關傳通級國家吧各場大學𡘯。}} | {{Vi-nom-Song|𢖕突𫘑𢌌地界行政𠓨𣎃8𢆥2008、河內現𠉞𠁟10郡、1市社吧18縣外城。現𠉞、河內吧城舖胡志明羅𠄩中心經濟-社會特別關重𧵑越南。𢆥2009、𢖕欺𫘑𢌌、GDP𧵑城舖增壙6、67%、總收銀冊壙70,054姉[[銅]]。河內共羅𠬠中心文化、教育𢭲各家喝、寶藏、各廊藝傳統、仍機關傳通級國家吧各場大學𡘯。}} | ||
== | == 地理 == | ||
{{ | {{䀡添|地理河內}} | ||
=== | === 位置地形 === | ||
[[Tập tin:Hanoi SPOT 1120.jpg|nhỏ|phải|230px|Ảnh chụp vệ tinh khu vực Hà Nội]] | [[Tập tin:Hanoi SPOT 1120.jpg|nhỏ|phải|230px|Ảnh chụp vệ tinh khu vực Hà Nội]] | ||
{{commonscat|Maps of Hanoi|Bản đồ Hà Nội}} | {{commonscat|Maps of Hanoi|Bản đồ Hà Nội}} | ||
𣳔30: | 𣳔30: | ||
* Cực Đông là xã [[Lệ Chi]], huyện [[Gia Lâm]]. | * Cực Đông là xã [[Lệ Chi]], huyện [[Gia Lâm]]. | ||
=== | === 水文 === | ||
{{xem thêm|Các hồ tại Hà Nội}} | {{xem thêm|Các hồ tại Hà Nội}} | ||
[[Sông Hồng]] là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]] và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện [[Phú Xuyên]] tiếp giáp [[Hưng Yên]]. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có [[Sông Đà]] là ranh giới giữa Hà Nội với [[Phú Thọ]], hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]]. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như [[sông Đáy]], [[sông Đuống]], [[sông Cầu]], [[sông Cà Lồ]],... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như [[sông Tô Lịch]], [[sông Kim Ngưu]],... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.<ref name="dulich1"/> | [[Sông Hồng]] là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]] và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện [[Phú Xuyên]] tiếp giáp [[Hưng Yên]]. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có [[Sông Đà]] là ranh giới giữa Hà Nội với [[Phú Thọ]], hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]]. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như [[sông Đáy]], [[sông Đuống]], [[sông Cầu]], [[sông Cà Lồ]],... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như [[sông Tô Lịch]], [[sông Kim Ngưu]],... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.<ref name="dulich1"/> | ||
𣳔44: | 𣳔44: | ||
| nhà xuất bản = Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam}}</ref> | | nhà xuất bản = Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam}}</ref> | ||
=== | === 氣候 === | ||
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của [[khí hậu cận nhiệt đới ẩm]], [[mùa hạ|mùa hè]] nóng, mưa nhiều và [[mùa đông]] lạnh, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa. Nằm về phía bắc của [[nhiệt đới|vành đai nhiệt đới]], thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng [[bức xạ Mặt Trời]] rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của [[biển]], Hà Nội có [[Độ ẩm tương đối|độ ẩm]] và [[giáng thủy#Lượng mưa|lượng mưa]] khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ [[tháng năm|tháng 5]] tới [[tháng chín|tháng 9]], kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ [[tháng mười một|tháng 11]] tới [[tháng ba|tháng 3]] năm sau là mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào [[tháng tư|tháng 4]] (mùa xuân) và [[tháng mười|tháng 10]] (mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.<ref>{{Chú thích web | Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của [[khí hậu cận nhiệt đới ẩm]], [[mùa hạ|mùa hè]] nóng, mưa nhiều và [[mùa đông]] lạnh, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa. Nằm về phía bắc của [[nhiệt đới|vành đai nhiệt đới]], thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng [[bức xạ Mặt Trời]] rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của [[biển]], Hà Nội có [[Độ ẩm tương đối|độ ẩm]] và [[giáng thủy#Lượng mưa|lượng mưa]] khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ [[tháng năm|tháng 5]] tới [[tháng chín|tháng 9]], kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ [[tháng mười một|tháng 11]] tới [[tháng ba|tháng 3]] năm sau là mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào [[tháng tư|tháng 4]] (mùa xuân) và [[tháng mười|tháng 10]] (mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.<ref>{{Chú thích web | ||
| url = http://www.vietnamtourism.com.vn/news/detail/347/5439 | | url = http://www.vietnamtourism.com.vn/news/detail/347/5439 | ||
𣳔157: | 𣳔157: | ||
}} | }} | ||
== | == 民居 == | ||
=== | === 源㭲民居生𤯨 === | ||
Vào thập niên 1940, khi Hà Nội là thủ phủ của [[Liên bang Đông Dương]], dân số thành phố được thống kê là 132.145 người.<ref>Baron & La Salle. ''Dictionnaire des Communes administratif et militaire, France métropolitaine et France d'outre-mer''. Paris: Charles-Lavauzelle & Cie, 1949.</ref> Nhưng đến năm [[1954]], dân số Hà Nội giảm xuống chỉ còn 53 nghìn dân trên một diện tích 152 [[kilômét vuông|km²]]. Có thể nhận thấy một phần rất lớn trong số những cư dân đang sống ở Hà Nội hiện nay không sinh ra tại thành phố này. [[Lịch sử Hà Nội|Lịch sử của Hà Nội]] cũng đã ghi nhận dân cư của thành phố có những thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian. Ở những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờ [[nông nghiệp]], thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây vẫn giữ được [[gia phả]] từ những [[thế kỷ 15]], [[thế kỷ 16|16]]. Nhưng trong nội ô, khu vực của các phường thương nghiệp và thủ công, dân cư xáo trộn rất nhiều. Còn lại rất hiếm những dòng họ đã định cư liên tục tại Thăng Long từ thế kỉ XV như dòng họ [[dòng họ Nguyễn Đông Tác|Nguyễn ở phường Đông Tác]] (Trung Tự - Hà Nội).<ref>[http://kienthuc.net.vn/channel/1984/201002/Nep-song-cua-nguoi-Ha-Noi-1740824/ Nếp sống của người Hà Nội] Dương Trung Quốc, (Theo Tạp chí Xưa và Nay số tháng 10/2009) Báo điện tử Kiến Thức - [[Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam]] cập nhật 3/02/2010 07:01:23</ref> Do tính chất của công việc, nhiều thương nhân và thợ thủ công ít khi trụ nhiều đời tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có người đỗ đạt được bổ nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyến, đôi khi cả họ hàng.<ref name="khaiquat2">{{Chú thích web | Vào thập niên 1940, khi Hà Nội là thủ phủ của [[Liên bang Đông Dương]], dân số thành phố được thống kê là 132.145 người.<ref>Baron & La Salle. ''Dictionnaire des Communes administratif et militaire, France métropolitaine et France d'outre-mer''. Paris: Charles-Lavauzelle & Cie, 1949.</ref> Nhưng đến năm [[1954]], dân số Hà Nội giảm xuống chỉ còn 53 nghìn dân trên một diện tích 152 [[kilômét vuông|km²]]. Có thể nhận thấy một phần rất lớn trong số những cư dân đang sống ở Hà Nội hiện nay không sinh ra tại thành phố này. [[Lịch sử Hà Nội|Lịch sử của Hà Nội]] cũng đã ghi nhận dân cư của thành phố có những thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian. Ở những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờ [[nông nghiệp]], thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây vẫn giữ được [[gia phả]] từ những [[thế kỷ 15]], [[thế kỷ 16|16]]. Nhưng trong nội ô, khu vực của các phường thương nghiệp và thủ công, dân cư xáo trộn rất nhiều. Còn lại rất hiếm những dòng họ đã định cư liên tục tại Thăng Long từ thế kỉ XV như dòng họ [[dòng họ Nguyễn Đông Tác|Nguyễn ở phường Đông Tác]] (Trung Tự - Hà Nội).<ref>[http://kienthuc.net.vn/channel/1984/201002/Nep-song-cua-nguoi-Ha-Noi-1740824/ Nếp sống của người Hà Nội] Dương Trung Quốc, (Theo Tạp chí Xưa và Nay số tháng 10/2009) Báo điện tử Kiến Thức - [[Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam]] cập nhật 3/02/2010 07:01:23</ref> Do tính chất của công việc, nhiều thương nhân và thợ thủ công ít khi trụ nhiều đời tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có người đỗ đạt được bổ nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyến, đôi khi cả họ hàng.<ref name="khaiquat2">{{Chú thích web | ||
| url = http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/gioithieuchunghanoi/group1/index.htm | | url = http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/gioithieuchunghanoi/group1/index.htm | ||
𣳔171: | 𣳔171: | ||
Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào [[thế kỷ 15]], dân các trấn về Thăng Long quá đông khiến [[Vua Việt Nam|vua]] [[Lê Thánh Tông]] có ý định buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là [[lực lượng lao động]] và nguồn [[thuế]] quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thăng Long còn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là [[người Hoa]]. Trong hơn một ngàn năm [[Bắc thuộc]], rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành phố này. Trải qua các triều đại [[Nhà Lý|Lý]], [[Nhà Trần|Trần]], [[Nhà Hậu Lê|Lê]], vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long. Theo ''[[Dư địa chí]]'' của [[Nguyễn Trãi]], trong số 36 phường họp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhân. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.<ref name="khaiquat2"/> | Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào [[thế kỷ 15]], dân các trấn về Thăng Long quá đông khiến [[Vua Việt Nam|vua]] [[Lê Thánh Tông]] có ý định buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là [[lực lượng lao động]] và nguồn [[thuế]] quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thăng Long còn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là [[người Hoa]]. Trong hơn một ngàn năm [[Bắc thuộc]], rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành phố này. Trải qua các triều đại [[Nhà Lý|Lý]], [[Nhà Trần|Trần]], [[Nhà Hậu Lê|Lê]], vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long. Theo ''[[Dư địa chí]]'' của [[Nguyễn Trãi]], trong số 36 phường họp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhân. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.<ref name="khaiquat2"/> | ||
=== | === 民數 === | ||
Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần đây. Vào thời điểm năm [[1954]], khi quân đội [[Việt Minh]] tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 [[kilômét vuông|km²]]. Đến năm [[1961]], thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm [[1978]], [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người.<ref name="papin">{{Chú thích sách | Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần đây. Vào thời điểm năm [[1954]], khi quân đội [[Việt Minh]] tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 [[kilômét vuông|km²]]. Đến năm [[1961]], thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm [[1978]], [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người.<ref name="papin">{{Chú thích sách | ||
| last = Papin | | last = Papin | ||
𣳔230: | 𣳔230: | ||
{{-}} | {{-}} | ||
== | == 歷史 == | ||
{{Chính|Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử|Biên niên sử Hà Nội}} | {{Chính|Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử|Biên niên sử Hà Nội}} | ||
=== | === 時期前昇龍 === | ||
[[Tập tin:Bắc Môn.JPG|nhỏ|phải|240px|Cửa Bắc thành Hà Nội năm 2009]] | [[Tập tin:Bắc Môn.JPG|nhỏ|phải|240px|Cửa Bắc thành Hà Nội năm 2009]] | ||
Những di chỉ khảo cổ tại [[Cổ Loa]] cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền [[văn hóa Sơn Vi]]. Nhưng đến thời kỳ băng tan, [[biển]] tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại [[đồ đá mới]] bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước [[Công Nguyên]], con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu [[thời đại đồ đồng]] đến đầu [[thời đại đồ sắt]], minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: [[Văn hóa Phùng Nguyên|Phùng Nguyên]], [[Văn hóa Đồng Đậu|Đồng Đậu]], [[Văn hóa Gò Mun|Gò Mun]] và [[Văn hóa Đông Sơn|Đông Sơn]].<ref name="tienthanglong">{{Chú thích web | Những di chỉ khảo cổ tại [[Cổ Loa]] cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền [[văn hóa Sơn Vi]]. Nhưng đến thời kỳ băng tan, [[biển]] tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại [[đồ đá mới]] bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước [[Công Nguyên]], con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu [[thời đại đồ đồng]] đến đầu [[thời đại đồ sắt]], minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: [[Văn hóa Phùng Nguyên|Phùng Nguyên]], [[Văn hóa Đồng Đậu|Đồng Đậu]], [[Văn hóa Gò Mun|Gò Mun]] và [[Văn hóa Đông Sơn|Đông Sơn]].<ref name="tienthanglong">{{Chú thích web | ||
𣳔252: | 𣳔252: | ||
| archivedate = 04/05/2010, 14:11:00}}</ref> [[Thế kỷ 10]], sau chiến thắng của [[Ngô Quyền]] trước quân [[Nam Hán]], Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.<ref name="tienthanglong"/> | | archivedate = 04/05/2010, 14:11:00}}</ref> [[Thế kỷ 10]], sau chiến thắng của [[Ngô Quyền]] trước quân [[Nam Hán]], Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.<ref name="tienthanglong"/> | ||
=== | === 昇龍,東都,東關,東京 === | ||
Sau khi lên ngôi năm 1009 tại [[Hoa Lư]], năm 1010, [[Lý Thái Tổ]] quyết định dời đô về Đại La. Theo một truyền thuyết phổ biến, khi tới Đại La, Lý Thái Tổ nhìn thấy một con [[rồng]] bay lên, vì vậy đặt tên kinh thành mới là ''Thăng Long''. Kinh thành [[Thăng Long]] khi đó giới hạn bởi ba con sông: [[sông Hồng]] ở phía Đông, [[sông Tô Lịch|sông Tô]] phía Bắc và [[sông Kim Ngưu]] phía Nam. Khu [[hoàng thành Thăng Long|hoàng thành]] được xây dựng gần [[hồ Tây]] với cung điện hoàng gia cùng các công trình chính trị. Phần còn lại của đô thị là những khu dân cư, bao gồm các phường cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Ngay trong thế kỷ 10, nhiều công trình tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, [[Chùa Một Cột|chùa Diên Hựu]] phía Tây hoàng thành xây năm 1049, [[chùa Báo Thiên]] xây năm 1057, [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Văn Miếu]] xây năm 1070, [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Quốc Tử Giám]] dựng năm 1076... Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia.<ref>{{Chú thích web | Sau khi lên ngôi năm 1009 tại [[Hoa Lư]], năm 1010, [[Lý Thái Tổ]] quyết định dời đô về Đại La. Theo một truyền thuyết phổ biến, khi tới Đại La, Lý Thái Tổ nhìn thấy một con [[rồng]] bay lên, vì vậy đặt tên kinh thành mới là ''Thăng Long''. Kinh thành [[Thăng Long]] khi đó giới hạn bởi ba con sông: [[sông Hồng]] ở phía Đông, [[sông Tô Lịch|sông Tô]] phía Bắc và [[sông Kim Ngưu]] phía Nam. Khu [[hoàng thành Thăng Long|hoàng thành]] được xây dựng gần [[hồ Tây]] với cung điện hoàng gia cùng các công trình chính trị. Phần còn lại của đô thị là những khu dân cư, bao gồm các phường cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Ngay trong thế kỷ 10, nhiều công trình tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, [[Chùa Một Cột|chùa Diên Hựu]] phía Tây hoàng thành xây năm 1049, [[chùa Báo Thiên]] xây năm 1057, [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Văn Miếu]] xây năm 1070, [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Quốc Tử Giám]] dựng năm 1076... Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia.<ref>{{Chú thích web | ||
| url = http://www.hanoi.gov.vn/hnportal/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n571.uP?uP_root=me&cw_xml=http://www.hanoi.gov.vn/staticwebs/fullmode/hanoitheonamthang/group2/page2_1.htm | | url = http://www.hanoi.gov.vn/hnportal/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n571.uP?uP_root=me&cw_xml=http://www.hanoi.gov.vn/staticwebs/fullmode/hanoitheonamthang/group2/page2_1.htm | ||
𣳔294: | 𣳔294: | ||
| publisher = ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội}}</ref> | | publisher = ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội}}</ref> | ||
=== | === 時家阮吧法屬 === | ||
[[Hình:Biểu trưng thành phố Hà Nội thuộc Liên bang Đông Dương.jpg|nhỏ|trái|100px|Biểu trưng Hà Nội giai đoạn [[Liên bang Đông Dương]] và [[Quốc gia Việt Nam]]]] | [[Hình:Biểu trưng thành phố Hà Nội thuộc Liên bang Đông Dương.jpg|nhỏ|trái|100px|Biểu trưng Hà Nội giai đoạn [[Liên bang Đông Dương]] và [[Quốc gia Việt Nam]]]] | ||
Triều đại Tây Sơn sụp đổ sau một thời gian ngắn ngủi, [[Gia Long]] lên ngôi năm 1802 lấy kinh đô ở Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn. Năm 1805, Gia Long cho phá tòa thành cũ của Thăng Long, xây dựng thành mới mà dấu vết còn lại tới ngày nay, bao bọc bởi các con đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú và Phùng Hưng. Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính của [[Minh Mạng]], toàn quốc được chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội.<ref name="thoikyhanoi">{{Chú thích web | Triều đại Tây Sơn sụp đổ sau một thời gian ngắn ngủi, [[Gia Long]] lên ngôi năm 1802 lấy kinh đô ở Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn. Năm 1805, Gia Long cho phá tòa thành cũ của Thăng Long, xây dựng thành mới mà dấu vết còn lại tới ngày nay, bao bọc bởi các con đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú và Phùng Hưng. Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính của [[Minh Mạng]], toàn quốc được chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội.<ref name="thoikyhanoi">{{Chú thích web | ||
𣳔349: | 𣳔349: | ||
Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam khiến văn hóa Hà Nội cũng thay đổi. Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong xã hội. Không còn là một kinh thành thời phong kiến, Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu. Thành phố vẫn tiếp tục giữ vai trò trung tâm tri thức, nghệ thuật của cả quốc gia, nơi tập trung các nhà [[thơ mới]], những nhạc sĩ [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] cùng những trí thức, học giả nổi tiếng. | Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam khiến văn hóa Hà Nội cũng thay đổi. Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong xã hội. Không còn là một kinh thành thời phong kiến, Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu. Thành phố vẫn tiếp tục giữ vai trò trung tâm tri thức, nghệ thuật của cả quốc gia, nơi tập trung các nhà [[thơ mới]], những nhạc sĩ [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] cùng những trí thức, học giả nổi tiếng. | ||
=== | === 𥪝𠄩局戰争 === | ||
Giữa thế kỷ 20, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện [[Nhật Bản]] tấn công [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc [[Pháp]] và Nhật. Ngày [[9 tháng 3]] năm [[1945]], tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]]. Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng [[Việt Minh]] tổ chức cuộc [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, giành lấy quyền lực ở Việt Nam. Ngày [[2 tháng 9]] năm 1945, [[Hồ Chí Minh]] đọc tuyên ngôn độc lập tại [[quảng trường Ba Đình]], khai sinh nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] với thủ đô Hà Nội. | Giữa thế kỷ 20, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện [[Nhật Bản]] tấn công [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc [[Pháp]] và Nhật. Ngày [[9 tháng 3]] năm [[1945]], tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]]. Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng [[Việt Minh]] tổ chức cuộc [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, giành lấy quyền lực ở Việt Nam. Ngày [[2 tháng 9]] năm 1945, [[Hồ Chí Minh]] đọc tuyên ngôn độc lập tại [[quảng trường Ba Đình]], khai sinh nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] với thủ đô Hà Nội. | ||
𣳔389: | 𣳔389: | ||
</ref> Nhiều cơ quan, trường học phải sơ tán tới các tỉnh lân cận. | </ref> Nhiều cơ quan, trường học phải sơ tán tới các tỉnh lân cận. | ||
=== | ===河內當代 === | ||
[[Hình:Hanoi Logo.svg|140px|trái|nhỏ|[[Văn Miếu - Quốc Tử Giám#Khuê Văn Các|Biểu trưng]] Hà Nội hiện nay]] | [[Hình:Hanoi Logo.svg|140px|trái|nhỏ|[[Văn Miếu - Quốc Tử Giám#Khuê Văn Các|Biểu trưng]] Hà Nội hiện nay]] | ||
Sau [[Chiến tranh Việt Nam|chiến tranh]], Hà Nội tiếp tục giữ vai trò thủ đô của quốc gia [[Việt Nam]] thống nhất. Ngày [[21 tháng 12]] năm [[1978]], [[Quốc hội Việt Nam]] phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm 5 huyện [[Ba Vì (huyện)|Ba Vì]], [[Thạch Thất]], [[Phúc Thọ]], [[Đan Phượng]], [[Hoài Đức]] và [[sơn Tây (thị xã)|thị xã Sơn Tây]] của tỉnh [[Hà Sơn Bình]] cùng hai huyện của tỉnh [[Vĩnh Phú]] là [[Mê Linh]], [[Sóc Sơn]]. Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người.<ref>{{Chú thích web | Sau [[Chiến tranh Việt Nam|chiến tranh]], Hà Nội tiếp tục giữ vai trò thủ đô của quốc gia [[Việt Nam]] thống nhất. Ngày [[21 tháng 12]] năm [[1978]], [[Quốc hội Việt Nam]] phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm 5 huyện [[Ba Vì (huyện)|Ba Vì]], [[Thạch Thất]], [[Phúc Thọ]], [[Đan Phượng]], [[Hoài Đức]] và [[sơn Tây (thị xã)|thị xã Sơn Tây]] của tỉnh [[Hà Sơn Bình]] cùng hai huyện của tỉnh [[Vĩnh Phú]] là [[Mê Linh]], [[Sóc Sơn]]. Dân số Hà Nội lên tới con số 2,5 triệu người.<ref>{{Chú thích web | ||
𣳔447: | 𣳔447: | ||
}}</ref> | }}</ref> | ||
== | ==建築吧規劃都市== | ||
Lịch sử lâu đời cùng nền văn hóa phong phú đã giúp Hà Nội có được kiến trúc đa dạng và mang dấu ấn riêng. Nhưng sau một thời gian phát triển thiếu quy hoạch, thành phố hiện nay tràn ngập những ngôi [[nhà ống]] trên các con phố lắt léo, những công trình tôn giáo nằm sâu trong các khu dân cư, những cao ốc bên các khu phố cũ, những cột điện chăng kín dây... nhưng thiếu vắng không gian công cộng. Năm 2010, Hà Nội lập ''Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050'' cho một thành phố 9,1 triệu dân vào năm 2030 và trên 10 triệu người vào năm 2050.<ref>{{Chú thích báo | Lịch sử lâu đời cùng nền văn hóa phong phú đã giúp Hà Nội có được kiến trúc đa dạng và mang dấu ấn riêng. Nhưng sau một thời gian phát triển thiếu quy hoạch, thành phố hiện nay tràn ngập những ngôi [[nhà ống]] trên các con phố lắt léo, những công trình tôn giáo nằm sâu trong các khu dân cư, những cao ốc bên các khu phố cũ, những cột điện chăng kín dây... nhưng thiếu vắng không gian công cộng. Năm 2010, Hà Nội lập ''Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050'' cho một thành phố 9,1 triệu dân vào năm 2030 và trên 10 triệu người vào năm 2050.<ref>{{Chú thích báo | ||
| tác giả=An Trân | | tác giả=An Trân | ||
𣳔456: | 𣳔456: | ||
| ngày truy cập=2010-10-01}}</ref> Về mặt kiến trúc, có thể chia Hà Nội ngày nay thành bốn khu vực: khu phố cổ, khu thành cổ, khu phố Pháp và các khu mới quy hoạch. | | ngày truy cập=2010-10-01}}</ref> Về mặt kiến trúc, có thể chia Hà Nội ngày nay thành bốn khu vực: khu phố cổ, khu thành cổ, khu phố Pháp và các khu mới quy hoạch. | ||
{{wide image|Skyline North-West of Hanoi.jpg|1500px|Hình ảnh Hà Nội}} | {{wide image|Skyline North-West of Hanoi.jpg|1500px|Hình ảnh Hà Nội}} | ||
=== | === 區舖古 === | ||
[[Tập tin:Pho Thuoc Bac.jpg|nhỏ|220px|Phố Thuốc Bắc trong [[Khu phố cổ Hà Nội|khu phố cổ]]]] | [[Tập tin:Pho Thuoc Bac.jpg|nhỏ|220px|Phố Thuốc Bắc trong [[Khu phố cổ Hà Nội|khu phố cổ]]]] | ||
[[Tập tin:Chua Mot Cot.jpg|220px|nhỏ|[[Chùa Một Cột]], một công trình cổ hiện nằm trong khu phố Pháp]] | [[Tập tin:Chua Mot Cot.jpg|220px|nhỏ|[[Chùa Một Cột]], một công trình cổ hiện nằm trong khu phố Pháp]] | ||
𣳔486: | 𣳔486: | ||
| url =http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=70&CategoryID=11&News=1957}}</ref> | | url =http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=70&CategoryID=11&News=1957}}</ref> | ||
=== | ===區城古 === | ||
Khu thành cổ, tức [[hoàng thành Thăng Long]], nằm ở khoảng giữa [[hồ Tây]] và [[hồ Hoàn Kiếm]], xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng [[đá]] và [[Gạch nung|gạch]] rất kiên cố. [[Cột cờ Hà Nội]] xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài.<ref>{{Chú thích web | Khu thành cổ, tức [[hoàng thành Thăng Long]], nằm ở khoảng giữa [[hồ Tây]] và [[hồ Hoàn Kiếm]], xuất hiện cùng với kinh đô Thăng Long. Trải qua nhiều lần phá hủy, xây dựng lại rồi tiếp tục bị tàn phá, hoàng thành Thăng Long hiện chỉ lưu lại ở một vài dấu vết. Trên phố Phan Ðình Phùng hiện nay còn cửa Bắc của thành được xây bằng [[đá]] và [[Gạch nung|gạch]] rất kiên cố. [[Cột cờ Hà Nội]] xây năm 1812 hiện nằm trên đường Ðiện Biên Phủ. Công trình cao 40 mét này gồm ba nền thềm rộng và tháp cổ hình lăng trụ, bên trong có cầu thang xoắn ốc dẫn lên kỳ đài.<ref>{{Chú thích web | ||
𣳔509: | 𣳔509: | ||
| publisher = Dân trí}}</ref> | | publisher = Dân trí}}</ref> | ||
=== | === 區舖法 === | ||
{{bài chính|Danh sách công trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc}} | {{bài chính|Danh sách công trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc}} | ||
[[Tập tin:Nha tho lon Ha Noi.jpg|170px|nhỏ|trái|[[Nhà thờ Lớn Hà Nội]]]] | [[Tập tin:Nha tho lon Ha Noi.jpg|170px|nhỏ|trái|[[Nhà thờ Lớn Hà Nội]]]] | ||
𣳔538: | 𣳔538: | ||
}}</ref> | }}</ref> | ||
=== | ===建築現代 === | ||
Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố [[Phường Kim Liên|Kim Liên]], [[Trung Tự]], [[Giảng Võ]], [[Thành Công]], [[Thanh Xuân Bắc]]... Do sử dụng các cấu kiện [[bê tông cốt thép]] sản xuất theo quy trình thủ công, những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng.<ref name="tiasang"/> Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là [[Chuồng cọp nhà cao tầng|chuồng cọp]] – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể lắp ghép đang dần được thay thể bởi các chung cư mới. | Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất hiện ở những khu phố [[Phường Kim Liên|Kim Liên]], [[Trung Tự]], [[Giảng Võ]], [[Thành Công]], [[Thanh Xuân Bắc]]... Do sử dụng các cấu kiện [[bê tông cốt thép]] sản xuất theo quy trình thủ công, những công trình này hiện rơi vào tình trạng xuống cấp nghiệm trọng.<ref name="tiasang"/> Không chỉ vậy, do thiếu diện tích sinh hoạt, các cư dân những khu nhà tập thế lắp ghép còn xây dựng thêm những lồng sắt gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ – thường được gọi là [[Chuồng cọp nhà cao tầng|chuồng cọp]] – gây mất mỹ quan đô thị. Hiện những nhà tập thể lắp ghép đang dần được thay thể bởi các chung cư mới. | ||
𣳔576: | 𣳔576: | ||
}}</ref> | }}</ref> | ||
=== | === 各工程𤃠弼 === | ||
[[Tập tin:Ho chi minh mausoleum 2.jpg|240px|trái|nhỏ|[[Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh|Lăng Hồ Chí Minh]], công trình được xây dựng vào thập niên 1970, trên Quảng trường Ba Đình]] | [[Tập tin:Ho chi minh mausoleum 2.jpg|240px|trái|nhỏ|[[Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh|Lăng Hồ Chí Minh]], công trình được xây dựng vào thập niên 1970, trên Quảng trường Ba Đình]] | ||
Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào [[thế kỷ 5]] với triều đại [[nhà Tiền Lý]] – Hà Nội đã là một trung tâm của [[Phật giáo]] với các thiền phái danh tiếng.<ref>{{Chú thích web | Trước khi trở thành một trung tâm chính trị – vào [[thế kỷ 5]] với triều đại [[nhà Tiền Lý]] – Hà Nội đã là một trung tâm của [[Phật giáo]] với các thiền phái danh tiếng.<ref>{{Chú thích web | ||
𣳔623: | 𣳔623: | ||
{{-}} | {{-}} | ||
== | == 行政 == | ||
{{bài chính|Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Hà Nội}} | {{bài chính|Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Hà Nội}} | ||
{{Xem thêm|Tổ chức hành chính tại Hà Nội}} | {{Xem thêm|Tổ chức hành chính tại Hà Nội}} | ||
𣳔727: | 𣳔727: | ||
Số liệu về dân số trên đây được lấy từ website của Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ | Số liệu về dân số trên đây được lấy từ website của Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ | ||
== | == 經濟 == | ||
[[Tập tin:Dong Xuan market.jpg|nhỏ|240px|trái|[[Chợ Đồng Xuân]], một trung tâm buôn bán truyền thống của thành phố]] | [[Tập tin:Dong Xuan market.jpg|nhỏ|240px|trái|[[Chợ Đồng Xuân]], một trung tâm buôn bán truyền thống của thành phố]] | ||
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]], Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền [[kinh tế Việt Nam]]. Năm 2010, Hà Nội được xếp [[thành phố toàn cầu]] loại gamma+. | Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]], Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền [[kinh tế Việt Nam]]. Năm 2010, Hà Nội được xếp [[thành phố toàn cầu]] loại gamma+. | ||
𣳔787: | 𣳔787: | ||
| nhà xuất bản = VnExpress }}</ref> | | nhà xuất bản = VnExpress }}</ref> | ||
== | == 遊歷 == | ||
{{Chính|Du lịch Hà Nội}} | {{Chính|Du lịch Hà Nội}} | ||
[[Tập tin:Hotel Metropole Hanoi 01.jpg|nhỏ|260px|Khách sạn 5 sao [[Khách sạn Sofitel Metropole|Sofitel Metropole]] nằm trên phố Ngô Quyền, trung tâm thành phố]] | [[Tập tin:Hotel Metropole Hanoi 01.jpg|nhỏ|260px|Khách sạn 5 sao [[Khách sạn Sofitel Metropole|Sofitel Metropole]] nằm trên phố Ngô Quyền, trung tâm thành phố]] | ||
𣳔839: | 𣳔839: | ||
| publisher = Lonely Planet}}</ref> | | publisher = Lonely Planet}}</ref> | ||
== | ==交通== | ||
{{Chính|Giao thông Hà Nội}} | {{Chính|Giao thông Hà Nội}} | ||
[[Tập tin:Phố Láng Hạ, Hà Nội.JPG|nhỏ|trái|250px|[[Phố Láng Hạ]], trung tâm Thành phố]] | [[Tập tin:Phố Láng Hạ, Hà Nội.JPG|nhỏ|trái|250px|[[Phố Láng Hạ]], trung tâm Thành phố]] | ||
𣳔870: | 𣳔870: | ||
}}</ref> Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu.<ref name="quakho">{{chú thích báo|title=Giảm ùn tắc và giảm tai nạn ở Hà Nội: Quá khó|url=http://www.tinmoi.vn/giam-un-tac-va-giam-tai-nan-o-ha-noi-qua-kho-09686171.html|publisher=Tin Mới VN|date=2011-12-20}}</ref> Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ [[tai nạn giao thông]] đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.<ref name="quakho"/> | }}</ref> Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu.<ref name="quakho">{{chú thích báo|title=Giảm ùn tắc và giảm tai nạn ở Hà Nội: Quá khó|url=http://www.tinmoi.vn/giam-un-tac-va-giam-tai-nan-o-ha-noi-qua-kho-09686171.html|publisher=Tin Mới VN|date=2011-12-20}}</ref> Trong 11 tháng đầu năm 2011, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra 533 vụ [[tai nạn giao thông]] đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144 người bị thương.<ref name="quakho"/> | ||
== | == 社會 == | ||
=== | === 家𣄒 === | ||
[[Tập tin:Building with tiger cages.jpg|nhỏ|220px|Nhà tập thể với [[Chuồng cọp nhà cao tầng|chuồng cọp]] phổ biến ở Hà Nội]] | [[Tập tin:Building with tiger cages.jpg|nhỏ|220px|Nhà tập thể với [[Chuồng cọp nhà cao tầng|chuồng cọp]] phổ biến ở Hà Nội]] | ||
Mặc dù là thủ đô của một quốc gia nghèo, [[thu nhập bình quân đầu người]] thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá [[bất động sản]] không thua kém các quốc gia giàu có.<ref>{{Chú thích báo | Mặc dù là thủ đô của một quốc gia nghèo, [[thu nhập bình quân đầu người]] thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá [[bất động sản]] không thua kém các quốc gia giàu có.<ref>{{Chú thích báo | ||
𣳔922: | 𣳔922: | ||
Việc chia các đất công cũng gây bức xúc dư luận. Như năm 2006, báo chí đặt vấn đề về "Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội" <ref>[http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=164277&ChannelID=3 Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội]</ref> | Việc chia các đất công cũng gây bức xúc dư luận. Như năm 2006, báo chí đặt vấn đề về "Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội" <ref>[http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=164277&ChannelID=3 Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của ủy ban nhân dân TP Hà Nội]</ref> | ||
=== | === 醫濟 === | ||
Theo con số của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)|Tổng cục Thống kê Việt Nam]] năm [[2011]] thì năm [[2010]], thành phố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 40 bệnh viện, 29 [[phòng khám]] khu vực và 575 trạm y tế.<ref>{{Chú thích web | Theo con số của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)|Tổng cục Thống kê Việt Nam]] năm [[2011]] thì năm [[2010]], thành phố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 40 bệnh viện, 29 [[phòng khám]] khu vực và 575 trạm y tế.<ref>{{Chú thích web | ||
| url = <!--http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=10029-->http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=11309 | | url = <!--http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=10029-->http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=11309 | ||
𣳔965: | 𣳔965: | ||
}}</ref> | }}</ref> | ||
=== | === 教育 === | ||
[[Tập tin:Hanoi dhyk.jpg|nhỏ|240px|[[Trường Đại học Y Hà Nội|Đại học Y Hà Nội]], một trong những đại học đầu tiên của Việt Nam]] | [[Tập tin:Hanoi dhyk.jpg|nhỏ|240px|[[Trường Đại học Y Hà Nội|Đại học Y Hà Nội]], một trong những đại học đầu tiên của Việt Nam]] | ||
Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa [[thế kỷ 15]] cho tới cuối [[thế kỷ 19]], Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống [[Khoa bảng Việt Nam|khoa bảng]], nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng [[Trạng nguyên Việt Nam|trạng nguyên]], Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như [[Bắc Ninh]], [[Hải Dương]].<ref>[[Trạng nguyên Việt Nam#Thống kê]]</ref> Tới thời [[Pháp thuộc]], với vị trí là thủ đô của [[Liên bang Đông Dương]], Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có [[Viện Đại học Đông Dương]], [[Trường Đại học Y Hà Nội|Trường Y khoa Đông Dương]] là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.<ref>{{Chú thích web | Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa [[thế kỷ 15]] cho tới cuối [[thế kỷ 19]], Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống [[Khoa bảng Việt Nam|khoa bảng]], nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lượng [[Trạng nguyên Việt Nam|trạng nguyên]], Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác như [[Bắc Ninh]], [[Hải Dương]].<ref>[[Trạng nguyên Việt Nam#Thống kê]]</ref> Tới thời [[Pháp thuộc]], với vị trí là thủ đô của [[Liên bang Đông Dương]], Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi người Pháp đặt các trường dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có [[Viện Đại học Đông Dương]], [[Trường Đại học Y Hà Nội|Trường Y khoa Đông Dương]] là các trường mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.<ref>{{Chú thích web | ||
𣳔1.003: | 𣳔1.003: | ||
| publisher = Tổng Cục Thống kê Việt Nam}}</ref> Nhiều trường đại học ở đây như [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Trường Đại học Y Hà Nội|Đại học Y]], [[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội]], [[Học viện Kỹ thuật Quân sự]], [[Trường Đại học Kinh tế Quốc dân]], [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội]],[[Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội]] là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam. | | publisher = Tổng Cục Thống kê Việt Nam}}</ref> Nhiều trường đại học ở đây như [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Trường Đại học Y Hà Nội|Đại học Y]], [[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội]], [[Học viện Kỹ thuật Quân sự]], [[Trường Đại học Kinh tế Quốc dân]], [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội]],[[Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội]] là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam. | ||
== | == 文化 == | ||
{{Chính|Văn hóa Hà Nội}} | {{Chính|Văn hóa Hà Nội}} | ||
=== | === 體操 === | ||
[[Tập tin:Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (nhìn từ công viên).jpg|nhỏ|240px|[[Sân vận động quốc gia Mỹ Đình|Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình]]]] | [[Tập tin:Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (nhìn từ công viên).jpg|nhỏ|240px|[[Sân vận động quốc gia Mỹ Đình|Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình]]]] | ||
Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng của Việt Nam. Hiện nay thành phố có bốn câu lạc bộ bóng đá: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Hà Nội T&T]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội|CLB BĐ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V-league]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội#Đội hình 2|Trẻ Hà Nội]] và [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Câu lạc bộ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam|giải hạng nhất]]. CLB BĐ Hà Nội – tiền thân là đội Công an Hà Nội và câu lạc bộ [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]] – nằm trong số những câu lạc bộ giàu thành tích nhất [[Bóng đá tại Việt Nam|Việt Nam]]. Ngoài ra, trong quá khứ, Hà Nội còn có nhiều đội bóng mạnh như Tổng cục Đường sắt (thành lập năm 1956), Tổng cục Bưu điện (thành lập năm 1957), Phòng không Không quân, Thanh niên Hà Nội,<ref name="BDHN">{{Chú thích báo | Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng của Việt Nam. Hiện nay thành phố có bốn câu lạc bộ bóng đá: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Hà Nội T&T]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội|CLB BĐ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V-league]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội#Đội hình 2|Trẻ Hà Nội]] và [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Câu lạc bộ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam|giải hạng nhất]]. CLB BĐ Hà Nội – tiền thân là đội Công an Hà Nội và câu lạc bộ [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]] – nằm trong số những câu lạc bộ giàu thành tích nhất [[Bóng đá tại Việt Nam|Việt Nam]]. Ngoài ra, trong quá khứ, Hà Nội còn có nhiều đội bóng mạnh như Tổng cục Đường sắt (thành lập năm 1956), Tổng cục Bưu điện (thành lập năm 1957), Phòng không Không quân, Thanh niên Hà Nội,<ref name="BDHN">{{Chú thích báo | ||
𣳔1.060: | 𣳔1.060: | ||
Ngày 8 tháng 12 năm 2012, Hà Nội được [[Hội đồng Olympic châu Á]] trao quyền đăng cai [[Đại hội Thể thao châu Á 2019|ASIAD 2019]]. | Ngày 8 tháng 12 năm 2012, Hà Nội được [[Hội đồng Olympic châu Á]] trao quyền đăng cai [[Đại hội Thể thao châu Á 2019|ASIAD 2019]]. | ||
=== | ===各地點文化,解智 === | ||
[[Tập tin:Ha Noi opera house.jpg|nhỏ|trái|240px|[[Nhà hát Lớn Hà Nội]]]] | [[Tập tin:Ha Noi opera house.jpg|nhỏ|trái|240px|[[Nhà hát Lớn Hà Nội]]]] | ||
Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng.<ref>{{Chú thích báo | Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng.<ref>{{Chú thích báo | ||
𣳔1.141: | 𣳔1.141: | ||
| publisher = Hiệp hội Du lịch Việt Nam }}</ref> Trong nội ô thành phố cũng có một vài công viên lớn như [[Công viên Thống Nhất]], [[Công viên Thủ Lệ]], [[Công viên Tuổi Trẻ]]. Hà Nội còn là thành phố có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng [[gốm Bát Tràng]], làng [[Làng lụa Hà Đông|Lụa Vạn Phúc]], [[Ngũ Xã|Đồng Ngũ Xã]]... không chỉ đóng vai trò về kinh tế mà còn là những địa điểm văn hóa, du lịch. | | publisher = Hiệp hội Du lịch Việt Nam }}</ref> Trong nội ô thành phố cũng có một vài công viên lớn như [[Công viên Thống Nhất]], [[Công viên Thủ Lệ]], [[Công viên Tuổi Trẻ]]. Hà Nội còn là thành phố có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng [[gốm Bát Tràng]], làng [[Làng lụa Hà Đông|Lụa Vạn Phúc]], [[Ngũ Xã|Đồng Ngũ Xã]]... không chỉ đóng vai trò về kinh tế mà còn là những địa điểm văn hóa, du lịch. | ||
=== | === 廊藝傳統 === | ||
[[Tập tin:ThangLong-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG|nhỏ|300px|Sản phẩm [[gốm]] của làng nghề truyền thống [[Gốm Bát Tràng|Bát Tràng]] trên [[con đường Gốm sứ]]]] | [[Tập tin:ThangLong-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG|nhỏ|300px|Sản phẩm [[gốm]] của làng nghề truyền thống [[Gốm Bát Tràng|Bát Tràng]] trên [[con đường Gốm sứ]]]] | ||
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc ''"Hà Nội 36 phố phường"''. Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi [[Hà Tây]] được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.<ref>{{Chú thích báo | Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc ''"Hà Nội 36 phố phường"''. Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi [[Hà Tây]] được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.<ref>{{Chú thích báo | ||
𣳔1.176: | 𣳔1.176: | ||
| url=http://luavanphuc.com/Bai-viet-ve-lua/Tham-lang-det-lua-Van-Phuc}}<!--thay link TTXVN bởi link luavanphuc.com mặc dù không trung lập lắm--></ref> | | url=http://luavanphuc.com/Bai-viet-ve-lua/Tham-lang-det-lua-Van-Phuc}}<!--thay link TTXVN bởi link luavanphuc.com mặc dù không trung lập lắm--></ref> | ||
=== | === 禮會傳統 === | ||
[[Tập tin:Le hoi Chua Huong.jpg|240px|nhỏ|trái|Những chiếc đò chở du khách vào [[lễ hội chùa Hương]]]] | [[Tập tin:Le hoi Chua Huong.jpg|240px|nhỏ|trái|Những chiếc đò chở du khách vào [[lễ hội chùa Hương]]]] | ||
Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]], cùng với vùng đất tổ [[Phú Thọ]] và xứ [[Bắc Ninh|Kinh Bắc]]. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào [[mùa xuân]]. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như [[Thánh Gióng]], [[Hai Bà Trưng]], [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]], [[An Dương Vương]]... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, [[lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang]]. | Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]], cùng với vùng đất tổ [[Phú Thọ]] và xứ [[Bắc Ninh|Kinh Bắc]]. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào [[mùa xuân]]. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như [[Thánh Gióng]], [[Hai Bà Trưng]], [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]], [[An Dương Vương]]... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, [[lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang]]. | ||
𣳔1.213: | 𣳔1.213: | ||
}}</ref> | }}</ref> | ||
=== | === 飲食 === | ||
[[Tập tin:Pho quay.JPG|nhỏ|240px|Một bát phở bò chín ăn cùng với [[quẩy]].]] | [[Tập tin:Pho quay.JPG|nhỏ|240px|Một bát phở bò chín ăn cùng với [[quẩy]].]] | ||
Là trung tâm văn hóa của cả [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng [[ẩm thực]] thành phố cũng nó những nét riêng biệt. [[Cốm làng Vòng]] được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc [[Cầu Giấy (quận)|quận Cầu Giấy]] làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. [[Cốm]] làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá [[sen hồng|sen]] màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.<ref>{{Chú thích web | Là trung tâm văn hóa của cả [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng [[ẩm thực]] thành phố cũng nó những nét riêng biệt. [[Cốm làng Vòng]] được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc [[Cầu Giấy (quận)|quận Cầu Giấy]] làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. [[Cốm]] làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá [[sen hồng|sen]] màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.<ref>{{Chú thích web | ||
𣳔1.244: | 𣳔1.244: | ||
Ở Hà Nội còn có nhiều món ăn đặc trưng khác như [[Phở#Phá cách|phở cuốn]], [[bún thang]], [[bún chả]], [[bún nem]], [[bún bung]], [[bún mọc]], [[đậu phụ Mơ]], [[bánh tôm Hồ Tây]], bún ốc, tào phớ An Phú, nem chua làng Vẽ, nem Phùng, giò chả Ước Lễ. | Ở Hà Nội còn có nhiều món ăn đặc trưng khác như [[Phở#Phá cách|phở cuốn]], [[bún thang]], [[bún chả]], [[bún nem]], [[bún bung]], [[bún mọc]], [[đậu phụ Mơ]], [[bánh tôm Hồ Tây]], bún ốc, tào phớ An Phú, nem chua làng Vẽ, nem Phùng, giò chả Ước Lễ. | ||
=== | === 文化昇龍–河內 === | ||
[[Tập tin:Hội làng Trung Tự.jpg|nhỏ|trái|260px|Lễ tế trong một hội làng tại nội thành Hà Nội]] | [[Tập tin:Hội làng Trung Tự.jpg|nhỏ|trái|260px|Lễ tế trong một hội làng tại nội thành Hà Nội]] | ||
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa [[văn hóa]] của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và cả [[Việt Nam]]. Trong hàng ngàn năm, vị trí [[Thủ đô Việt Nam|kinh đô]] khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho [[văn hóa Việt Nam|nền văn hóa của cả Việt Nam]]. Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng. Khi những người dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.<ref>{{Chú thích web | Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa [[văn hóa]] của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và cả [[Việt Nam]]. Trong hàng ngàn năm, vị trí [[Thủ đô Việt Nam|kinh đô]] khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho [[văn hóa Việt Nam|nền văn hóa của cả Việt Nam]]. Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng. Khi những người dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.<ref>{{Chú thích web | ||
𣳔1.296: | 𣳔1.296: | ||
|date = 2009-01-04}}</ref> | |date = 2009-01-04}}</ref> | ||
== | == 河內𥪝藝術 == | ||
[[Tập tin:Sen hanoi.jpg|nhỏ|200px|Một người bán [[Sen hồng|sen]] trên đường phố Hà Nội]] | [[Tập tin:Sen hanoi.jpg|nhỏ|200px|Một người bán [[Sen hồng|sen]] trên đường phố Hà Nội]] | ||
𣳔1.331: | 𣳔1.331: | ||
Trong [[hội họa]], có lẽ người thành công và gắn bó nhất với Hà Nội là họa sĩ [[Bùi Xuân Phái]]. Quê ở xã [[Vân Canh]], [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]], Bùi Xuân Phái theo học tại [[Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam|Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương]] và hầu như cả cuộc đời sống tại Hà Nội. Trong tranh của Bùi Xuân Phái, Hà Nội mang đầy vẻ xưa cũ với những ngôi nhà mái nâu, những con phố nhỏ. Những bức vẽ về phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phái ngày nay đã trở nên nổi tiếng, thường được biết đến với tên gọi ''Phố Phái''. Ngoài ra, còn có một số họa phẩm của các họa sĩ khác vẽ về người Hà Nội đã đi vào lịch sử: ''[[Thiếu nữ bên hoa huệ]]'' của [[Tô Ngọc Vân]], ''[[Em Thúy]]'' của [[Trần Văn Cẩn]], ''[[Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi]]'' của [[Nguyễn Đỗ Cung]]... | Trong [[hội họa]], có lẽ người thành công và gắn bó nhất với Hà Nội là họa sĩ [[Bùi Xuân Phái]]. Quê ở xã [[Vân Canh]], [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]], Bùi Xuân Phái theo học tại [[Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam|Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương]] và hầu như cả cuộc đời sống tại Hà Nội. Trong tranh của Bùi Xuân Phái, Hà Nội mang đầy vẻ xưa cũ với những ngôi nhà mái nâu, những con phố nhỏ. Những bức vẽ về phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phái ngày nay đã trở nên nổi tiếng, thường được biết đến với tên gọi ''Phố Phái''. Ngoài ra, còn có một số họa phẩm của các họa sĩ khác vẽ về người Hà Nội đã đi vào lịch sử: ''[[Thiếu nữ bên hoa huệ]]'' của [[Tô Ngọc Vân]], ''[[Em Thúy]]'' của [[Trần Văn Cẩn]], ''[[Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi]]'' của [[Nguyễn Đỗ Cung]]... | ||
== | == 城舖結義 == | ||
{| style="width:90%;" | {| style="width:90%;" | ||
| | | | ||
𣳔1.351: | 𣳔1.351: | ||
|} | |} | ||
== | == 讀添 == | ||
* {{Chú thích sách | * {{Chú thích sách | ||
| url= | | url= | ||
𣳔1.437: | 𣳔1.437: | ||
| accessdate = 2010-11-09}} | | accessdate = 2010-11-09}} | ||
== | == 注釋 == | ||
<div style="height:250px; overflow:auto; padding:3px; border:1px solid #aaa;"> | <div style="height:250px; overflow:auto; padding:3px; border:1px solid #aaa;"> | ||
{{Tham khảo|3}} | {{Tham khảo|3}} | ||
</div> | </div> | ||
== | == 連結外 == | ||
{{wiktionary|Hà Nội}} | {{wiktionary|Hà Nội}} | ||
{{wikiquote|Hà Nội}} | {{wikiquote|Hà Nội}} | ||
𣳔1.474: | 𣳔1.474: | ||
{{Sao chọn lọc|phiên bản chọn lọc= 2196739|thời gian= 16 tháng 8 năm 2009}} | {{Sao chọn lọc|phiên bản chọn lọc= 2196739|thời gian= 16 tháng 8 năm 2009}} | ||
{{ | {{參考|2}} | ||
[[Category:首都洲亞]] | [[Category:首都洲亞]] |