𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

215 bytes removed 、 𣈜1𣎃8𢆥2015
𣳔491: 𣳔491:
Thời kỳ này có một sự kiện bất ngờ với Việt Nam Cộng hòa và ngỡ ngàng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là việc [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] tấn công chiếm đóng hoàn toàn quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] vào tháng 1 năm [[1974]]. Vào năm này, Quân lực Việt Nam Cộng hòa gặp khó khăn trong việc điều quân dự bị, cụ thể là rút tiểu đoàn [[Thủy quân lục chiến]] đang đóng ở Hoàng Sa về đất liền để chống lại lực lượng Mặt Trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Hoa Kỳ và hạm đội 7 của họ cũng không giúp đỡ Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa khi được đề nghị. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không công khai phản kháng lại các động thái của Trung Quốc, nhưng Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này của phía Trung Quốc vào ngày 20/1/1974. Sau [[hải chiến Hoàng Sa 1974]], Trung Quốc đã thay thế Việt Nam Cộng hòa kiểm soát quần đảo này; nhưng Việt Nam Cộng hòa và nước Việt Nam thống nhất sau này vẫn tuyên bố chủ quyền tại đây. Sự việc cũng làm căng thẳng thêm quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Trung Quốc (vốn đã xấu đi sau năm 1972), và gây mối nghi ngờ giữa Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ: nó cho thấy Hoa Kỳ sẽ không còn đem quân đội bảo vệ họ như trước nữa.
Thời kỳ này có một sự kiện bất ngờ với Việt Nam Cộng hòa và ngỡ ngàng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là việc [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] tấn công chiếm đóng hoàn toàn quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] vào tháng 1 năm [[1974]]. Vào năm này, Quân lực Việt Nam Cộng hòa gặp khó khăn trong việc điều quân dự bị, cụ thể là rút tiểu đoàn [[Thủy quân lục chiến]] đang đóng ở Hoàng Sa về đất liền để chống lại lực lượng Mặt Trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Hoa Kỳ và hạm đội 7 của họ cũng không giúp đỡ Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa khi được đề nghị. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không công khai phản kháng lại các động thái của Trung Quốc, nhưng Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này của phía Trung Quốc vào ngày 20/1/1974. Sau [[hải chiến Hoàng Sa 1974]], Trung Quốc đã thay thế Việt Nam Cộng hòa kiểm soát quần đảo này; nhưng Việt Nam Cộng hòa và nước Việt Nam thống nhất sau này vẫn tuyên bố chủ quyền tại đây. Sự việc cũng làm căng thẳng thêm quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Trung Quốc (vốn đã xấu đi sau năm 1972), và gây mối nghi ngờ giữa Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ: nó cho thấy Hoa Kỳ sẽ không còn đem quân đội bảo vệ họ như trước nữa.


Thời kỳ 1974–1975 trước trận [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]] có hai trận đánh lớn có vai trò đáng chú ý: [[trận Thượng Đức]] thuộc tỉnh [[Quảng Nam]] bắt đầu khoảng tháng 7 năm 1974 và [[chiến dịch Đường 14 - Phước Long|trận Phước Long]] tháng 12 năm 1974. Đây là hai trận của giai đoạn này mà Quân giải phóng phát động với một mục tiêu duy nhất là thăm dò lực lượng đối phương.
時期1974–1975𠓀陣[[奔磨Thuột]]𣎏𠄩陣打𡘯𣎏𦠘𡀔𠎬注意:[[陣尙德]]屬省[[廣南]]扒頭曠𣎃7𢆥1974吧[[戰役塘14-福隆|陣福隆]]𣎃12𢆥1974。低羅𠄩陣𧵑階段呢𦓡軍解放發動唄𠬠目標唯一羅探𢲛力量對方。


Tháng 7 năm 1974, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đưa một sư đoàn đến đánh chiếm chi khu quân sự quận lỵ [[Shō Toku|Thượng Đức]] thuộc tỉnh Quảng Nam. Đúng theo tính toán của quân Giải phóng, Quân lực Việt Nam Cộng hòa liền điều sư đoàn dù tổng trù bị chiến lược đến tái chiếm. Hai bên đánh nhau ác liệt trong vòng 3 tháng; kết quả quân Giải phóng vẫn giữ vững Thượng Đức và Quân lực Việt Nam Cộng hòa bỏ cuộc. Sau trận đánh, các nhà lãnh đạo của Quân Giải phóng đã kết luận là sức chiến đấu, nhất là sức mạnh tấn công của Quân lực Việt Nam Cộng hòa so với 1972 đã suy giảm đi nhiều khi không còn có yểm trợ của không quân Mỹ. Quân lực Việt Nam Cộng hòa cũng không đủ lực lượng dự bị cơ động để chiến đấu lâu dài: Một quận lỵ quan trọng ở quân khu 1 Việt Nam Cộng hòa mà cả quân đoàn và quân khu 1 không đủ lực lượng cơ động đến giải vây mà phải dùng đến sư đoàn dù là lực lượng mạnh nhất tổng dự bị chiến lược. Điều này là một luận cứ góp vào kế hoạch tác chiến cho [[chiến dịch Mùa Xuân 1975|chiến dịch mùa xuân năm 1975]] đánh dứt điểm Việt Nam Cộng hòa.
Tháng 7 năm 1974, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đưa một sư đoàn đến đánh chiếm chi khu quân sự quận lỵ [[Shō Toku|Thượng Đức]] thuộc tỉnh Quảng Nam. Đúng theo tính toán của quân Giải phóng, Quân lực Việt Nam Cộng hòa liền điều sư đoàn dù tổng trù bị chiến lược đến tái chiếm. Hai bên đánh nhau ác liệt trong vòng 3 tháng; kết quả quân Giải phóng vẫn giữ vững Thượng Đức và Quân lực Việt Nam Cộng hòa bỏ cuộc. Sau trận đánh, các nhà lãnh đạo của Quân Giải phóng đã kết luận là sức chiến đấu, nhất là sức mạnh tấn công của Quân lực Việt Nam Cộng hòa so với 1972 đã suy giảm đi nhiều khi không còn có yểm trợ của không quân Mỹ. Quân lực Việt Nam Cộng hòa cũng không đủ lực lượng dự bị cơ động để chiến đấu lâu dài: Một quận lỵ quan trọng ở quân khu 1 Việt Nam Cộng hòa mà cả quân đoàn và quân khu 1 không đủ lực lượng cơ động đến giải vây mà phải dùng đến sư đoàn dù là lực lượng mạnh nhất tổng dự bị chiến lược. Điều này là một luận cứ góp vào kế hoạch tác chiến cho [[chiến dịch Mùa Xuân 1975|chiến dịch mùa xuân năm 1975]] đánh dứt điểm Việt Nam Cộng hòa.