[[File:Arte para enseñar a hablar a los mudos.jpg|thumb|Juan Pablo Bonet, ''Reducción de las letras y arte para enseñar a hablar a los mudos'' (Madrid, 1620).]]
{{懃準化}}[[File:Arte para enseñar a hablar a los mudos.jpg|thumb|Juan Pablo Bonet, ''Reducción de las letras y arte para enseñar a hablar a los mudos'' (Madrid, 1620).]]
'''言語記號'''(Ngôn ngữ kí hiệu)咍'''言語{{r|𧿫|dấu}}號'''、'''手語'''羅言語主要待共同𠊛唫𦖡使用𥄮传載通信過舉旨、掉步𧵑機體吧涅𩈘𠊝朱唎呐。
'''言語記號'''(Ngôn ngữ kí hiệu)咍'''言語{{r|𧿫|dấu}}號'''、'''手語'''羅言語主要得共同𠊛唫𤷭使用𢗖轉載通信過舉止、調步𧵑肌體吧涅𩈘𠊝朱𠳒吶。
== 歷史 ==
== 歷史 ==
;384-322 TCN:
;384-322 TCN:
[[Aristoteles|Aristotle]], [[triết gia]] vĩ đại của [[Hy Lạp]], tuyên bố “[[Người điếc]] không thể giáo dục được. Nếu không nghe được, con người không thể học được".
[[Geronimo Cardano]], nhà vật lý học người Padua, tuyên bố người điếc có thể học tập thông qua giao tiếp bằng ký hiệu.
[[Geronimo Cardano]]、家物理學𠊛Padua、宣布𠊛𤷭𣎏體學習通過交接憑記號。
;Thế kỷ 17:
;世紀17:
[[Juan Pablo de Bonet]] xuất bản cuốn sách đầu tiên về ngôn ngữ ký hiệu, đồng thời công bố [[bảng chữ cái]] năm 1620 dựa trên nền tảng là ngôn ngữ ký hiệu đã được cộng đồng người điếc phát triển theo bản năng từ trước.
[[Juan Pablo de Bonet]]出版卷冊頭先𧗱言語記號、同時公佈[[榜𡨸𫡔]]𢆥1620豫𨕭𡋂磉羅言語記號㐌得共同𠊛𤷭發展遶本能詞𠓀。
;Thế kỷ 18:
;世紀18:
1755: Cha [[Charles-Michel de l'Épée]] (người [[Pháp]] và được coi là người khai sinh ra hệ thống ngôn ngữ ký hiệu Pháp) thành lập trường học miễn phí đầu tiên dành cho người điếc. Hệ thống ký hiệu tiếp tục được phát triển và được [[cộng đồng]] người điếc sử dụng. Hệ thống ngôn ngữ ký hiệu của Pháp được hoàn thiện trong giai đoạn này.
1755:𤕔[[Charles-Michel de l'Épée]](𠊛[[法]]吧得𥋳羅𠊛開生𠚢系統言語記號法)成立場學免費頭先𠯼朱𠊛𤷭。系統記號接續得發展吧得[[共同]]𠊛𤷭使用。系統言語記號𧵑法得完善𥪝階段呢。
1778:
1778:
Tại [[Leipzig]], Đức, [[Samuel Heinicke]], trường công lập đầu tiên dành cho người điếc không chỉ sử dụng ngôn ngữ ký hiệu mà còn dùng phương pháp nói và đọc khẩu hình (''speech-reading'') – tiên phong cho việc dùng tất cả các phương pháp để giao tiếp tối ưu (dùng tất cả các biện pháp giao tiếp có thể: ngôn ngữ ký hiệu, cử chỉ, đánh vần bằng ký hiệu, đọc khẩu hình, nói, trợ thính, đọc, viết và tranh vẽ).
1815: [[Thomas Hopkins Gallaudet]] tới châu Âu nghiên cứu phương pháp giáo dục dành cho người điếc. Trở lại [[Hoa Kỳ]] cùng với giáo viên ngôn ngữ ký hiệu, Gallaudet và Laurent Clerc mở trường công dành cho người điếc đầu tiên của Hoa Kỳ tại [[Hartford, Connecticut]] năm 1817.
1979: Klima và Bellugi tiến hành nghiên cứu đầu tiên về ngôn ngữ ký kiệu Mỹ (ASL) trên phương diện ngôn ngữ học.
1979:Klima吧Bellugi進行研究頭先𧗱言語記轎美(ASL)𨕭方面言語學。
1988: Đầu tháng 6, Quốc hội [[Cộng hòa Séc]] thông qua một đạo luật chính thức công nhận Ngôn ngữ Ký hiệu Séc là [[ngôn ngữ]] chính dành cho người điếc tại quốc gia này. Người điếc có quyền được nhận dịch vụ phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu miễn phí 24/24. Trẻ em điếc có quyền được giáo dục bằng ngôn ngữ ký hiệu bản địa. Thêm vào đó, theo quy định pháp luật, phụ huynh của trẻ điếc được dự các lớp ngôn ngữ ký hiệu miễn phí. Dù vậy, luật pháp vẫn chưa quy định việc phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu trong trường trung học, đại học và tòa án.
Từ những năm 2000, Việt Nam bắt đầu triển khai những nỗ lực của mình nhằm hoàn thiện và hệ thống hóa [[ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam]]. Các CLB, nhóm dạy, sinh hoạt NNKH bắt đầu hình thành và nở rộ. Một số tài liệu khá công phu xuất hiện như: bộ 3 tập Ký hiệu cho người điếc Việt Nam, từ điển NNKH Việt Nam, v.v.
Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có [[lịch sử]], [[văn hóa]], [[tập quán]] khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng chỉ tính từ màu hồng thì ở [[Hà Nội]] người ta xoa vào má (má hồng), còn tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] lại chỉ vào môi (môi hồng). Điều tương tự cũng diễn ra khi có sự khác biệt lớn hơn trên tầm quốc gia, dẫn tới sự khác biệt của hệ thống từ vựng và ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu giữa các nước.
Tuy nhiên, ký hiệu tất cả mọi nơi trên thế giới đều có những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ: ký hiệu ‘uống nước’ thì nước nào cũng làm như nhau là giả bộ cầm cốc uống nước, ký hiệu ‘lái ô tô’ thì giả bộ cầm vô lăng ô tô quay quay, v.v. Mỗi người (dù bình thường hay câm điếc) đều có sẵn 30% kiến thức ngôn ngữ ký hiệu. Do ngôn ngữ ký hiệu phát triển hơn trong cộng đồng người khiếm thính, nên những người thuộc cộng đồng này của hai nước khác nhau có thể giao tiếp với nhau tốt hơn hai người bình thường nhưng mà không biết ngoại ngữ.
Hai [[đặc điểm]] quan trọng nhất của NNKH là tính '''giản lược''' và có '''điểm nhấn''',
𠄩[[特點]]關重一𧵑言語記号羅併'''簡略'''吧𣎏'''點扨'''、
VD:
:Bình thường: Anh có khỏe không ạ?
:NNKH: “KHỎE không”?
Do tính giản lược và có điểm nhấn nên cấu trúc [[ngữ pháp]] ngôn ngữ ký hiệu nhiều khi không thống nhất, cùng một câu có thể sắp xếp nhiều cách khác nhau (thường thì điểm nhấn được đưa lên đầu câu để gây hiệu quả chú ý)
:Bình thường: Hôm qua, tôi gặp lại người bạn thân ở [[công viên]]. (Trong câu này, điểm nhấn là GẶP, và BẠN THÂN)
:NNKH: '''Bạn thân''' '''Gặp''' ở công viên hôm qua
== 言語記號吧{{r|局|cuộc}}𤯩==
𠸠諭:
:平常:歆過、淬﨤吏𠊛伴親於[[公園]]。(𥪝句呢、點扨羅'''﨤'''、吧'''伴親''')
:言語記号:'''伴親﨤'''於公園歆過
Thực ra, NNKH chính là cuộc sống, vì nó bắt nguồn từ cuộc sống. Dù có hay không [[nhận thức]] ra, nhưng chúng ta vẫn đã và đang sử dụng NNKH rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. [[Khoa học]] đã chứng minh chúng ta truyền tải [[ngôn ngữ]] 70% thông qua các biện pháp không lời, tức là cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… Một biện pháp đơn giản để nhận ra tầm quan trọng của ngôn ngữ không lời là bạn hãy thử nói chuyện mà nhắm [[mắt]] và hoàn toàn không cử động thân thể. Chỉ 30 phút thôi, bạn sẽ ngạc nhiên nhận thấy [[hiệu quả]] câu chuyện rất thấp. Chúng ta hoàn toàn mất phương hướng và khả năng phán đoán nếu không có các cử chỉ, điệu bộ, nét mắt của người đối thoại “hướng dẫn”, cũng như nếu không dùng tay chân thì [[hiệu quả]] truyền đạt củng giảm hẳn.
== 言語記號吧局𤯨==
Bạn làm thế nào để diễn đạt tính từ “to lớn”? Có phải dùng 2 tay khoát một vòng tròn lớn trong [[khí quyển Trái Đất|không khí]]? Thế nếu ai đó giả bộ cầm micro đung đưa nhún nhảy trước [[miệng]] thì bạn nghĩ đến động từ gì? Có phải “[[hát]]” không? Bạn làm thế nào để biểu hiện đang “gõ cửa”? Có phải giả bộ gõ gõ vào một cái cửa không khí trước mặt không? Diễn tả động từ “ngủ” thì sao? Có phải áp tay lên má và nhắm mắt lại không?
Như thế, NNKH tràn ngập trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta có thể không [[nhận thức]], nhưng nó vẫn tồn tại, phát triển và giúp cho [[sự sống|cuộc sống]] tiện lợi, thoải mái hơn. Nói cách khác, chính những người bình thường “[[phát minh]]” ra NNKH, người câm điếc làm một việc là mô phỏng và [[hệ thống]] hóa tất cả lại thành một thứ ngôn ngữ của riêng họ.
Tại [[Việt Nam]] hiện nay có rất nhiều phương ngữ ký hiệu khác nhau theo từng khu vực: [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Thái Bình]], [[Đà Nẵng]], [[Bình Dương]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], v.v. Trong đó, ba phương ngữ ký hiệu được sử dụng chính là Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, người ta cũng đang nỗ lực xây dựng một hệ thống ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc gia.
Việc học ngôn ngữ ký hiệu ở các quốc gia phát triển như [[Anh]], [[Pháp]], [[Nhật Bản]] rất thuận lợi do tài liệu học rất phổ biến trên mạng. Hiện nay việc học ngôn ngữ ký hiệu tại [[Việt Nam]] cũng thuận lợi hơn do một số nhóm, câu lạc bộ đã hình thành và tiến hành giảng dạy (chẳng hạn Câu lạc bộ Ngôn ngữ ký hiệu của [[Hà Nội]] và Thành phố [[Hồ Chí Minh]]).